Tập bài giảng Nghề đấu giá - Lê Thu Hà (Phần 1)

Chuong 1

PHÁP LUẬT VÈ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN

Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI

Đấu giá tài sản là một loại giao dịch dân sự. Cùng với sự phát triên

của đời sống kinh tê xã hội, những quy định của pháp luật vê bán đâu giá tài

sản ở Việt Nam dần hình thành và ngày càng phát triển. Bài viết giới thiệu

khái niệm, bản chất của đấu giá tài sản, hệ thống pháp luật vê bán đau giá tài

sản ở Việt Nam, thực trạng tố chức và hoạt động bán đấu giá tài sản ở Việt

Nam cũng như một số nước trên the giới.

1. Khái niệm, bản chất của đấu giá tài sản

Đấu giá tài sản là một dịch vụ ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng

trong đời sống kinh tế-xã hội. Đấu giá tài sản là một trong nhừne cách thúc

linh hoạt đế chuyển quyền sở hữu tài sản từ chủ thê này sang chủ thê khác,

góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động mua bán trao đôi

hàng hoá nói riêng phát triển một cách đa dạng. Trong những năm qua, hoạt

độna bán đấu siá tài sản ở nước ta đã từng bước phát triển, có nhừnc đống

góp quan trọng trong công tác thực thi pháp luật, đặc biệt là công tác thi hành

án dân sự và xử lý vi phạm hành chính.

Theo quan niệm truyền thong, đấu giá là việc mua bán tài sản công

khai mà những người mua sẽ trả giá từ thấp cho tới mức giá mà người bán

đấu giá đồng ý bán bằng cách gõ búa. Dưới góc độ pháp lý, định nghĩa về bán

đấu giá tài sản thường được quy định trong những điều luật cụ thê. Chẳng hạn

điều 3, Luật bán đấu giá tài sản nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm

1996 quy định “Bán đẩu giá là hình thức bán và mua tài sản công khai, theo

đó các tài sản và quyền tài sản được bán cho người trả giá cao nhất”. Còn đạo

luật của Floriada năm 2003 về đấu giá tài sản đưa ra khái niệm “Bán dấu giá

8uvệt đôi” là cuộc bán đâu giá không yêu cầu giá khởi điêm tối thiêu mà hàng

hoá sẽ đưọ'c bán cho ngưcri trả giá cao nhất.

ơ Việt Nam, theo Từ điên Luật học thì “Bán đấu giá tài sản là hình thức

bán công khai một tài sản, một khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua

t.iam gia trả giá, naưò'i trả giá cao nhất nhưna không thấp hơn giá khỏi điểm

li ngưcri mua được tài sản”.

pdf 288 trang yennguyen 5760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập bài giảng Nghề đấu giá - Lê Thu Hà (Phần 1)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Tập bài giảng Nghề đấu giá - Lê Thu Hà (Phần 1)

