Sự tồn lưu của chì, thiếc và asen trong thực vật dùng làm thức ăn cho người được trồng tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Khu vực khai thác quặng thiếc của mỏ thiếc

Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang có bề dày hoạt

động trên 40 năm. Những tác động không tốt

đến môi tr−ờng nh− làm tăng hàm l−ợng các

kim loại nặng trong đất, n−ớc và không khí quá

mức cho phép, đD ảnh h−ởng tới sự tăng hàm

l−ợng các chất đó trong máu của dân c−, dẫn tới

sự thay đổi theo chiều h−ớng xấu các chỉ số hóa

sinh và huyết học [5, 6], làm cho sức khỏe của

con ng−ời sống trong vùng đó bị suy giảm với tỷ

lệ các bệnh về máu tăng cao hơn những vùng

khác [3]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến

sự tăng hàm l−ợng các kim loại độc hại trong cơ

thể con ng−ời là qua con đ−ờng ăn uống, trong

đó việc sử dụng các thực phẩm là rau, quả và

động vật thủy sinh sống tại khu vực bị ô nhiễm

là quan trọng nhất. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu

hàm l−ợng các kim loại có tính độc nh− chì,

thiếc, asen trong thực vật (rau, củ, quả) đ−ợc

dùng làm thức ăn th−ờng ngày của dân c− nơi

đây với mục tiêu:

1. Đánh giá thực trạng tồn l−u của chì (Pb),

thiếc (Sn) và asen (As) trong thực phẩm có

nguồn gốc thực vật (TPTV) đ−ợc trồng tại các

v−ờn nhà của các hộ dân sống trong khu vực

khai thác quặng của mỏ thiếc Sơn D−ơng, tỉnh

Tuyên Quang.

2. Tìm hiểu mối liên quan giữa hàm l−ợng

Pb, Sn và As tồn l−u trong TPTV đ−ợc trồng tại

các khu vực đ−ợc nghiên cứu với hàm l−ợng Pb,

Sn và As trong máu của dân c− sống tại vùng đó

 

pdf 5 trang yennguyen 980
Bạn đang xem tài liệu "Sự tồn lưu của chì, thiếc và asen trong thực vật dùng làm thức ăn cho người được trồng tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Sự tồn lưu của chì, thiếc và asen trong thực vật dùng làm thức ăn cho người được trồng tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang

