Phân lập 3 hợp chất lignan từ lá cây đề (Ficus religiosa L.)

ABSTRACT

Phytochemical study on the leaves of Ficus religiosa led to the isolation of three lignans.

Their chemical structures were determined to be (+)-pinoresinol (1), pinoresinol di-O-β-Dglucopyranoside (2) and syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (3) by means of spectroscopic

studies including NMR and ESI mass spectra. The antioxidant activities of these compounds were

screened using DPPH system. Among them, compounds 1 and 3 exhibited significant scavenging

activities with EC50 values of 16.90 and 16.93 μM, respectively.

pdf 6 trang yennguyen 3700
Bạn đang xem tài liệu "Phân lập 3 hợp chất lignan từ lá cây đề (Ficus religiosa L.)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Phân lập 3 hợp chất lignan từ lá cây đề (Ficus religiosa L.)

Phân lập 3 hợp chất lignan từ lá cây đề (Ficus religiosa L.)
 758
Tạp chí Hóa học, T. 47 (6), Tr. 758 - 762, 2009 
PHÂN LậP 3 HợP CHấT LIGNAN Từ Lá CÂY Đề 
(FICUS RELIGIOSA L.) 
Đến Tòa soạn 10-6-2009 
HOμNG THANH HƯƠNG1, TRầN HồNG QUANG1, CầM THị íNH1, CHÂU VĂN MINH1, 
PHAN VĂN KIệM1, JOELLE QUETIN-LECLERCQ2, YVAN VANDER HEYDEN3 
1Viện Hoá học các Hợp chất Thiên nhiên - Viện Khoa học vμ Công nghệ Việt Nam 
2 Universite Catholique de Louvain, Louvain Drug Research Institute, Analytical chemistry, drug 
analysis and pharmacognosy unit, Avenue E. Mounier 
3 Vrije Universiteit Brussel-VUB, Department of Analytical Chemistry and Pharmaceutical 
Technology, Laarbeeklaan 
ABSTRACT 
Phytochemical study on the leaves of Ficus religiosa led to the isolation of three lignans. 
Their chemical structures were determined to be (+)-pinoresinol (1), pinoresinol di-O-β-D-
glucopyranoside (2) and syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (3) by means of spectroscopic 
studies including NMR and ESI mass spectra. The antioxidant activities of these compounds were 
screened using DPPH system. Among them, compounds 1 and 3 exhibited significant scavenging 
activities with EC50 values of 16.90 and 16.93 μM, respectively. 
I - Mở ĐầU 
Cây đề (Ficus religiosa L., họ Moraceae) lμ 
một loμi cây lâu năm có nguồn gốc từ ấn Độ. ở 
n−ớc ta, cây đ−ợc trồng ở các vùng đồng bằng 
vμ vùng núi [1]. Vỏ vμ lá cây đ−ợc sử dụng 
trong dân gian ở Việt Nam để chữa trị các bệnh 
eczema, viêm dạ dμy, lỵ vμ tiểu đ−ờng [1, 2]. Lá 
vμ quả của nó đ−ợc sử dụng trong các bμi thuốc 
dân gian ở ấn Độ để chữa trị các bệnh về hô hấp 
vμ da liễu [3]. Dịch chiết metanol của lá Ficus 
religiosa thể hiện khả năng kháng viêm thông 
qua ức chế sản sinh NO vμ các cytokine tiền 
viêm, ức chế sự biểu hiện của mARN vμ protein 
của enzym nitric oxide synthase vμ của các 
cytokine ở các đại thực bμo khu trú ở não chuột 
[4]. 
Mới đây chúng tôi đã thông báo kết quả 
phân lập vμ xác định cấu trúc hoá học của các 
hợp chất (3S,5R,6R,7E,9R)-megastigman-7-en-
3,5,6,9-tetrol 9-O-β-D-glucopyranoside [5], 
(3S,5R,6R,7E, 9R)-megastigman-7-en-3,5,6,9-
tetrol 9-O-β-D-glucopyranoside vμ (3S,7E,9R)-
3,9-dihydroxy-megastigman-5,7-dien từ lá cây 
Ficus religiosa L., [6]. Bμi báo nμy mô tả kết 
quả phân lập, xác định cấu trúc hoá học của 3 
hợp chất lignan vμ hoạt tính chống oxy hoá của 
chúng qua mô hình thu dọn gốc tự do DPPH. 