Tập bài giảng Nghề đấu giá - Lê Thu Hà (Phần 1)
HỌC VIỆN T ư PHÁP
Chủ biên : TS. Lê Thu Hà
TẬP BÀI GIẢNG NGHÈ ĐẤU GIÁ
Hà Nội - 2012
DANH M Ụ C T Á C GI Ả VIÉT BÀI:
STT Tác giả Chuong
1 TS. Nguyền Thị Minh Chương 1
~> Trần Ọuane Trune Chươns 2; Chương 15
3 Ths. Dương Thu Phươne Chương 3
3 i loàn2 Quôc Hùne Chươne 4
4 rhs. Nguyễn Thị Mai Hương Chương 5
6 TS. Phan Chí Hiểu Chươna 6
7 PGS TS. Phạm Hữu Nghị: TS Lê Thu Hà Chương 7
8 ThS. Tạ Thanh Tú Chương 8
9 ThS. Nguyễn Thị Phíp Chương 9
10 Ths. I lô Quang Iỉuy Chương 10
11 Trần Thanh Cườns Chươne11, Chươne18
12 Trần Duy Hiển Chươna 12, Chươne 21
13 Nauyền Thị Vân Chương 13
14 ThS. Bùi Nguyễn Phương Lê Chương 14
15 Ngô Văn Khiển Chương 16
16 Hoàne Văn Sơn Chương 17
17 Vũ Vãn Khôi Chương 19
18 Lưưng Tú Bình Chương 20
CÁC TÁC GIẢ THAM GIA CHỈNH SỮA:
1 TS. Nguyễn Thị Minh
1 TS. Trần Thanh Phương
3 Trần Ọuano Trung
4 Hoàng Quốc Hùng
5 ThS. Lê Thị Hương Giang
6 Nguvễn Thị Thu Hông
7 Ths. Hồ Quang Huy
8 Trần Thanh Cườne
9 Lương Tú Bình
3
DANH MỤC TÙ VIÉT TẮT
STT Từ viết tắt Thay cho
1. BLDS Bộ luật Dân sự
2. XHCN Xã hội chủ nghĩa
3. NĐ Nghị định
4. CP Chính Phủ
5. BĐGTS Bán đấu giá tài sản
6. TTr Thanh tra
4
LỜỈ NÓI ĐÀU
Triển khai Nghị định sổ 17/2010/^NĐ-CP ngày 04/3/2010 của Chính 
phủ về bán đấu e;iá tài sản, Học viện Tư pháp được giao nhiệm vụ đào tạo 
nghiệp vụ đẩu giá. Đê phục vụ cho công tác đào tạo, Học viện Tư pháp đã tô 
chức biên soạn Tập bài giảng nghề đấu giá. Tập bài giảng được xây dụng 
với cơ cấu và nội dung phù hợp với mục đích, yêu cầu đào tạo, gồm bốn 
phân:
Phần I: Những quy định chưng về nghề đấu giá và đấu giá viên: Giới 
thiệu những vấn đề cơ bản nhất về đấu giá viên và nghề đấu giá;
Phần II: Những quy định của pháp luật liên quan đến bán đấu giá tài 
sản: Giới thiệu những quy định của pháp luật có liên quan đến các loại tài sản 
được bán đấu giá theo quy định tại Nghị định số 17/2010/NĐ-CP;
Phần ///: Kỳ năng bán đau giá tài sản: Giới thiệu một cách có hệ thống 
các kỳ năng, nghiệp vụ cơ bản của đấu giá viên khi tổ chức bán đau giá một 
tài sản, bao gồm các hoạt động từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi việc bán đấu giá 
hoàn tất, thanh toán tiền, giao tài sản bán đấu giá thành và thực hiện các dịch 
vụ liên quan.
Phần IV: Kỳ năng bán đấu giá một số loại tài sản: Giới thiệu việc bán 
đấu giá một số loại tài sản chủ yếu như tài sản thi hành án dân sự, tài sản bảo 
đảm, tài sản là tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỹ 
nhà nước, tài sản là quyền sử dụng đất trong trường hợp nhà nước giao đất có 
thu tiền sử dụng đất hoặc thuê đất...
Tập bài giảng đã được dùng trong bốn khóa đào tạo nghiệp vụ đấu giá, 
được học viên, giảng viên và những người làm nghề đấu giá đánh giá là một 
tập bài giảng có chất lượna, phù hợp với đối tượng đào tạo nghề và đáp ứng 
được những yêu cầu của nghê đấu giá. Do một số văn bản pháp luật liên quan 
đến nghề đấu giá có sự thay đổi, bo sung, mặt khác, nghê đấu giá. cũng như 
hoạt động đào tạo nghề đấu giá mới có ờ Việt Nam, cần tiếp tục có sự hoàn 
thiện nên Học viện Tư pháp đã cho tiên hành chỉnh sửa, bô sung Tập bài 
giảng.
Học viện Tư pháp trân trọng giới thiệu Tập bài giảng nghề đấu giá đã 
được chỉnh lý, bô sung.
Học viện Tư pháp
5
TẬP BÀI GIẢNG NGHỀ ĐÁU GIÁ 
Chủ biên: TS. Lê Thu Hà
GIÁO TRÌNH ĐƯỢC THẨM ĐỊNH BỞI
Chủ tịch hội đồng:
TS. Nguyễn Văn Dũng
Phó Giám đốc Học viện Tư pháp
Uỷ viên Phản biện 1:
Đ/c Nguyễn Đại Dân
Giám đốc Trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản tình Hải Dươna
ủy viên Phản biện 2:
TS. Trưong Hồng Hải
Giám đốc Trung tâm Tư vấn pháp luật - Học viện Tư pháp
ủy viên
Ths. Nguyễn Hữu Ước
Tổ trưởng tổ bộ môn Luật sư và nghề luật sư - Khoa đào tạo Luật sư - 
Học viện Tư pháp
ủy viên thư ký
Ths. Đồng Thị Kim Thoa
Phó Giám đốc Trung tâm Thông tin và Nghiên cứu khoa học - 
Học viện Tư pháp
6
PHÀN I 
NHỬNG QUY ĐỊNH CHUNG 
VÈ NGHÈ ĐẤU GIÁ VÀ ĐÁU GIÁ VIÊN
Chuong 1
PHÁP LUẬT VÈ BÁN ĐẤU GIÁ TÀI SẢN 
Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SÓ NƯỚC TRÊN THÉ GIỚI
Đấu giá tài sản là một loại giao dịch dân sự. Cùng với sự phát triên 
của đời sống kinh tê xã hội, những quy định của pháp luật vê bán đâu giá tài 
sản ở Việt Nam dần hình thành và ngày càng phát triển. Bài viết giới thiệu 
khái niệm, bản chất của đấu giá tài sản, hệ thống pháp luật vê bán đau giá tài 