Sự tồn lưu của chì, thiếc và asen trong thực vật dùng làm thức ăn cho người được trồng tại vùng mỏ thiếc Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang
 55 
29(1): 55-59 Tạp chí Sinh học 3-2007 
Sự tồn l−u của chì, thiếc và asen trong thực vật 
dùng làm thức ăn cho ng−ời đ−ợc trồng tại 
vùng mỏ thiếc Sơn d−ơng, tỉnh Tuyên Quang 
L−ơng Thị Hồng Vân, Đỗ thị Minh, Vi Thuỳ Linh 
Đại học Thái Nguyên 
Khu vực khai thác quặng thiếc của mỏ thiếc 
Sơn D−ơng, tỉnh Tuyên Quang có bề dày hoạt 
động trên 40 năm. Những tác động không tốt 
đến môi tr−ờng nh− làm tăng hàm l−ợng các 
kim loại nặng trong đất, n−ớc và không khí quá 
mức cho phép, đD ảnh h−ởng tới sự tăng hàm 
l−ợng các chất đó trong máu của dân c−, dẫn tới 
sự thay đổi theo chiều h−ớng xấu các chỉ số hóa 
sinh và huyết học [5, 6], làm cho sức khỏe của 
con ng−ời sống trong vùng đó bị suy giảm với tỷ 
lệ các bệnh về máu tăng cao hơn những vùng 
khác [3]. Một trong những nguyên nhân dẫn đến 
sự tăng hàm l−ợng các kim loại độc hại trong cơ 
thể con ng−ời là qua con đ−ờng ăn uống, trong 
đó việc sử dụng các thực phẩm là rau, quả và 
động vật thủy sinh sống tại khu vực bị ô nhiễm 
là quan trọng nhất. Vì vậy, chúng tôi nghiên cứu 
hàm l−ợng các kim loại có tính độc nh− chì, 
thiếc, asen trong thực vật (rau, củ, quả) đ−ợc 
dùng làm thức ăn th−ờng ngày của dân c− nơi 
đây với mục tiêu: 
1. Đánh giá thực trạng tồn l−u của chì (Pb), 
thiếc (Sn) và asen (As) trong thực phẩm có 
nguồn gốc thực vật (TPTV) đ−ợc trồng tại các 
v−ờn nhà của các hộ dân sống trong khu vực 
khai thác quặng của mỏ thiếc Sơn D−ơng, tỉnh 
Tuyên Quang. 
2. Tìm hiểu mối liên quan giữa hàm l−ợng 
Pb, Sn và As tồn l−u trong TPTV đ−ợc trồng tại 
các khu vực đ−ợc nghiên cứu với hàm l−ợng Pb, 
Sn và As trong máu của dân c− sống tại vùng đó. 
I. ph−ơng pháp nghiên cứu 
1. Đối t−ợng 
- Một số loại rau (vegetables) là: rau ngót 
(Sauropus androgynus Merr.), rau muống 
(Ipomoea aquatica Forsk), rau ngải cứu 
(Artemisia vulgaris L.)...; một số loại củ (tubers) 
là: củ sắn (Manihot esculenta (Crantz)), củ mài 
(D. persimilis Prain. et Burk), củ dong riềng 
(Canna edulis Ker)...; một số loại quả (fruits) là: 
quả chuối (Musa nana Lour), quả đu đủ (Carica 
papaya L.), quả chanh (Citrus medica L. subsp. 
limon Lour), đỗ t−ơng (Glycine max (L.) 
Merr)... đ−ợc trồng tại v−ờn và ruộng của các 
gia đình trong 3 khu vực thuộc xD Kháng Nhật, 
huyện Sơn D−ơng, tỉnh Tuyên Quang. 
- Tiêu chuẩn chọn mẫu vật: các loại rau, củ, 
quả nói trên có thời gian sống ít nhất trên 3 tháng 
đến trên 2 năm tại vùng nghiên cứu (sử dụng 
phần đ−ợc dùng làm thức ăn cho ng−ời để phân 
tích hàm l−ợng các nguyên tố Pb, Sn và As). 