II - THựC NGHIệM 
1. Ph−ơng pháp nghiên cứu 
Điểm chảy đ−ợc đo trên máy Kofler micro-
hotstage. Độ quay cực đ−ợc đo trên máy 
Polatronic D Schimidt + Haench. Phổ khối 
l−ợng phun mù điện tử (ESI-MS: Electron Spray 
Ionization-Mass Spectra) đ−ợc đo trên máy 
AGILENT 1200 LC-MSD Trap. Phổ cộng 
h−ởng từ nhân (NMR) đ−ợc đo trên máy Bruker 
AM500 FT-NMR Spectrometer. 
 759
Sắc ký lớp mỏng đ−ợc thực hiện trên bản mỏng 
tráng sẵn DC-Alufolien 60 F254 (Merck 
1,05715), RP18 F254s (Merck). Sắc ký cột đ−ợc 
tiến hμnh với chất hấp phụ. Silica gel pha th−ờng 
có cỡ hạt 240 - 430 mesh vμ Silica gel pha đảo 
ODS hoặc YMC (30 - 50 μm, FuJisilisa 
Chemical Ltd.). Sắc ký trao đổi ion đ−ợc thực 
hiện qua cột Dianion HP-20 (Merck). 
2. Nguyên liệu 
Lá cây F. religiosa đ−ợc thu hái vμo tháng 9 
năm 2007 tại Tam Đảo, Vĩnh Phúc. Tên khoa 
học đ−ợc TS Trần Huy Thái, Viện Sinh thái vμ 
Tμi nguyên Sinh vật, Viện Khoa học vμ Công 
nghệ Việt Nam giám định. Mẫu tiêu bản đ−ợc 
l−u giữ tại Viện Hoá học các Hợp chất Thiên 
nhiên, Viện Khoa học vμ Công nghệ Việt Nam. 
Nguyên liệu lá t−ơi đ−ợc xử lý diệt men vμ sấy 
khô ở nhiệt độ 60oC. 
3. Chiết xuất vμ phân lập 
Bột lá khô F. religiosa (2 kg) đ−ợc chiết 
siêu âm với metanol trong 12 giờ, sau khi loại 
dung môi d−ới áp suất giảm, tiến hμnh chiết pha 
lỏng-lỏng với 2 loại dung môi n−ớc:chloroform 
(1:1). Phần dịch chloroform (FRC) đ−ợc sắc ký 
trên cột silica gel pha thuận với hệ dung môi 
gradient n-Hexan:Aceton (90:10-0:100) thu 
đ−ợc 3 phân đoạn FRC1, FRC2 vμ FRC3. Phân 
đoạn FRC3 đ−ợc tinh chế trên cột silica gel pha 
thuận, rửa giải với hệ dung môi CHCl3:Aceton 
(8:1) thu đ−ợc hợp chất 1 (36 mg). Phần dịch 
n−ớc (FRW) đ−ợc rửa giải qua cột Dianion HP-
20 với hệ dung môi gradient n−ớc-metanol lần 
l−ợt lμ 100:0, 75:25, 50:50, 25:75 vμ 0:100 thu 
đ−ợc 3 phân đoạn FRW1, FRW2 vμ FRW3. 
Phân đoạn FRW1 đ−ợc sắc ký trên cột siliga gel 
pha thuận với hệ dung môi rửa giải lμ 
EtOAc:MeOH:H2O (4:1:0.1) thu đ−ợc hợp chất 
2 (30 mg). Phân đoạn FRW3 đ−ợc sắc ký trên 
cột silica gel pha đảo, rửa giải với hệ dung môi 
MeOH:H2O (1:1) thu đ−ợc hợp chất 3 (20 mg). 
4. Hằng số vật lý vμ dữ liệu phổ 
Hợp chất 1: Dạng chất rắn mμu trắng. Điểm 
chảy 122oC. [α]D +51,0 (c=0,1, CHCl3). 
