Tối ưu chế độ cắt của phương pháp khoan trên máy điều khiển số (NC và CNC)
Công việc khoan là công việc thường gặp khi gia công cắt gọt, đồng thời cũng là công
việc chiếm khá nhiều thời gian gia công. Tối ưu hoá chế độ cắt khi khoan cũng không phải là
vấn đề mới, cũng đ9 có nhiều tác giả đ9 đề cập và nghiên cứu vấn đề này với các phương pháp
khác nhau. Trong bài báo khác chúng tôi đ9 đề cập phương pháp và giải thuật tối ưu các thông số
chế độ cắt bằng phương pháp quy hoạch tuyến tính [5]. ở đây chúng tôi tiếp tục trình bày tối ưu
các thông số chế độ cắt của phương pháp khoan bằng một phương pháp khác đơn giản và dễ lập
trình máy tính hơn phương pháp quy hoạch tuyến tính.
Để có thể xác định được chế độ cắt tối ưu của phương pháp khoan, trong đề tài nghiên
cứu " xây dựng hệ thống tự động hoá thiết kế QTCN gia công cắt gọt", chúng tôi đ9 kết hợp
phương pháp của các tác giả J A Arsecularatne , Hinduija, G Barrow của Depart of
Mechanical Engineering, Univesity of Manchester Institute of Science and technology cùng với
thuật giải máy tính do chúng tôi xây dựng đ9 giúp chúng ta nhanh chóng, tự động xác định chế
độ cắt tối ưu của phương pháp khoan. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn cho việc xây
dựng phần mềm máy tính tự động hoá thiết kế tối ưu QTCN gia công cắt gọt nói chung và đặc
biệt ứng dụng nó để tự động xác định chế độ cắt tối ưu đối với các máy công cụ điều khiển số
(NC và CNC), thực tế là hiện nay phương pháp này đang được sử dụng trong các phần mềm điều
khiển máy CNC.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Tối ưu chế độ cắt của phương pháp khoan trên máy điều khiển số (NC và CNC)
Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 109 tối −u chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan trên máy điều khiển số (NC và CNC) Nguyễn Phú Hoa (Tr−ờng ĐH Kỹ thuật Công Nghiệp – ĐH Thái Nguyên) I. Đặt vấn đề Công việc khoan là công việc th−ờng gặp khi gia công cắt gọt, đồng thời cũng là công việc chiếm khá nhiều thời gian gia công. Tối −u hoá chế độ cắt khi khoan cũng không phải là vấn đề mới, cũng đ9 có nhiều tác giả đ9 đề cập và nghiên cứu vấn đề này với các ph−ơng pháp khác nhau. Trong bài báo khác chúng tôi đ9 đề cập ph−ơng pháp và giải thuật tối −u các thông số chế độ cắt bằng ph−ơng pháp quy hoạch tuyến tính [5]. ở đây chúng tôi tiếp tục trình bày tối −u các thông số chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan bằng một ph−ơng pháp khác đơn giản và dễ lập trình máy tính hơn ph−ơng pháp quy hoạch tuyến tính. Để có thể xác định đ−ợc chế độ cắt tối −u của ph−ơng pháp khoan, trong đề tài nghiên cứu " xây dựng hệ thống tự động hoá thiết kế QTCN gia công cắt gọt", chúng tôi đ9 kết hợp ph−ơng pháp của các tác giả J A Arsecularatne , Hinduija, G Barrow của Depart of Mechanical Engineering, Univesity of Manchester Institute of Science and technology cùng với thuật giải máy tính do chúng tôi xây dựng đ9 giúp chúng ta nhanh chóng, tự động xác định chế độ cắt tối −u của ph−ơng pháp khoan. Kết