- Đối t−ợng nghiên cứu đ−ợc chia làm 3 
nhóm theo khu vực thu mẫu vật: nhóm 1: gồm 
các mẫu TPTV thu hái tại khu vực đang khai 
thác; nhóm 2: gồm các mẫu TPTV thu hái tại 
khu vực khai thác lâu đD hoàn thổ; nhóm 3: gồm 
các mẫu TPTV thu hái tại khu vực không khai 
thác (đối chứng-ĐC). 
2. Vật liệu 
+ Hóa chất chính: sử dụng các loại hóa chất 
siêu sạch của hDng Merch (Đức). 
+ Thiết bị chính: máy quang phổ hấp thu 
nguyên tử AAS. 3300 - Perkin Elmer. 
3. Ph−ơng pháp 
a. Ph−ơng pháp thu thập mẫu 
Căn cứ vào sơ đồ của xD Kháng Nhật, huyện 
Sơn D−ơng, tỉnh Tuyên Quang để chọn vị trí lấy 
mẫu vật; đánh dấu vị trí lấy mẫu vật; mỗi vị trí 
lấy ở 3 điểm khác nhau, mỗi điểm lấy 3 mẫu vật 
gồm các loại rau, quả và củ. 
b. Ph−ơng pháp khống chế sai số 
 56 
- Tập huấn kỹ cho cán bộ cách lấy mẫu vật 
tr−ớc và trong khi lấy mẫu vật tại hiện tr−ờng. 
- Các máy sử dụng định l−ợng phải đ−ợc 
chuẩn hóa tr−ớc khi dùng. 
c. Ph−ơng pháp xử lý số liệu 
Sử dụng thống kê sinh học Epi6, SPSS,
Excel. 
II. Kết quả và thảo luận 
1. Kết quả xác định hàm l−ợng Pb, Sn và As 
trong các loại TPTV đ−ợc trồng trong các 
khu vực nghiên cứu 
Bảng 1 
Hàm l−ợng Sn (mg/kg t−ơi) trong các loại TPTV ở các khu vực nghiên cứu 
Nhóm 
 TPTV 
1 
( X ± SD) 
2 
( X ± SD) 
3 
( X ± SD) 
p 
Rau 0,26 ± 0,08 
n = 8 
0,18 ± 0,01 
n = 14 
0,38 ± 0,02 
n = 8 
p1-3 > 0,05 
p2-3 < 0,01 
p1-2 > 0,05 
Quả 0,36 ± 0,03 
n = 12 
0,19 ± 0,02 
n = 14 
0,27 ± 0,05 
n = 8 
p1-3 > 0,05 
p2-3 > 0,05 
p1-2 < 0,01 
Củ 0,40 ± 0,01 
n = 4 
0,18 ± 0,01 
n = 8 
0,57 ± 0,03 
n = 4 
p1-3 < 0,001 
p2-3 < 0,001 
p1-2 < 0,05 
Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 72092002) cho phép l−ợng thiếc trong rau sạch: 40 mg/kg t−ơi [2] 
Ghi chú: X . hàm l−ợng trung bình; SD. độ lệch chuẩn; n. số mẫu phân tích; p. độ tin cậy 95%, 99%, 99,9%. 
Hàm l−ợng Sn trong các loại TPTV ở các 
khu vực nghiên cứu khác nhau có ý nghĩa 
thống kê, nhất là hàm l−ợng Sn trong củ. Riêng 
nhóm 3 lại có hàm l−ợng Sn trong rau và củ 
cao hơn nhóm 1 và nhóm 2 có ý nghĩa thống 
kê. Kết quả này cho thấy hàm l−ợng Sn trong 
rau, củ, quả không phụ thuộc vào khu vực đang 
có hoạt động khai thác quặng Sn, khu vực đD 
lâu không khai thác hay khu vực hoàn toàn 
ch−a có khai thác. Tuy nhiên, hàm l−ợng Sn 
của cả 3 khu vực đều nằm d−ới mức giới hạn 
cho phép của TCVN 72092002 và Tổng công 
ty rau sạch Việt Nam. 
Kết quả nghiên cứu về hàm l−ợng Sn trong 
thực vật, trong chất thải rắn, trong n−ớc, không 
khí [3] phù hợp với thực tế của quá trình tuyển 
tinh quặng chứa 25-30% Sn; quá trình này làm 
cho Sn bị thải ra trong môi tr−ờng ít hơn trong 
môi tr−ờng tự nhiên, dẫn đến hàm l−ợng Sn 