ESI-MS m/z: 341,0 [M-H2O+H]
+. 1H-NMR 
(500 MHz, CDCl3), δ (ppm): 6,89 (2H, d, J = 
2,5 Hz, H-2, 2’), 6,88 (2H, d, J = 8,0 Hz, H-5, 
5’), 6,82 (2H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz, H-6, 6’), 4,73 
(2H, d, J = 4,5 Hz, H-7, 7’), 4,24 (2H, m, Ha-9, 
9’), 3,90 (6H, s, 2 x OCH3), 3,88 (2H, m, Hb-9, 
9’), 3,10 (2H, dd, J=4,5, 6,5 Hz, H-8, 8'). 
13C-NMR (125 MHz, CDCl3), δ (ppm): xem 
bảng 1. 
O
O
HH
OCH3
OR1
R3
R3
R2O
OCH3
1
4
7
8
97'
8'
9'
1'
4'
5' 6'
3'
2'
2
5
6
3
R1 R2 R3 
1 H H H 
2 β-D-
glucopyranose 
β-D-
glucopyranose 
H 
3 H β-D-
glucopyranose 
OCH3
Hợp chất 2: Dạng chất rắn mμu trắng. Điểm 
chảy 225oC. [α]D−24,3 (c=0,1, MeOH). 
ESI-MS m/z: 705,0 [M+Na]+ vμ 681,0 [M-H]-. 
1H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 7,17 (2H, 
d, J = 8,5 Hz, H-5, 5’), 7,04 (2H, d, J = 2,0 Hz, H-
2, 2’), 6,92 (2H, dd, J = 2,0, 8,5 Hz, H-6, 6’), 4,77 
(2H, d, J = 4,0 Hz, H-7, 7’), 4,26 (1H, dd, J = 
6,5, 9,0 Hz, Ha-9, 9’), 3,90 (2H, Hb-9, 9’), 3,88 
(6H,s, 2 x OCH3), 3,12 (2H, m, H-8, 8’). 
4,90 (d, J = 7,5 Hz, glc, H-1, 1’), 3,87 (glc, 
Ha-6, 6’), 3,69 (glc, Hb-6, 6’). 
13C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): 
xem bảng 1. 
Hợp chất 3: Dạng chất rắn mμu trắng. Điểm 
chảy 175oC. [α]D−20,8 (c = 0,7, MeOH). 
ESI-MS m/z: 602,9 [M+Na]+ vμ 579,0 [M-H]-
. 1H-NMR (500 MHz, CD3OD), δ (ppm): 6,73 
(2H, s, H-2’, 6’), 6,67 (2H, s, H-2, 6), 4,77 (1H, 
 760
d, J = 4,5 Hz, H-7), 4,73 (1H, d, J = 4,5 Hz, H-
7’), 4,30 (1H,d, J = 9,0 Hz, Ha-9,), 3,93 (1H, dd, 
J = 3,0, 9,0 Hz, Hb-9), 3,87 (6H, s, 2 x OCH3), 
3,85 (6H, s, 2 x OCH3), 3,80 (1H, dd, J= 2,5, 
12,0Hz, Ha-9’) 3,69 ( 1H, dd, J = 5,0, 12,0Hz, 
Hb-9’) 3,14 (2H, m, H-8, 8’), 4,88 (d, J = 7,5 Hz, 
glc. H-1), 3,80 (dd, J = 2,5, 12,0 Hz, glc. H-6a,), 
3,69 (dd, J = 5,0, 12,0 Hz, glc. H-6b), 3,50 (m, 
glc. H-2), 3,44 (m, glc. H-3), 3,42 (m, glc. H-4), 
3,22 (m, glc. H-5). 
13C-NMR (125 MHz, CD3OD), δ (ppm): 
xem bảng 1. 
5. Hoạt tính thu dọn gốc tự do DPPH 
Ph−ơng pháp đánh giá khả năng thu dọn gốc 
tự do DPPH đ−ợc thực hiện theo ph−ơng pháp 
của Aquino vμ cộng sự [7]. DPPH lμ các gốc tự 
do bền hấp thụ ở b−ớc sóng 515 nm, nồng độ 
hấp thụ của chúng giảm dần khi tác dụng với 
chất có hoạt tính chống oxy hoá. Độ hấp thụ của 
DPPH ở các lô thí nghiệm đ−ợc đo trên máy 
Uvikon 933 spectrophotometer tại b−ớc sóng 
515 nm. Sử dụng α-tocopherol lμ lô đối chứng 
d−ơng. Các thí nghiệm đ−ợc lặp lại 3 lần. 