sản ở Việt Nam, thực trạng tố chức và hoạt động bán đấu giá tài sản ở Việt 
Nam cũng như một số nước trên the giới.
1. Khái niệm, bản chất của đấu giá tài sản
Đấu giá tài sản là một dịch vụ ngày càng có vị trí, vai trò quan trọng 
trong đời sống kinh tế-xã hội. Đấu giá tài sản là một trong nhừne cách thúc 
linh hoạt đế chuyển quyền sở hữu tài sản từ chủ thê này sang chủ thê khác, 
góp phần thúc đẩy hoạt động kinh tế nói chung, hoạt động mua bán trao đôi 
hàng hoá nói riêng phát triển một cách đa dạng. Trong những năm qua, hoạt 
độna bán đấu siá tài sản ở nước ta đã từng bước phát triển, có nhừnc đống 
góp quan trọng trong công tác thực thi pháp luật, đặc biệt là công tác thi hành 
án dân sự và xử lý vi phạm hành chính.
Theo quan niệm truyền thong, đấu giá là việc mua bán tài sản công 
khai mà những người mua sẽ trả giá từ thấp cho tới mức giá mà người bán 
đấu giá đồng ý bán bằng cách gõ búa. Dưới góc độ pháp lý, định nghĩa về bán 
đấu giá tài sản thường được quy định trong những điều luật cụ thê. Chẳng hạn 
điều 3, Luật bán đấu giá tài sản nước Cộng hoà nhân dân Trung Hoa năm 
1996 quy định “Bán đẩu giá là hình thức bán và mua tài sản công khai, theo 
đó các tài sản và quyền tài sản được bán cho người trả giá cao nhất” . Còn đạo 
luật của Floriada năm 2003 về đấu giá tài sản đưa ra khái niệm “Bán dấu giá
8
uvệt đôi” là cuộc bán đâu giá không yêu cầu giá khởi điêm tối thiêu mà hàng 
hoá sẽ đưọ'c bán cho ngưcri trả giá cao nhất.
ơ Việt Nam, theo Từ điên Luật học thì “Bán đấu giá tài sản là hình thức 
bán công khai một tài sản, một khối tài sản; theo đó có nhiều người muốn mua 
t.iam gia trả giá, naưò'i trả giá cao nhất nhưna không thấp hơn giá khỏi điểm 
li ngưcri mua được tài sản” .
Theo quy định của pháp luật thì khái niệm bán đâu giá tài sản trên được 
xem xét trong từng lĩnh vực cụ thê: Chăng hạn trona lĩnh vực thương mại, 
Luật Thương mại năm 2005 coi đâu giá hàng hóa là một trong số hoạt động 
tnương mại cụ thể, theo đó người bán hàna tự mình hoặc thuê ngưòi tô chức 
bán đẩu giá thực hiện việc bán hàng hóa côntz khai đẻ chọn người mua trả giá 
cao nhất (khoản 1 Điều 185). Nhũng quy định liên quan đến đấu giá hàng hóa 
trong Luật thương mại năm 2005 nhăm phát triên hoạt động kinh doanh dịch 
\ụ đấu giá hàng hóa, nâng cao hiệu quả và hiệu lực pháp lý của hoạt động 
tiương mại này. Song trên thực tê, hoạt độne bán đấu giá hàng hoá trong 
tiưong mại chưa thực sự phát triển mà chủ yêu là người bán hàng tự minh 
nực hiện việc bán hàng hóa qua thỏa thuận.
Theo quy định của Nghị định số 05/2005/NĐ-CP ngày 18/01/2005 của 
Chính phủ về bán đấu giá tài sản thì bán đấu giá tài sản là hình thức bán tài 
sàn công khai, có từ hai người trở lên tham gia đấu giá và tuân theo các quy 
cịnh của pháp luật về bán đấu giá. Như vậy, khái niệm về đấu giá tài sản có 
rhừng đặc điêm sau đây:
- Bán dâu giá tài sản là hình thức bán công khai theo nguyên tắc và thu 
tjc luật định.
- Chu thê tham eia bán đâu giá từ hai chủ thê trở lên.
- Người được mua tài sản là người trả giá cao nhất.
9
Bản chất của bán đấu giá tài sản là quan hệ dân sự về mua bán tài sản 
thông qua hình thức đấu giá nhằm bán được tài sản với giá cao nhất. Hoạt 
động bán đẩu giá tài sản được diễn ra theo ý chí của chủ sở hừu và người 
được chủ sở hừu ủy quyên yêu câu tô chức có chức năne, bán đâu giá hoặc tài 
sản thực hiện việc bán đấu giá.
Tài sản trong đấu giá rất đa dạng. Căn cứ vào trình tự, thủ tục quy định 
cho việc bán đấu giá tài sản thì các loại tài sản bán đấu giá có thê được chia ra 
hai loại tài sản: tài sản thuộc sờ hữu của cá nhân, tô chức được bán theo hình 
thức tự nguyện và tài sản tư pháp được bán theo hình thức băt buộc. Tài sản 
thuộc sở hữu của cá nhân, tô chức là những tài sản được phép giao dịch theo 
quy định của pháp luật, ví dụ như hàng hóa, một sô loại đô cô, tác phâm nghệ 
thuật, đồ sưu tầm, phương tiện giải trí, bất động sản, đồ dùng gia đình, hàng 
tiêu dùng, đô văn phòng, máy tính, v.v. Tài sản tư pháp bao gôm tài sản đê thi 
hành án theo quy định của pháp luật về thi hành án; tài sản là tang vật phương 
tiện vi phạm hành chính bị tịch thu sung quỳ nhà nước theo quy định của pháp 
luật về xử lý vi phạm hành chính; tài sản bảo đảm theo quy định của pháp luật 
về giao dịch có bảo đảm; hàng hoá lưu giữ do người vận chuyển đường biến, 
đường hàng không; đường bộ lưu giữ tại cảng, kho; tài sản nhà nước phai bán 