trong cơ thể sinh vật (rau) không cao. Nh−ng 
vấn đề là ở chỗ Sn đ−ợc thu giữ lại trong tinh
quặng là sản phẩm chính của tất cả các quy trình 
công nghệ tuyển quặng Sn, nh−ng những kim 
loại đi cùng Sn nh− Pb, As, cadimium sẽ bị 
loại thải vào môi tr−ờng ngày một nhiều và tích 
luỹ, đây mới chính là nguy cơ gây ô nhiễm cho 
môi tr−ờng sống của sinh vật, trong đó có con 
ng−ời. Cũng có thể khả năng hấp thu và tích luỹ 
Sn của thực vật kém và chậm hơn so với các kim 
loại khác, hoặc do chúng tồn tại ở dạng hợp 
chất, tạo thành quặng nên khó hoà tan trong 
n−ớc để cây trồng có thể hấp thu. 
Trong số 9 mẫu rau, củ, quả đ−ợc phân 
tích, có tới 7 mẫu chứa hàm l−ợng Pb cao hơn 
TCVN cho phép (0,5 mg/kg t−ơi) từ 4 đến 6 lần 
(thấp nhất là 2,01 mg/kg t−ơi và cao nhất là 
3,01 mg/kg t−ơi). Trong đó Pb trong rau và củ 
nhiều hơn cả. Tuy nhiên, hàm l−ợng Pb trong 
rau và quả ở nhóm 2 và nhóm 3 khác nhau 
không có ý nghĩa thống kê. Pb trong củ ở nhóm 
1 và nhóm 2 cao hơn nhóm 3 có ý nghĩa (p < 
0,05). 
 1 
Bảng 2 
Hàm l−ợng Pb (mg/kg t−ơi) trong các loại TPTV ở các khu vực nghiên cứu 
 Nhóm 
TPTV 
1 
( X ± SD) 
2 
( X ± SD) 
3 
( X ± SD) 
P 
Rau 3,01 ± 1,39 
n = 8 
2,36 ± 0,69 
n = 14 
2,07 ± 1,72 
n = 8 
p1-3 > 0,05 
p2-3 > 0,05 
p1-2 > 0,05 
Quả 0,30 ± 0,07 
n = 12 
0,89 ± 3,27 
n = 14 
0,47 ± 0,35 
n = 8 
p1-3 > 0,05 
p2-3 > 0,05 
p1-2 > 0,05 
Củ 2,01 ± 3,72 
n = 4 
2,48 ± 6,76 
n = 8 
0,67 ± 0,27 
n = 4 
p1-3 < 0,05 
p2-3 < 0,05 
p1-2 > 0,05 
Tiêu chuẩn Việt Nam 72092002 cho phép l−ợng Pb trong rau: 0,5mg/kg t−ơi [2] 
Ghi chú: nh− bảng 1. 
Bảng 3 
Hàm l−ợng As (mg/kg t−ơi) trong từng loại TPTV ở các khu vực nghiên cứu 
 Nhóm 
 TPTV 
1 
( X ± SD) 
2 
( X ± SD) 
3 
( X ± SD) 
p 
Rau 1,02 ± 0,063 
n = 8 
1,76 ± 1,48 
n = 14 
0,43 ± 0,58 
n = 8 
p1-3 < 0,05 
p2-3 < 0,05 
p1-2 > 0,05 
Quả 0,16 ± 0,13 
n = 12 
0,21 ± 0,31 
n = 16 
0,17 ± 0,17 
n = 8 
p1-3 > 0,05 
p2-3 > 0,05 
p1-2 > 0,05 
Củ 1,10 ± 0,15 
n = 4 
0,80 ± 0,90 
n = 10 
0,42 ± 0,42 
n = 4 
p1-3 < 0,01 
p2-3 > 0,05 
p1-2 > 0,05 
Tiêu chuẩn Việt Nam 72092002 cho phép l−ợng As trong rau: 0,1 mg/kg t−ơi [2] 
Ghi chú: nh− bảng 1. 
Trong số 9 mẫu rau, củ, quả đ−ợc phân tích, 
có 6 mẫu chứa hàm l−ợng As cao hơn TCVN 
cho phép từ 4 đến 17 lần (thấp nhất là 0,42 
mg/kg t−ơi và cao nhất là 1,76 mg/kg t−ơi). 
Hàm l−ợng As trong rau ở nhóm 1 và nhóm 2 
cao hơn nhóm 3 có ý nghĩa với p < 0,05. Đặc 
biệt, As trong củ ở nhóm 1 cao hơn nhóm 3có ý 
nghĩa với p < 0,01. Cũng giống nh− Pb, As có 
trong củ và rau nhiều hơn trong quả đ−ợc trồng 
ở nơi có nguy cơ bị ô nhiễm chất thải quặng Sn. 
Theo kết quả nghiên cứu về chất thải rắn của 
quá trình khai thác quặng Sn thì As cũng là một 