Công thức tính nồng độ phần trăm DPPH 
còn lại sau khi phản ứng 
% DPPHREM = [DPPH 20min] / [DPPH0] x 100 
% DPPHREM: Nồng độ phần trăm DPPH còn 
lại sau phản ứng 
DPPH20min: Nồng độ DPPH trong dung dịch 
sau 20 phút phản ứng 
DPPH0: Nồng độ DPPH trong dung dịch đối 
chứng 
Ph−ơng pháp thống kê đ−ợc thực hiện trên 
phần mềm GraphPad Prism 4.0. Kết quả đ−ợc 
mô tả bởi giá trị EC50 (μM). Sai số giữa các thí 
nghiệm đ−ợc biểu thị bằng giá trị ±SEM. P < 
0,05 biểu thị sự khác biệt có ý nghĩa so với lô 
đối chứng. 
III - KếT QUả Vμ THảO LUậN 
Hợp chất I đ−ợc phân lập từ phân đoạn 
FRC3 có điểm chảy 122oC vμ [α]D +51,0 (c=0,1, 
CHCl3). Tín hiệu m/z 341,0 [M-H2O + H]
+ trên 
phổ ESI-MS chứng tỏ khối l−ợng phân tử lμ 358. 
Kết hợp với các dữ liệu phổ NMR có thể dự 
đoán hợp chất phân lập đ−ợc có công thức phân 
tử C20H22O4. Trên phổ 
1H-NMR ngoμi các tín 
hiệu ứng với 2 nhóm metoxy tại δH 3,90 (6H, 
s)/δC 55,94 ppm xuất hiện các tín hiệu của vòng 
thơm có hệ t−ơng tác ABX tại δH 6,89 (2H, d, J 
= 2,0 Hz), 6,82 (2H, dd, J = 2,0, 8,0 Hz) vμ 6,88 
ppm (2H, d, J = 8,0 Hz). Các tín hiệu cacbon 
mang oxy tại δC 146,72 (C-3, 3’) vμ 145,24 ppm 
(C-4, 4’), cacbon metin aromatic tại δC 108,64 
(C-2, 2’), 114,29 (C-5, 5’) vμ 118,94 ppm (C-6, 
6’) cùng với cacbon bậc bốn tại δC 132,90 ppm 
(C-1, 1’) trên phổ 13C-NMR cũng xác nhận sự 
có mặt 2 vòng thơm thế 3 lần. Các tín hiệu của 
cacbon aliphatic của 2 nhóm oxy metylen tại δC 
71,65 (C-9, 9’), 2 nhóm oxy metin tại δC 85,86 
(C-7, 7’) vμ 2 nhóm metin tại δC 54,14 ppm (C-
8, 8’) chứng tỏ có mặt vòng 3,7-
dioxabicyclo[3.3.0]octane [8]. 
Các phân tích trên cho thấy hợp chất phân 
lập đ−ợc có dạng khung lignan đối xứng hoμn 
toμn vμ đ−ợc dự đoán lμ pinoresinol. Sự phù hợp 
hoμn toμn về các hằng số vật lý vμ dữ liệu phổ 
với tμi liệu tham khảo [9] (bảng 1) đã xác định 
chất phân lập đ−ợc lμ (+) pinoresinol (1). Các 
t−ơng tác trên phổ HMBC đã khẳng định cấu 
trúc nμy. 