đâu giá tài sản theo quy định của pháp luật vê quản lý tài sản nhà nước.
Đâu giá tài sản là một dịch vụ có từ lâu đời và tương đối phát triển ở 
các nước có nền kinh tế thị trường đầy đủ. Tuy nhiên, ở nước ta, hoạt động 
đấu giá tài sản chỉ mới thực sự bắt đầu phát triển khi Đảng và Nhà nước ta áp 
dụng chính sách mở cửa, chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung, quan 
liêu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với sự 
hình thành và phát triến của pháp luật về bán đẩu giá tài sản qua các giai đoạn 
cụ thê.
10
2. Quá trình hình thành và phát triển của Pháp luật về đấu giá tài 
sản ỏ’ Việt Nam
2.1. Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 1996
Dịch vụ bán đâu giá tài sản tại Việt Nam dược hình thành và phát triên 
từ việc bán đấu giá tài sản đê thi hành án dân sự. Các quy định về bán đấu giá 
tài sản được xuất hiện đâu tiên trong pháp luật về thi hành án dân sự.
Bắt đầu từ Pháp lệnh thi hành án dân sự ngày 28 tháng 8 năm 1989 
(Pháp lệnh năm 1989), quy định về bán đâu giá tài sản đê thi hành án. 
Khoản 1, Điều 28 của Pháp lệnh năm 1989 quy định về bán đấu giá tài sản đã 
kê biên. Đối với các loại tài sản này, thời gian bán đấu giá phải được niêm yết 
công khai tại trụ sở Tòa án và Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có tài 
sản và thône, báo cho đương sự, chậm nhât là bảy ngày trước ngày bán đấu 
giá. Tài sản đã kê biên được bán cho người trả giá cao nhất. Neu không có ai 
trả giá cao hon giá đã định thì tài san được bán cho người mua theo giá mà 
Hội đồng định giá đã định. Tài sản không bán được thi được định giá lại đe 
tiếp tục bán đẩu giá (khoản 2, Điều 28).
Riêng đôi với bán dâu giá nhà, Điêu 30 Pháp lệnh năm 1989 quy định: 
người muôn mua nhà phải nộp đơn và nộp trước 1% giá trị nhà tại Tòa án. sổ 
tiên này được hoàn lại ngay nếu họ không mua được nhà. Trong thời hạn ba 
mươi ngày kê từ ngày bán đấu giá, người mua được nhà phải trả đủ tiền tại 
Tòa án. Neu họ không trả đu tiền trong thời hạn đó thì sổ tiền nộp trước không 
được trả lại và được nộp vào ngân sách nhà nước.
Đê thực hiện Pháp lệnh năm 1989, Tòa án nhân dân Tôi cao, Viện kiêm 
sát nhân dân Tối cao và Bộ Tư pháp có Thông tư liên ngành số 06-89/TTLN 
ngày 07 tháng 12 năm 1989 hướng dần thực hiện một sô quy định của Pháp 
lệnh năm 1989. Mục VI của Thông tư có quy định vê bán đâu giá tài sản đã kê 
biên theo quy định tại khoản 2 Điều 25 Pháp lệnh năm 1989 thì khi kê biên 
tài sản, nếu các bên đưons sự không thoả thuận được về eiá hoặc việc định giá
có khó khăn, chấp hành viên mời Hội dồng định giá đè định giá SO’ bộ tài san 
đă kê biên. Ọuy định này giúp Châp hành viên ước lượng sô tài sản cân kê 
biên tương ứng với mức đu để thi hành án và thanh toán các chi phí về thi 
hành án; đồng thời, nhàm xác định trách nhiệm của người được giao bảo quản 
tài sản đã kê biên. Do đó, khi kê biên tài sản, nếu các bên đươns. sự không 
thoả thuận được về giá thì chấp hành viên cần dựa vào ý kiên của đại diện 
chính quyền địa phương, người chứng kiển và các bên đương sự đê sơ bộ định 
giá các tài sản bị kê biên. Chấp hành viên chỉ mời Hội đồng định giá tài sản 
trong những trường họp người được thi hành án đông ý nhận tài sản kê biên 
để thi hành án theo giá do hội đồng định giá quyết định hoặc do tính chât đặc 
biệt của tài sản mà chấp hành viên không thê ước giá được. Đối với những 
trường hợp này, Hội đồng định giá cần định giá chính thức tất cả các tài sản 
đã kê biên của người phải thi hành án để khi bán đấu giá không phải định giá 
lại, trừ trường họp có biến động đáng kê về giá.
Theo các Điều 28, 30 Pháp lệnh năm 1989 thì việc bán đẩu giá do Chấp 
hành viên tổ chức. Chậm nhất là bảy ngày trước ngày bán đấu giá, Chấp hành 
viên phải niêm yết cône khai tại trụ sở Tòa án. Ưỷ ban nhân dân nơi có tài sản 
và thông báo rộng rãi danh mục tài sản, giá khởi điêm, thời gian và địa điềm 
bán đấu giá. Đồng thời phải báo cho các bên đương sự biết. Trong thông báo 
có thê nêu rõ những yêu câu đôi với người tham gia đâu giá (khoản 2, mục 
VI). Trước khi bán đấu giá, người phải thi hành án có thể nộp tiền thi hành án 
đê lấy lại tài sản bị kê biên và người được thi hành án có thê nhận tài sản đã 
kê biên để thi hành án theo giá đã định (khoản 3, mục VI).
Tài sản bán đấu giá được trưng bày công khai, có ghi rõ sổ thứ tự và giá 