thành phần chiếm tỷ lệ khá cao (0,16-11,20%) 
trong số các kim loại trong chất thải [3]. Vì vậy, 
hàm l−ợng As mà chúng tôi xác định đ−ợc trong 
các mẫu rau ở nhóm 1 và nhóm 2 cao hơn ở 
nhóm 3 là hoàn toàn phù hợp với thực trạng của 
môi tr−ờng ở các khu vực đ−ợc nghiên cứu. 
2. Kết quả nghiên cứu sự liên quan giữa 
hàm l−ợng Pb, Sn và As trong các loại 
TPTV đ−ợc trồng trong vùng nghiên cứu 
với hàm l−ợng Pb trong máu của dân c− 
sống trong vùng nghiên cứu 
 57 
Bảng 4 
Mối t−ơng quan giữa hàm l−ợng Pb trong thực TPTV và hàm l−ợng Pb trong máu 
của dân c− sống trong khu vực nghiên cứu [5, 6] 
TQ 
(nhóm) 
Pb/TPTV Pb/máu Số cặp r p T−ơng quan (TQ) 
1 1,49 185,18 12 0,3 < 0,05 TQ nhẹ 
2 1,82 176,01 18 0,46 < 0,05 TQ vừa 
3 1,15 158,47 10 0,51 < 0,01 TQ rõ 
Ghi chú: r. hệ số t−ơng quan; p. độ tin cậy của r. 
Bảng 4 cho thấy có mối t−ơng quan thuận từ 
nhẹ đến rõ giữa hàm l−ợng Pb trong các mẫu 
TPTV đ−ợc nghiên cứu với hàm l−ợng Pb trong 
các mẫu máu của dân c− sống trong khu vực 
nghiên cứu [5, 6]. Có nghĩa là nếu l−ợng Pb trong 
thực phẩm là thực vật đ−ợc trồng tại v−ờn nhà 
tăng thì hàm l−ợng Pb trong máu của ng−ời trồng 
và sử dụng cũng tăng theo một cách t−ơng ứng. 
 Bảng 5 
Mối t−ơng quan giữa hàm l−ợng Pb và Sn trong các loại TPTV 
đ−ợc trồng tại khu vực nghiên cứu 
TQ 
TPTV 
Pb/TPTV Sn/TPTV Số cặp R P 
T−ơng quan 
(TQ) 
Rau 2,44 0,26 15 0,3 < 0,05 TQ nhẹ 
Quả 0,58 0,27 15 0,41 < 0,05 TQ vừa 
Củ 1,91 0,33 8 0,11 > 0,05 Không TQ 
Ghi chú: nh− bảng 4. 
Bảng 6 
Mối t−ơng quan giữa hàm l−ợng Pb và As trong các loại TPTV 
đ−ợc trồng tại khu vực nghiên cứu 
TQ 
TPTV 
Pb/TPTV As/TPTV Số cặp r P 
T−ơng quan 
(TQ) 
Rau 2,44 1,21 15 0,40 < 0,05 TQ vừa 
Quả 0,58 0,19 17 0,91 < 0,01 TQ rất rõ 
Củ 1,91 0,62 8 0,32 < 0,05 TQ nhẹ 
Ghi chú: r: hệ số t−ơng quan; p: độ tin cậy của r. 
Bảng 5 và bảng 6 cho thấy Pb và Sn cùng 
tăng trong rau và quả (r = 0,4) nh−ng không 
cùng tăng trong củ (r = 0,1). Còn Pb và As cùng 
tăng trong tất cả các loại TPTV (rau, quả, củ), 
đặc biệt Pb và As có mối t−ơng quan thuận rất 
chặt chẽ về hàm l−ợng trong quả (r = 0,91). 
III. Kết luận 
1. Hàm l−ợng Sn trong TPTV đ−ợc trồng tại 
khu vực khai thác quặng Sn không cao hơn 
TCVN cho phép và không cao hơn đối chứng. 
Có mối t−ơng quan thuận từ nhẹ đến vừa giữa 
Pb và Sn trong các mẫu TPTV đ−ợc nghiên cứu 
(r = 0,3-0,4). 
2. Hàm l−ợng Pb và As trong TPTV đ−ợc 
trồng tại khu vực khai thác quặng Sn cao hơn tiêu 
chuẩn VN cho phép từ 4 đến 6 lần (đối với Pb) và 
từ 4 đến 17 lần (đối với As) và cao hơn đối chứng 
có ý nghĩa thống kê (p < 0,05 và p < 0,01). Có 
mối t−ơng quan thuận từ nhẹ đến rất chặt chẽ 