quả nghiên cứu này có ý nghĩa rất lớn cho việc xây dựng phần mềm máy tính tự động hoá thiết kế tối −u QTCN gia công cắt gọt nói chung và đặc biệt ứng dụng nó để tự động xác định chế độ cắt tối −u đối với các máy công cụ điều khiển số (NC và CNC), thực tế là hiện nay ph−ơng pháp này đang đ−ợc sử dụng trong các phần mềm điều khiển máy CNC. II. Ph−ơng pháp, thuật giải tối −u chế độ cắt khi khoan Trong nội dung bài viết này chúng tôi giới hạn xem xét tr−ờng hợp khoan lỗ mà chỉ một lần khoan, trong các điều kiện khác sẽ đ−ợc trình bày ở bài viết khác. Vì vậy mà thông số chế độ cắt chỉ cần xác định tối −u 2 thông số là l−ợng chạy dao và vận tốc cắt. Về bản chất ph−ơng pháp này cũng xuất phát từ các điều kiện ràng buộc khi gia công và mục tiêu tối −u là chi phí gia công là nhỏ nhất nh− ph−ơng pháp quy hoạch tuyến tính. Nh−ng vấn đề khác ở chỗ, ph−ơng pháp quy hoạch tuyến tính là duyệt tìm giá trị tối −u trên toàn bộ miền các giá trị khả dĩ, còn ph−ơng pháp này căn cứ vào nhận xét những điểm mà chi phí gia công nhỏ nhất luôn nằm trên đ−ờng phân giới giữa miền khả dĩ và không khả dĩ. Cụ thể đó là: trên cơ sở điều kiện gia công của một máy cụ thể với một dụng cụ cắt nào đó ta xây dựng mặt phẳng S-V. Trên mặt phẳng S-V đ−ợc phân ra làm 2 miền: Miền các giá trị của cặp giá trị S-V có thể dùng đ−ợc (miền khả dĩ) và miền không thể dùng đ−ợc (miền không khả dĩ) chúng đ−ợc ngăn bởi đ−ờng cong (Hình 1). Theo các tác giả J A Arsecularatne , Hinduija, G Barrow thì điểm mà chi phí gia công nhỏ nhất luôn nằm trên đ−ờng phân giới giữa miền khả dĩ và miền không khả dĩ. Chính vì vậy mà ta chỉ cần xét các điểm có các cặp giá trị S-V nằm trên đ−ờng phân giới này, do đó quá trình tính toán nhanh hơn, đơn giản hơn rất nhiều. Quá trình tính toán chế độ cắt tối −u của ph−ơng pháp khoan với các b−ớc nh− sau: Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 110 Hình 1- Mặt phẳng giới hạn các miền S-V 1. Tính l−ợng chạy dao cực đại theo chiều dày lớp cắt cho phép của mũi khoan đ−ợc tính toán bằng công thức sau: S1 = c1 D e1 nếu : L/D<=3 (1) S1 = fc1 D e1 nếu : L/D>3 Với: f= 1-0,05(L/D-3) c1, e1 là các hằng số phụ thuộc cặp vật liệu gia công - vật liệu dụng cụ cắt. 2. Tính l−ợng chạy dao S2 phụ thuộc các mô men của máy, mô men cắt giới hạn của dụng cụ và mô men xoắn tránh khả năng tr−ợt của mũi khoan đ−ợc tính bằng công thức sau: S2 = 2/1 33 2 )( e e p e DDc M − đối với mũi khoan thép gió (2) S2 = 2/1 33 2 )( e e p e s DDck M − đối với mũi khoan hợp kim cứng Với: ks = c5 s e10 ; M=min ( M1, M2, M3) ( 3 ) Trong đó: *) M1 là mô men xoắn lớn nhất mà máy có thể cho phép và đ−ợc tính nh− sau: M1 = n P . 