đã định. Chấp hành viên khai mạc cuộc bán đấu giá, giới thiệu đại diện chính 
quyền, đoàn thế được mời tham gia chứng kiến việc bán đấu giá, đại diện 
Viện kiêm sát nhân dân (nếu có) và công bố thế thức bán đấu giá. Chấp hành 
viên lần lượt bán tài sản của từng người phải thi hành án và công bô giá đã
12
định cua từng tài sản đê người mua trả giá. Tài san được bán cho ngưòi tra giá 
cao nhất. Neu không có ai trả £,iá cao hơn giá khởi điêm thì bán cho ngưòi 
mua nêu người đó đông ý mua theo giá khởi diêm. Khi sô tiên bán tài sản đã 
đu đê thi hành án và thanh toán các chi phí về thi hành án thì chấp hành viên 
naừng bán và số tài sản còn lại sẽ được trả lại cho người phải thi hành án.
Đối với tài sản không phải là nhà, người mua được tài sản phải trả tiền 
ngav tại nơi bán đấu giá; nhưng nêu tài sản trị giá từ một triệu đồng trở lên thì 
người mua phải trả ngay ít nhất là 10% trị giá của tài sản và trong thời hạn ba 
ngày kê từ ngày bán đấu giá họ phải trả đu số tiền còn thiếu tại Tòa án. Người 
mua được nhận tài sản ngay sau khi đã trả đu tiền. Neu người mua không trả 
đủ tiền trong thời hạn này, thì sô tiền nộp trước không được trả lại mà được 
nộp vào naân sách Nhà nước, trừ trưòng họp có lý do chính đáng được chấp 
hành viên chấp nhận.
Đối với những tài sản phải làm thủ tục chuyên dịch quyền sở hữu thì 
chậm nhất là ba nsày sau khi người mua trả đủ tiền, chấp hành viên phải giao 
cho người mua các giây tờ cân thiêt đê làm thủ tục chuyên dịch quyên sở hữu. 
Chấp hành viên phải lập biên bản về việc bán đấu giá tài sản của từng ngưò'i 
phải thi hành án, trong đó cân ghi rõ danh mục tài sản, các giá đã được trả, họ 
và tên, địa chỉ của người mua được tài sản...Trong biên bản phải có chừ ký 
của Châp hành viên, người chứng kiến và các bên đương sự tham dự cuộc bán 
đâu giá (nếu có). Trong những trường hợp không có người mua, người mua 
trả giá thấp hơn giá khời điêm hoặc không trả đu tiền trong thời hạn quy định, 
chấp hành viên lập biên bản về việc bán đấu giá không thành và thông báo cho 
các đương sự biết.
Năm 1993, Pháp lệnh Thi hành án dân sự được ban hành mới thay thể 
cho Pháp lệnh  ... ịu trách nhiệm thông báo.
b) Các phương thức thực hiện thông báo: Người xử lý tài sản bảo đảm 
có quyên lựa chọn một trong hai phương thức sau ( ỉ ) thông báo băng văn bản 
trực tiếp cho các bèn cùng nhận bảo đảm khác theo địa chỉ được lưu giữ tại cơ 
quan đăng ký giao dịch bao đảm; hoặc (2) thực hiện đăng ký văn bản thông 
báo vê việc xử lý tài sản bảo đảm đê cơ quan đăng ký thông báo tới các bên 
có liên quan.
c) Thời điẻm thực hiện nghĩa vụ thông báo: việc thông báo phải được 
thực hiện trước khi tiên hành xử lý tài sản bảo đảm. Riêng đối với các tài sản 
bảo đảm có nguy cơ bị mât giá trị hoặc giảm sút giá trị, tài sản báo đảm là 
quyền đòi nợ, giây tờ có giá, the tiết kiệm, vận đơn thì người xử lý tài sản có
279
thê thông báo đồng thời với việc xử lý tài sản đó (không bãt buộc phải thông 
báo trước).
d) Trách nhiệm của người xử lý tài sản trong trường họp không thực 
hiện đây đủ nghĩa vụ thône báo: nếu gây thiệt hại cho các bên cùng nhận bảo 
đảm trong giao dịch bảo đảm đà được đăng ký thì phải bôi thường thiệt hại.
1.5. Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm
a) Tài sản bảo đảm được xử lý trong thời hạn do các bên thoả thuận; 
nếu không có thoả thuận thì người xử lý tài sản có quyền quyết định vê thời 
hạn xử lý, nhưng không được trước bảy ngày đổi với động sản hoặc mười lăm 
ngày đôi với bất động sản, kê từ ngày thông báo vê việc xử lý tài sản bảo 
đảm.
b) Đối với các tài sản bảo đảm có nguy cơ bị mất giá trị hoặc giảm giá 
trị, tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ, giấy tờ có giá, thẻ tiết kiệm, vận đơn thì 
người xử lý tài sản có quyền xử lý ngay, ke từ thời điếm quyền xử lý tài sản 
có hiệu lực trên thực tế.
1.6. Thu siừ tài sản bảo đảm để xử lý
a) Vê trình tự, trước tiên người xử lý tài sản phải thông báo cho người 
giữ tài sản bảo đảm về việc giao lại tài sản để xử lý; người a,iừ tài sàn bảo 
đảm có nghĩa vụ giao tài sản theo thông báo của người xử lý tài sản. Neu hết 
thời hạn ấn định trong thông báo mà người giừ tài sản bảo đảm không chủ 
động giao tài sản thì người xử lý tài sản có quyền thu giữ tài sản bảo đảm đó 
đế xử lý hoặc ngay lập tức yêu cầu Tòa án giải quyết.
b) Như vậy, điểm mới của Nghị định 163/2006/NĐ-CP là quy định về 