Hợp chất 2 đ−ợc phân lập từ phân đoạn 
FRW 1. Phổ khối l−ợng có mặt các tín hiệu m/z 
705,0 [M+Na]+ vμ 681,0 [M-H]- ứng với khối 
l−ợng phân tử lμ 682. Kết hợp với dữ liệu phổ 
NMR có thể suy ra công thức phân tử lμ 
C32H42O16. Các số liệu phổ NMR của hợp chất 2 
nhìn chung khá đồng nhất với hợp chất 1 (bảng 
1). Sự khác biệt ở đây lμ trên phổ NMR của hợp 
chất 2 xuất hiện thêm các tín hiệu của 2 đ−ờng 
monosacarit pyranose. Ngoμi tín hiệu anome 
của các đ−ờng tại δH 4,90 2H, d, J=7,5 Hz/δC 
102,87 ppm, còn có các tín hiệu ứng với cacbon 
của 2 nhóm oxy metylen tại δH 3,87, 3,69 (m)/δC 
62,51 ppm vμ các nhóm oxy metin tại δC 74,90, 
78,19, 71,34 vμ 77,84 ppm. Những điều nμy xác 
nhận sự có mặt của 2 nhánh đ−ờng β-D-
glucopyranosyl t−ơng tác giữa proton anome tại 
δH 4,90 ppm với tín hiệu cộng h−ởng của cacbon 
ở 147,51ppm trên phổ HMBC đã xác nhận các 
mạch đ−ờng đ−ợc gắn kết với phần aglycon tại 
 761
Bảng 1: Phổ 13C-NMR của các hợp chất 
Cacbon 1#,a 1a 2b 3b 
1 132,9 132,90 137,74 139,54 
2 108,7 108,64 111,68 104,86 
3 146,7 146,72 151,00 154,40 
4 145,3 145,24 147,51 135,61 
5 114,3 114,29 118,09 154,40 
6 118,9 118,94 119,79 104,86 
7 85,9 85,86 87,06 87,16 
8 54,2 54,14 55,51 55,70 
9 71,7 71,65 72,78 72,84 
1’ 132,9 132,90 137,74 133,08 
2’ 108,7 108,64 111,68 104,55 
3’ 146,7 146,72 151,00 149,35 
4’ 145,3 145,24 147,51 136,24 
5’ 116,3 114,29 118,09 149,35 
6’ 118,9 118,94 119,79 104,55 
7’ 85,9 85,86 87,06 87,56 
8’ 54,2 54,14 55.51 55,48 
9’ 71,7 71,65 72,78 72,91 
3, 3’- OCH3 55,94 56,00 x 2 56,79 x 2 - 
3,5-OCH3 - 57,09 x2 
3’, 5’-OCH3 - 56,83 x2 
glc. 1 102,87 105,35 
2 74,90 75,70 
3 77,84 77,81 
4 71,34 71,33 
5 78,19 78,32 
6 62,51 62,59 
1’ 102,87 
2’ 74,90 
3’ 77,84 
4’ 71,34 
5’ 78,19 
6’ 62,51 
aĐo trong CDCl3, 
bĐo trong CD3OD, 
#Số liệu phổ từ tμi liệu tham khảo [9] 
C-4 vμ C-4’. Kết hợp với các số liệu trên phổ 
khối l−ợng, cùng với sự phù hợp hoμn toμn khi 
so sánh các dữ kiện phổ NMR với tμi liệu tham 
khảo [10], hợp chất nμy đ−ợc xác định lμ 
pinoresinol di-O-β-D-glucopyranoside (2). 
Hợp chất 3 đ−ợc phân lập từ phân đoạn 
FRW3 công thức phân tử đ−ợc xác định lμ 
C28H36O13 nhờ dữ liệu phổ NMR vμ sự xuất hiện 
của các tín hiệu m/z 602,9 [M+Na]+ vμ 579.0 
[M-H]- trên phổ khối l−ợng phun mù điện tử. 
Các số liệu phổ NMR của hợp chất 3 nhìn 
chung cũng khá t−ơng đồng với hợp chất 1 
(bảng 1). Sự khác biệt ở đây lμ hợp chất 3 có 
thêm 2 nhóm metoxy vμ một nhánh đ−ờng 
monosacarit pyranose. Sự có mặt của một nhánh 
đ−ờng β-D-glucopyranosyl đ−ợc xác định bởi 
tín hiệu anome tại δH 4,88 (1H, d, J=7,5 Hz)/δC 
105,35 ppm, tín hiệu ứng với cacbon của 4 
nhóm oxy metin δC 75,70; 77,81; 71,33 vμ 78,32 
ppm cùng một nhóm oxy metylen tại δC 62,59 
 762
ppm. Ngoμi ra trên phổ cũng quan sát thấy sự có 
mặt của 4 nhóm metoxy tại δH 3,85/δC 56,83 vμ 
δH 3,87/δC 57,09 ppm. Từ các phân tích trên kết 
hợp với sự phù hợp hoμn toμn khi so sánh số liệu 
phổ NMR với tμi liệu tham khảo [11] đã xác 
định hợp chất phân lập đ−ợc lμ syringaresinol 
O-β-D-glucopyranoside (3). Cấu trúc nμy cũng 
đ−ợc khẳng định bằng phổ HMBC. 