60 max pi ( 4) Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 111 *) M2 là mô men xoắn lớn nhất mà mũi khoan cho phép và đ−ợc tính nh− sau: M2 = 1 3 ..16000 .. sf Dav τpi với Dav=0,7 D ( 5) *) M3 là mô men xoắn giới hạn để không xẩy ra sự tr−ợt mũi khoan, tính nh− sau: M3 = àcrg(Fc0±Icmjω2min rj ) ( 6 ) 3. Tính l−ợng chạy dao S3 phụ thuộc lực cắt cực đại và lực chạy dao cực đại, đ−ợc tính bằng công thức sau: S3 = 4/1 55 3 )( e e p e a DDc F − đối với mũi khoan thép gió ( 7 ) S3 = 4/1 55 3 )( e e p e s a DDck F − đối với mũi khoan hợp kim cứng Với: Fa =min ( Fa1, Fa2 ) Trong đó: *) Fa1 là lực dọc trục lớn nhất mà dụng cụ có thể cho phép và đ−ợc tính nh− sau: Fa1 = 1 2 43 64 sfL EDpi ( 8 ) *) Fa2 là lực dọc trục lớn nhất tránh tr−ợt dụng cụ cắt theo chiều trục, tính nh− sau: Fa2 = àa(Fc0±Icmjω2min rj ) ( 9 ) 4. L−ợng chạy dao Sopt tối −u đ−ợc tính toán là: Sopt=min ( S1, S2, S3) ( 10 ) 5. Vận tốc cắt tối −u không kể đến các ràng buộc đ−ợc tính toán bằng công thức sau: V*opt = 987 6 4 )( eeopteopt e BHNST Dc đối với mũi khoan thép gió ( 11 ) V*opt = 87 4 e opt e opt ST c đối với mũi khoan hợp kim cứng 6. Vận tốc cắt tối −u đ−ợc tính nh− trên sẽ đ−ợc kiểm tra với các ràng buộc nh− công suất cắt lớn nhất, tránh tr−ợt dụng cụ cắt theo dọc trục và tiếp tuyến. Nó đ−ợc kiểm tra lần nữa với phạm vi tốc độ cắt ứng cặp vật liệu gia công - vật liệu dụng cụ cắt. Vận tốc cắt tối −u nhỏ hơn sẽ đ−ợc chọn khi thoả m9n tất cả các ràng buộc này. Thuật giải tối −u chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 112 Begin Nhập Dữ liệu về máy, dụng cụ cắt, chi tiết gia công, các hệ số Ngân hàng dữ liệu S1:=c1De1 L/D<=3 M1 = n P . 60 max pi ; M2 = 1 3 ..16000 .. sf Dav τpi ; M3 = àcrg(Fc0±Icmjω2min rj ) M:=min(M1,M2,M3); S Đ f= 1-0,05(L/D-3) S1:=fc1De1 S2 = 2/1 33 2 )( e e p e DDc M − MK Thép gió S Đ S2 = 2/1 33 22 )( e e p e DDck M − Fa1 = 1 2 43 64 sfL EDpi ; Fa2 = àa(Fc0±Icmjω2min rj ) ;Fa =min(Fa1,Fa2); S3 = 4/1 55 3 )( e e p e a DDc F − MK Thép gió S Đ S3 = 4/1 55 3 )( e e p e s a DDck F − Sopt:=MIN(S1,S2,S3) Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 113 III. Kết quả nghiên cứu Kết quả của ph−ơng pháp và giải thuật tối −u chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan trên đ−ợc thử nghiệm xác định tối −u chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan trên máy CNC là trung tâm gia công MHP với chi tiết gia công nh− hình vẽ 2, vật liệu chi tiết gia công là thép 45: Hình 2: Chi tiết gia công Với chi tiết gia công thì bề mặt cần khoan là bề lỗ Φ18. Dụng cụ cắt là mũi khoan thép gió Φ18, khoan 1 lần là đạt kích th−ớc nên chiều sâu cắt là 9 mm, tuổi bền mũi khoan để chi phí dụng cụ thấp nhất là 24,75 phút. Quá trình tối −u l−ợng chạy dao qua các b−ớc nh− sau: 1. L−ợng chạy dao cực đại tính theo tiết diện phoi cắt lớn nhất cho phép là: S1= 0,102 mm/vòng. 2. L−ợng chạy dao S2 phụ thuộc ràng buộc mô men tính theo công thức (2) là: S2= 2,341 mm/vòng. 3. L−ợng chạy dao S3 phụ thuộc ràng buộc lực theo công thức (2) là: Vopt=MIN( V1 ,V2 , V3, V4 ) End V*opt = 987 6 4 )( eeopteopt e BHNST Dc MK Thép gió S Đ V*opt = 87 4 e opt e opt ST c V1:=Vmax cho phép vật liệu gia công - vật liệu dụng cụ cắt V2:=Vmax cho phép của công suất máy V3:=Vmax cho phép tránh sự tr−ợt vòng V4:=Vmax cho phép tránh sự tr−ợt dọc Ngân hàng dữ liệu Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Số 3(43)/Năm 2007 114 S3= 