quyên tiêp cận hợp pháp đê thu giừ tài sản bảo đảm. Khi thực hiện quyền thu 
giữ tài sản, người xử lý tài sản có trách nhiệm và quyền như sau:
- Thông báo trước cho người giữ tài sản về việc áp dụng biện pháp thu 
giữ tài sản bảo đảm trong một thời hạn hợp lý.
280
- khônii được áp dụng các biện pháp vi phạm diêu câm cua pháp luật,
trái đạo đức xã hội troim quá trình thu giữ tài san bảo đảm (ví dụ như phá 
khoá, phá cônsi nhà. trụ sơ của nLíười giừ tài sản; de doạ, dùng vũ lực khống
chê ngưòi uiừ tài sản đê thực hiện việc thu giừ, ...).
- Có quyên vêu câu Uy ban nhân dân xã, phường, thị trân và cơ quan 
Công an nơi tiến hành thu giữ tài sản bảo đảm, trong phạm vi chức năng, 
nhiệm vụ, quyền hạn cua mình áp dụng các biện pháp theo quy định của pháp 
luật đê giừ í!ìn an ninh, trật tự. bảo đảm cho rtRưòi xử lý tài sản thực hiện 
quyền thu giữ tài sản bao đảm.
c) Các chi phí họp lý, cân thiêt cho việc thu giữ tài sản bảo đảm do bên 
bảo đảm hoặc nsười thứ ba giữ tài sản bảo đảm chịu; trong trường họp bên 
bảo đảm hoặc người thứ ba giữ tài sản bao đảm khône, giao tài sản để xử lý 
hoặc có hành vi cản trở việc thu giữ họp pháp tài sản bảo đảm mà gây thiệt
hại cho bẽn nhận bảo đảm thì phải bồi thường.
1.7. Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận bảo
đảm
a) Thứ tự ưu tiên thanh toán khi xử lý tài san bảo đảm được xác định 
theo thử tự dăm> ký ai ao dịch bao đảm: giao dịch bao đảm đăng ký đăng ký 
trước được ưu tiên hơn giao dịch bảo đảm đăng ký sau, eiao dịch bảo đảm đã 
đăng ký được ưu tiên hon giao dịch bảo đảm chưa đăng kv. Đôi với các giao 
dịch bảo đảm chưa đăng ký thì thứ tự ưu tiên thanh toán được xác định theo 
thời điêm xác lập giao dịch. Các giao dịch bảo đảm có cùng thời điêm xác lập 
thứ tự ưu tiên thanh toán thì có cùng thứ tự.
b) Các bên cùng nhận bảo lãnh có cùng thứ tự ưu tiên thanh toán, số 
tiên thu được từ việc xử lý tài sản của bên bao lãnh được chia cho các bên 
cùng nhận bao lãnh theo tỵ lệ tương ứng với imhĩa vụ được bảo lãnh.
281
c) Trong trưòng hợp họp đông câm cố, họp đông thế châp, hợp đông 
đặt cọc, họp đồng ký cược, hợp đồng ký quỳ đã được đăng ký theo quy định 
của pháp luật thì bên nhận cầm cố, bên nhận thê chấp, bên nhận đặt cọc, bên 
nhận ký cược, bên nhận ký quỳ được ưu tiên thanh toán trước bên nhận bảo 
lãnh.
d) Trong trường hợp họp đồng cầm cổ, họp đồng thế chấp, họp đồng 
đặt cọc, hợp đông ký cược, họp đồng ký quỹ chưa đăng ký theo quy định của 
pháp luật thì thứ tự ưu tiên thanh toán giừa bên nhận bảo lãnh với bên nhận 
cầm cổ, bên nhận thế chấp, bên nhận đặt cọc, bên nhận ký cược, bên nhận ký 
quỳ được xác định theo thứ tự xác lập giao dịch bảo đảm”.
đ) Trong trường họp số tiền thu được từ việc xử lý tài sản bảo đảm 
không đủ đê thanh toán cho các bên nhận bảo đảm có cùng thứ tự ưu tiên 
thanh toán thì số tiền đó được thanh toán cho các bên theo tỷ lệ tươne ứng với 
giá trị nghĩa vụ được bảo đảm.
e) Các bên cùng nhận bảo đảm bằng một tài sản có quyên thoả thuận về 
việc thay đôi thứ tự ưu tiên thanh toán cho nhau. Bên thế quyền ưu tiên thanh 
toán chỉ được ưu tiên thanh toán trong phạm vi bảo đảm của bên mà mình thê 
quyền.
1.8. Chuyền quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản bảo đảm
Nghị định khẳng định quyền sở hữu của người nhận tài sản bảo đảm 
được xử lý họp pháp đồng thời quy định rõ khi thực hiện thủ tục chuyển 
quyền sở hữu tài sản tại cơ quan nhà nước có thấm quyền, thì hợp đồng cầm 
cô tài sản, hợp đồng thế chấp tài sản được dùng đê thay thế cho các loại giấy 
tờ như văn bản thê hiện sự đồng ỷ của chủ sở hữu, họp đồng mua bán tài sản. 
Qua đó, hạn chế việc bên cầm cố, bên thế chấp cản trở việc thực hiện thủ tục 
chuyên quyên sở hữu đôi với tài sản bảo đảm đã được xử lý đê thu hôi nợ.
282
Theo quy định tại Điều 71 Nghị định sổ ] 63/2006/NĐ-CP thì bên bảo 
đảm có quyền nhận lại lài san đang trong quá trình xử lý nêu đáp ứng đầy đu 
các điêu kiện sau đây:
a) Có Yêu cầu nhận lại tài sản trước thòi diêm xử lý tài sản bảo đảm. 
Tuy nhiên, trone một số trưÒTiíi họp mà pháp luật có quy định về thời hạn yêu 
cầu nhận lại tài sản thì bên bao đảm phai tuân theo yêu cầu đó (ví dụ như 
pháp luật vê đâu íiiá tài sản); và
h) Đã thực hiện đây du nahĩa vụ cua mình đôi với bên nhận bảo đảm và 
thanh toán các chi phí phát sinh do việc chậm thực hiện nghĩa vụ.