Kết quả thử hoạt tính thu dọn gốc tự do 
DPPH của các hợp chất (bảng 2) cho thấy hợp 
chất 1 vμ 3 thể hiện hoạt tính tốt. Hợp chất 2 
không có hoạt tính ở nồng độ thí nghiệm.
Bảng 2: Hoạt tính thu dọn gốc tự do DPPH 
Hợp chất EC50 (μM) 
(+)-Pinoresinol (1) 16,90 ± 0,1* 
Pinoresinol di-O-β-D-glucopyranoside (2) > 58,65 
Syringaresinol O-β-D-glucopyranoside (3) 16,93 ± 0,84* 
α-Tocopherol 11,25 ± 0,54* 
*Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê so với đối chứng: p < 0,05 
IV - KếT LUậN 
Từ lá cây đề Ficus religiosa L. đã phân lập 
vμ nhận dạng đ−ợc 3 hợp chất lignan (+)-
pinoresinol (1), pinoresinol di-O-β-D-
glucopyranoside (2) vμ syringaresinol O-β-D-
glucopyranoside (3). Các hợp chất (1) vμ (3) có 
hoạt tính thu dọn gốc tự do DPPH tốt với giá trị 
EC50 t−ơng ứng lμ 16,9 vμ 16,93 μM. Đây lμ 
công bố đầu tiên về sự có mặt của các hợp chất 
nμy trong cây F. religiosa L. 
TμI LIệU THAM KHảO 
1. Võ Văn Chi. Từ điển cây thuốc Việt Nam. 
Nxb. Y học, Hμ Nội, 471 (1999). 
2. Ji-Xian Guo et al. International Collation of 
Traditional and Folk Medicine. World 
Scientific Publishing Co., Pte., Ltd., Vol. 4, 
5 -6 (1997). 
3. O. Mousa, P. Vuorela, J. Kiviranta, S. A. 
Wahab, R. Hiltunen, H. Vuorela. J. 
Ethnopharmacol., 41, 71 - 76 (1994). 
4. Hyo Won Jung, Hye Young Son, Chau Van 
Minh, Young Ho Kim and Yong-Ki Park. 
Phytother. Res., 22, 1064 - 1069 (2008). 
5. Cầm Thị ính, Trần Hồng Quang, Hoμng 
Thanh H−ơng, Châu Văn Minh, Phan Văn 
Kiệm. Tạp chí Hoá học, T.47 (1), 81 - 81 
(2009). 
6. Cầm Thị ính, Trần Hồng Quang, Châu Văn 
Minh, Hoμng Thanh H−ơng, Phan Văn 
Kiệm. Tạp chí D−ợc học, 395, tr. 40-43 
(2009). 
7. Aquino R, Morelli S, Rosaria Lauro M, 
Abdo S, Saija A, Tomaino A. Nat. Prod., 
64(8), 1019 - 1023 (2001). 
8. Akihiro Hosokawa, Megumi Sumino, 
Tomonori Nakamura, Shingo Yano, 
Toshikazu Sekine, Nijsiri Ruangrungsi, 
Kazuko Watanabe, and Fumio Ikegami. 
Chem. Pharm. Bull., 52(10) 1265 - 1267 
(2004). 
9. Barbara Vermes, Otto Seligmann and 
Hildebert Wagner. Phytochemistry, 30 (9), 
3087 - 3089 (1991). 
10. Takeshi Deyama. Chem. Pharm. Bull., 
31(9), 2993 - 2997 (1983). 
11. Hiromi Kobayashi, Hiroko Karasawa, 
Toshio Miyase, and Seigo Fukushima. 
Chem. Pharm. Bull., 33(4), 1452 - 1457 
(1985). 
Tác giả liên hệ: Cầm Thị ính 
Viện Hóa học các hợp chất tự nhiên 
Viện Khoa học vμ Công nghệ Việt Nam. 
 763

File đính kèm:

  • pdfphan_lap_3_hop_chat_lignan_tu_la_cay_de_ficus_religiosa_l.pdf