giữa hàm l−ợng Pb và As trong các loại rau, quả, 
củ đ−ợc nghiên cứu (r = 0,3 - 0,9) với p < 0,01. 
3. ĐD thấy có sự liên quan thuận từ nhẹ đến 
rõ giữa hàm l−ợng Pb tồn l−u trong TPTV đ−ợc 
 58 
trồng tại khu vực nghiên cứu với hàm l−ợng Pb 
trong máu của dân c− sống trong vùng đó (r = 
0,3; 0,46; 0,51) với p < 0,05 và p < 0,01. 
Tài liệu tham khảo 
1. Đặng Thị An, 1998: Hiện trạng ô nhiễm 
nitrat và một vài kim loại nặng( Pb, Cd) 
trong các loại rau ở Hà Nội, Tuyển tập các 
báo cáo khoa học tại Hội nghị môi tr−ờng 
toàn quốc năm 1998: 553 - 557. Nxb Khoa 
học và Kỹ thuật, Hà Nội. 
2. Tổng công ty rau sạch Việt Nam, 2002: 
Quy định về tiêu chuẩn chất l−ợng rau sạch. 
TCVN 72092002. 
3. Nông Thanh Sơn, 2003: Nghiên cứu tình 
hình sức khoẻ, bệnh tật của cộng đồng dân 
c− vùng khai khoáng mỏ thiếc và phòng 
chống một số bệnh mới xuất hiện có liên 
quan. Đề tài nhánh cấp Nhà n−ớc KC10-09. 
4. L−ơng Thị Hồng Vân, 2002: Nghiên cứu 
sự tồn l−u chì, asen trong thực phẩm có 
nguồn gốc thực vật trồng tại khu vực xung 
quanh nhà máy luyện kim màu Thái 
nguyên. Đề tài cấp Bộ: B 2000-03-49. 
5. L−ơng Thị Hồng Vân, 2005: Tạp chí Sinh 
học, 27: 91- 95. Hà Nội. 
6. L−ơng Thị Hồng Vân, 2006: Nghiên cứu 
một số chỉ số hóa sinh máu dân c− vùng 
khai thác quặng của Mỏ thiếc Sơn D−ơng - 
Tuyên Quang. Đề tài cấp Bộ: B2004 06 03. 
7. Chalabi A. S., Hawkeer D., 1997: Sci - 
Total - Environ, 206(2-3): 195 - 202. 
8. Dakhakhny A., El sadix Y. M., 1972: Am 
- Ind - Hug - Asse - Journ: 31 - 44. 
9. Zurera G. et al., 1987: Bull. Enviro. 
Contam. Toxicol, 38: 805 - 812. 
10. J. P. F. D’Mello, 2002: Food safety 
contaminants and toxins. CABI Publishing. 
The existence of Lead, tin and arsenic in foodplants grown At 
the Sonduong Tin Mine area, Tuyenquang province 
Luong Thi Hong Van, Do Thi Minh 
Summary 
The authors researched on the existence of lead (Pb), tin (Sn) and arsenic (As) in food plants 
(vegetables, tubers, fruits), which were growned at the of Sonduong tin mine area, Tuyenquang province. The 
results showed that the contents of Pb and As in food plants grown at the Sonduong tin mine area were higher 
than the ones in allowed criteria and also higher than the ones in the control area from 4 to 6 times (for Pb) 
and from 4 to 17 times (for As). The content of Pb was normal in all groups. There was a tight correlation 
betweem the contents of Pb and the ones of As and Sn in vegetables, which were used as foods for natives 
lingving in the Sonduong tin mine area, Tuyenquang province (r = 0.4-0.9; p < 0.01). 
Ngày nhận bài: 10-11-2006 

File đính kèm:

  • pdfsu_ton_luu_cua_chi_thiec_va_asen_trong_thuc_vat_dung_lam_thu.pdf