2,098 mm/vòng. 4. L−ợng chạy dao tối −u theo công thức (2) là: S=min(S1, S2, S3)=min( 0,102; 2,341; 2,098)= 0,102 mm/vòng. 5. Vận tốc cắt tối −u ứng với l−ợng chạy dao tối −u và tuổi bền dụng cụ tối −u là: V*opt =62,7 m/phút. 6. Kiểm tra các điều kiện: *) Vận tốc cắt cho phép lớn nhất của cặp vật liệu chi tiết gia công và vật liệu dụng cụ cắt là : 30,0 m/phút. *) Vận tốc cắt cho phép lớn nhất của công suất máy là : 25,45 m/phút. *) Vận tốc cắt cho phép lớn nhất tránh tr−ợt vòng là : 219,8 m/phút. *) Vận tốc cắt cho phép lớn nhất tránh tr−ợt dọc trục là : 230,1 m/phút. Vậy: Vopt = min ( 62,7; 30,0; 25,45; 219,8; 230,1) = 25,4 5 m/phút Sau đây là so sánh kết quả tính toán tối −u và tính toán bằng ph−ơng pháp tra bảng, trong đó chi phí khấu hao máy là 4.800,0 đồng/phút, chi phí dụng cụ cắt ứng với tuổi bền tối −u là 150,0 đồng/phút. Thời gian gia công ( phút ) Chi phí gia công ( đồng ) Ph−ơng pháp dùng bảng tra Ph−ơng pháp tính toán tối −u Sai lệch ( %) Ph−ơng pháp dùng bảng tra Ph−ơng pháp tính toán tối −u Sai lệch ( %) 0,607 0,496 18,3 3.442,0 2.910,0 15.5 Trên đây là những kết quả nghiên cứu này, ph−ơng pháp và giải thuật tính toán chế độ cắt tối −u đ9 trình bày ở trên vừa cho phép hoàn hoàn tự động xác định các thông số chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan một cách nhanh chóng và có hiệu quả. Đặc biệt kết quả nghiên cứu này rất có ý nghĩa khi ứng dụng xác định chế độ cắt tối −u đối với các máy điều khiển số (NC và CNC) Tóm tắt: Bài báo trình bày ph−ơng pháp và thuật giải để tối −u hoá các thông số chế độ cắt của ph−ơng pháp khoan. Ph−ơng pháp này có ý nghĩa quan trọng để tự động xác định tối −u các thông số chế độ cắt trong quá trình tự động hoá thiết kế tối −u quy trình công nghệ gia công cắt gọt, đặc biệt là với các hệ thống máy điều khiển số (NC và CNC). Kết quả đ−ợc thực nghiệm trên trung tâm gia công MHP. Summary Optimum cutting conditions for drilling components on the numerically controlled system ( NC & CNC) This paper describes method and algorithm of synchronizes optimum to determine the optimum cutting conditions automatically for drilling. This is very important for determine the optimum cutting conditions automatically in the automatic design of optimum cutting process, specially for technologically orientated numerically controlled system (NC and CNC). Disquisitional results rendered in here are given determine the optimum cutting conditions automatic for drilling on the MHP turning centre. Tài liệu tham khảo [1]. Shaw, M.C: On the drilling of metals 2-the torque and thrust in driling - Trans, ASME, 1957 [2]. SANDVIK Coromant: Short hole driling S-81181, Sweden 1981 [3]. Nguyễn Đăng Bình, Lê Văn Vĩnh, Nguyễn Phú Hoa: “Thiết kế quy trình công nghệ tối −u thei chuẩn thứ tự nguyên công có giá thành MIN với sự trợ giúp máy tính”, Thông báo Khoa học của các tr−ờng đại học năm 1997 , Vụ Khoa học - Công nghệ - Bộ Giáo dục và Đào tạo
File đính kèm:
- toi_uu_che_do_cat_cua_phuong_phap_khoan_tren_may_dieu_khien.pdf