Đê việc bán đâu giá tài sản bảo đảm được thực hiện đúng pháp luật, 
bảo vệ được quyền, lợi ích họp pháp của chủ sơ hữu tài sản, người mua tài 
sản bảo đảm và người cỏ quyên xử lý tài san bao đảm thì đấu giá viên, tô 
chức bán dâu uiá lài sản ngoài các quy định của pháp luật về đấu giá tài sản, 
cần lưu ỷ các quv định của pháp luật hiện hành vê xử lý tài sản bảo đảm./.
1.10. Bón lài sản bảo đảm
1.10.1. Trong trường hợp các bên thỏa thuận phương thức xử lý tài sản 
bảo đảm !à bản đấu giá tài sản thì việc bán dấu ụiá được thực hiện theo quy 
định của pháp luật về bán đâu íiiá tài sản.
1.10.2. Trong trường họp các bên thỏa thuận vê việc bán tài sản không 
thông qua phương thức bán dấu giá thì việc bán tài sản bảo đảm được thực 
hiện theo các quy định về bán tài sản trong Bộ luật Dân sự và quy định sau 
đây:
- Các bên có quyên tự thỏa thuận hoặc thômi qua tô chức có chức năng 
thâm định giá tài sản dè có cơ sở xác định giá bán tài san bảo đảm;
] .9. Qu\ ôn nhận lại tài san bao dam
283
- Bẽn nhận bảo đảm phải thanh toán cho bên bao đảm sô tiên chênh 
lệch giữa giá bán tài sản bảo đảm với giá trị của nghĩa vụ được bảo đảm, trừ 
trường họp có thỏa thuận khác;
- Sau khi có kết quả bán tài sản thì chủ sở hữu tài sản và bên có quyền 
xử lý tài sản bảo đảm có trách nhiệm thực hiện các thủ tục theo quy định của 
pháp luật đê chuyên quyên sở hữu tài sản cho bên mua tài sản bảo đảm”.
1.11. Nhận chính tài sản bảo đảm đê thay thế cho việc thực hiện nghĩa 
vụ của bên bảo đảm
Trona trường hợp các bên thỏa thuận về việc nhận chính tài sản bảo 
đảm đê thay thê cho việc thực hiện nghĩa vụ của bên bảo đảm thì việc nhận 
chính tài sản bảo đảm được thực hiện như sau:
a) Các bên có quyên tự thỏa thuận hoặc thông qua tô chức có chức năng 
thẩm định giá tài sản để có cơ sở xác định giá trị của tài sản bảo đảm;
b) Trong trường họp giá trị của tài sản bảo đảm lớn hơn giá trị của 
nghĩa vụ được bảo đảm thì bên nhận bảo đảm phải thanh toán số tiền chênh 
lệch đó cho bên bảo đảm. trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
c) Bên nhận chính tài sản bảo đảm đế thay thế cho việc thực hiện nghĩa 
vụ phải xuất trình văn bản chứng minh quyền được xử lý tài sản bảo đảm và 
kết quả xử lý tài sản bảo đảm cho cơ quan nhà nước có thâm quyền khi 
chuyên quyên sở hữu, quyên sử dụng tài sản bảo đảm.
284
2. Xu lý tai san háo đãni trong một sô íruửng họp cụ thê và một sô 
vấn đề cần ỉ ưu ý
2.1. Xư lý tài sản bảo dam trong một sô trường họp cụ thê
2. ỉ. Ị . Xư lý tài san bao ãam trong trường hợp bên bảo đam bị phả san 
(Điều 57 Nghị định 163 2006 XĐ-CP)
a) Trone. trườna họp bao đảm bằng tài sản của con nợ thì tài sản bảo 
đảm được xư lý theo quy định của pháp luật vê phá sản và Nahị định 163 đê 
thực hiện nahĩa vụ; trong đó pháp luật về phá sản được ưu tiên áp dụng nếu 
có quy định khác với Nghị định 163/2006/NĐ-CP.
b) Trona trường hợp bao đảm bằng tài san cho việc thực hiện nghĩa vụ 
của người thứ ba thì khi bên cầm cổ, thế châp bị phá sản, tài sản bảo đảm 
được xử lý theo quy định của pháp luật về phá sản và Nghị định 
163/2006/NĐ-CP đê thực hiện Iiíihĩa vụ nêu níihĩa vụ được bảo đảm của 
người thứ ba (con nợ) đã đên hạn thực hiện nhưng con nợ không thực hiện 
hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ; nếu nghĩa vụ được bảo đảm chưa đến 
hạn thực hiện thì tài san bảo dam được xử lý theo quy định của pháp luật về 
phá sản đè thực hiện nciiĩa vụ đôi với các chủ nợ khác của bên bảo đảm (bên 
nhận bao dam chấm dứl quyền đối với tài sản báo đảm), trừ trường họp các 
bên có thoa thuận khác về việc xử lý tài sản bảo đảm.
2.1.2. Xư Ịỷ tài san hao đảm trong trường hợp không cỏ thoa thuận vê 
phương thức xư lý
a) Đôi với tài san bao đảm là động san: tài sản bảo đảm được bán đấu 
giá theo quv định của pháp luật; riêng đối với tài san bảo đảm có thê xác định 
được íiiá cụ thê, rõ ràn” trên thị trườnạ thì nẹười xử lý tài sản được bán theo 
giá thị trườn 12. mà khôniỉ phải qua thủ tục bán đâu giá, đông thời phải thông 
báo cho bên bảo đảm và các bên cùns nhận bảo đảm khác (nêu có).
285
b) Đối với tài sản bảo đảm là quyền đòi nợ: yêu cầu con nợ cua bẽn bảo 
đảm (người thứ ba là người có nghĩa vụ trả nợ) chuyên íiiao các khoản tiền 
hoặc tài sản khác cho mình hoặc cho người được uỷ quyền.
c) Đổi với tài sản bảo đảm là trái phiếu, cô phiêu, hôi phiếu, giấy tờ có 
giá khác và thẻ tiết kiệm: được xử lý theo quy định của pháp luật về trái 
phiếu, cô phiếu, hối phiếu, aiấy tờ có giá khác và thẻ tiêt kiệm. Ví dụ như việc 
xử lý tài sản cầm co là hối phiếu đòi nợ, hổi phiếu nhận nợ được thực hiện 
theo quy định tại Điều 38 và 57 của Luật Công cụ chuyển nhượng
d) Đối với tài sản cầm cố là vận đơn: Bên nhận cầm cố vận đơn có 
quvền xuất trình vận đơn theo thủ tục được pháp luật quy định đê thực hiện 
quyền chiếm hữu đối với hàng hoá ghi trên vận đơn đó. Việc xử lý hàng hoá 
ghi trên vận đơn được thực hiện như đối với các động sản khác.
đ) Đối với tài sản bảo đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gan liền với 
đất: Trong trường hợp không có thoả thuận về phương thức xử lý tài sản bảo 
đảm là quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất thì các tài sản này được bán 
đấu giá.
2.1.3. Xử lý tài sản bào đảm trong trường hợp chỉ thê chảp tài sản gan 
liên với đát
Trong trường họp chỉ thể chấp tài sản gắn liền với đất mà không thế 
châp quyên sử dụng đất thì khi xử lý tài sản gan liền với đất, người mua, 
người nhận chính tài sản gắn liền với đất đó được tiếp tục sử dụng đất và có 
các quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất như bên thế chấp, trừ trưòng hợp 
có thoả thuận khác.
2.1.4. Xử lý tài sản bảo đảm trong trường hợp chỉ thê châp quyển sử 
dụng đãt
2.1.4.1. Trong trường hợp chỉ thế chấp quyền sử dụns đất mà không thể 
châp tài sản gắn liền với đất và người sử dụng đất đồng thời là chủ sở hữu tài
286
s ả n g ă n l iê n v ớ i d ắ t th ì tai s a n g ắ n l i ề n v ớ i d ấ t d ư ợ c XU' l ý đ ồ n g t h ờ i v ớ i q u y ề n 
sử dụng đât. trừ tnrờng họp có thỏa thuận khác. Các bên có quyên tự thỏa 
thuận hoặc ihôníi qua tỏ chức cỏ chức nănn thâm định giá tài sản đê có cơ sơ 
xác định ạiá trị quyền sử dụng đất, tài san gan liên với đất. Sô tiền thu được từ 
việc xử lv tài sản bảo đảm được thanh toán trước cho chủ sở hữu tài sản găn 
liên với đất, trừ trườns, họp có thỏa thuận khác.
2.1.4.2. Tron2, trường họp chỉ thế chấp quyền sư dụng đất mà không thế 
châp tài sản găn liên với đât và người sư dụng đàt không đông thời là chủ sở 
hữu tài sàn gan liền với đất thì khi xử lý quyền sư dụng đất, chủ sở hữu tài sản 
gan liền với dât được tiếp tục sư dụng đất theo như thởa thuận giữa người sư 
dụng đât và chủ sở hữu tài sản gan liền với đất. trừ trường hợp có thỏa thuận 
khác. Quyền và rmhìa vụ giữa bên thế chấp và chủ sơ hữu tài sản gắn liền với 
đât được chuyên giao cho người mua, người nhận chính quyên sử dụng đất.
2.2. Một sỏ vân đê cân lưu ý khi xử lý tài san hao đảm
2.2. ì . Trước khi xử lý tài san bảo đảm
a) Tính hợp pháp cua giao dịch bảo đảm, cụ thô là:
- Hợp đóng bảo đảm (các điêu kiện dê hợp đồng bảo đảm có hiệu lực: 
chủ sở hừu, nội duna ] ÍĐ...);
- Tài sản bảo đảm (ụiây tờ chứng minh...).
b) Các chu thê dược quyên mua lài sản hán đấu giá theo quy định của 
pháp luật Việt Nam (gắn với loại tài sản bán đấu giá/tư cách chủ thê).
c) Các chủ thê có quyền, lợi ích liên quan đên tài sản bảo đảm (ví dụ: 
Các bên cùno. nhận bao đảm khác, các cơ quan nhà nước có thâm quyên, bên 
cho thuê tài san...).
d) Các tài liệu, văn han liên quan đèn tài sản bảo đảm...
287
a) Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùng nhận tài sản 
bảo đảm đã được bán đâu giá.
b) Thực hiện các thủ tục đề chuyển quyền sở hữu tài sản cho bên mua 
được tài sản bán đấu giá.
c) Giải quyết tranh chấp (nêu có).
Các đấu giá viên cũng cần làm rõ được các vấn đề sau:
- Điều kiện đê thỏa thuận bán đấu giá tài sản bảo đảm trong hợp đồng 
bảo đảm có hiệu lực.
- Điều kiện đối với tài sản bảo đảm được bán đầu giá.
- Moi quan hệ giữa tính hợp pháp của giao dịch bảo đảm với bán đầu 
giá tài sản bảo đảm.
3. Câu hỏi thảo luận
Câu 1. Cơ chế bảo vệ người thứ ba ngay tình mua được tài sản bảo đảm 
thông qua hình thức bán đấu giá.
Càu 2. Quyền xử ]ý tài sản bảo đảm và thời điếm quyền này có hiệu lực 
trên thực tế.
Câu 3. Các giao dịch bảo đảm bẳt buộc phải đăng ký? Hiệu lực của các 
giao dịch bảo đảm được đăng ký.
Câu 4. Nêu nguyên tẳc xử lý tài sản bảo đảm.
Câu 5. Thời hạn xử lý tài sản bảo đảm? Thủ tục thông báo về việc xử lý
tài sản bảo đảm và thu giừ tài sản bảo đảm để xử lý.
Cảu 6. Xác định thứ tự ưu tiên thanh toán giữa các bên cùne, nhận bảo
đảm.
2.2.2. Sau khi xử lý tài sản bảo đảm
288

File đính kèm:

  • pdftap_bai_giang_nghe_dau_gia_le_thu_ha_phan_1.pdf