Bài giảng An toàn công nghệp và thiết kế xưởng

1.1.Những vấn đề chung

1.1.1. - Mục đích - ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ:

a) Mục đích: Thông qua các biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh

tế, xã hội. Nhằm hạn chế loại trừ những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản

xuất. Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, ngăn ngừa TNLĐ,

bảo vệ sức khoẻ người lao động nhằm phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất

lao động.

b) - ý nghĩa: BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nó

mang ý nghĩa về chính trị, xã hội và kinh tế.

- Chính trị: BHLĐ phản ánh một phần về bản chất của xã hội.

- Xã hội: BHLĐ luôn củng cố, hoàn thiện quan hệ xã hội. Mặt khác nó

mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình người lao động, cho nên nó mang ý

nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc.

- Kinh tế: Làm cho người lao động an tâm công tác, tăng năng suất lao

động, đồng thời làm giảm các chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau. xảy

ra. Cho nên việc làm tốt công tác BHLĐ là tạo điều kiện để sản xuất phát triển và

đem lại hiệu quả kinh tế cao.

1.1.2. Tính chất của công tác BHLĐ:

a- Tính pháp luật: Thể hiện qua các chế độ, chính sách, luật lao động,

các thông tư, chỉ thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn. (Luật lao động 1995, quy

phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 – 91.). Bắt buộc tất cả các tổ

chức Nhà nước (chính trị, xã hội, kinh tế.) và mọi người tham gia lao động sản

xuất phải thực hiện nghiêm chỉnh.

b- Tính quần chúng:

+ BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia lao động sản

xuất vì họ là những người trực tiếp vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy

móc và nguyên, nhiên vật liệu, nên họ có thể phát hiện ra những thiếu sót trong

công tác BHLĐ, họ có thể tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình,

quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động.

+ Nhưng dù các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ

có hoàn chỉnh đến đâu, nhưng những người có liên quan đến lao động sản xuất

THÁI NGUYấN 7-2013 8PH Khoa Cụng ngh ẠM ĐỨC LONG ệ tự động hoỏ

chưa thấy rõ được lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ

cũng không thể đạt được những kết quả như mong muốn.

c- Tính khoa học kỹ thuật:

Là tính chất quan trọng đối với mọi người, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật. Muốn làm

tốt công tác BHLĐ để loại trừ tai nạn lao động, trước hết phải hiểu được tính

nguy hiểm trong công nghiệp như ở các thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật

liệu.Trình độ nghiệp vụ của công nhân, những biến đổi tâm sinh lý của con

người trong quá trình lao động. Như vậy nó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải

có những kiến thức nhất định của nhiều môn học. (cơ, lý, hoá, công trình, kiến

trúc, công nghệ vật liệu, tâm sinh lý, y học.).

 

pdf 78 trang yennguyen 2520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng An toàn công nghệp và thiết kế xưởng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng An toàn công nghệp và thiết kế xưởng

Bài giảng An toàn công nghệp và thiết kế xưởng
ĐẠI HỌC CễNG NGHỆ THễNG TIN 
VÀ TRUYỀN THễNG THÁI NGUYấN 
KHOA CễNG NGHỆ TỰ ĐỘNG HểA 
phạm đức long 
Bài giảng 
AN TOÀN CễNG NGHỆP 
VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
(Tài liệu này cú thể tải về ở dạng file .PDF trong trang 
 liu v Bi ging/Forms/AllItems.aspx) 
 Thái Nguyên 7-2013 
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
AN TOÀN CễNG NGHIỆP 
VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 (Work safety and design workshop) 
1.Tài liệu học tập: 
[1] Phạm Đức Long, Tập bài giảng an toàn lao động và thiết kế xưởng, 2013. 
[2] Trần Quang Khỏnh, Bảo hộ lao động và kỹ thuật an toàn điện, NXB Khoa 
học và Kỹ thuật, 2008 
[3] Nguyễn Thế Đạt, Giỏo trỡnh an toàn lao động, NXBGD, 2008. 
[4] Nguyễn Bỏ Dũng, Nguyễn Đỡnh Thỏm, Lờ Văn Tin, Kỹ thuật an toàn và vệ 
sinh lao động, NXB KHKT 1997. 
[5] Nguyễn Xuõn Phỳ, Trần Thành Tõm, Kỹ thuật an toàn trong cung cấp và sử 
dụng điện, NXB KHKT, 2006. 
[6] Cỏc văn bản phỏp quy về bảo hộ lao động, Cỏc tiờu chuẩn về vệ sinh cụng 
nghiệp. 
[7] Trần Quốc Việt, Tập bài giảng Thiết kế dõy chuyền sản xuất, Đại học BK 
Đà Nẵng, 2007. 
THÁI NGUYấN 7-2013 1
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
MỤC LỤC 
PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG 
VỆ SINH CễNG NGHIỆP 
Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 
1.1.Những vấn đề chung 
1.2.Chớnh sỏch, phỏp luật về BHLĐ và VSCN 
1.3.Một số khỏi niệm cơ bản. 
1.4.Cỏc nguyờn tắc thực hiện an toàn và bảo hộ lao động. 
1.5.Tổ chức thực hiện 
Chương 2. Vi khớ hậu 
2.1. Cỏc yếu tố cơ bản của vi khớ hậu. 
2.2. Cải thiện vi khớ hậu 
2.3. Chiếu sỏng trong sản xuất. 
Chương 3. Chống tiếng ồn và chống rung 
3.1. Đại cương. 
3.2. Tỏc động của tiếng ồn đến cơ thể người. 
3.3. Giảm tiếng ồn 
3.4 Giảm rung động. 
Chương 4. Chống ảnh hưởng của trường điện từ 
4.1. Đại cương 
4.2. Ảnh hưởng của trường điện từ đến cơ thể người 
4.3. Bảo vệ chống tỏc động của trường điện từ 
Chương 5. Kỹ thuật an toàn điện 
5.1 Tỏc động của dũng điện với cơ thể người. 
5.2 Phõn tớch an toàn trong cỏc mạng điện. 
5.3 Bảo vệ chống tiếp xỳc điện. 
5.4 Bảo vệ nối đất. 
5.5 Bảo vệ nối dõy trung tớnh và nối đất lặp lại. 
5.6 Cắt bảo vệ, 
Chương 6 Kỹ thuật an toàn chống chỏy nổ 
6.1 Kỹ thuật phũng chống chỏy nổ 
6.2 Đỏnh giỏ xỏc suất chỏy nổ 
THÁI NGUYấN 7-2013 2
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
PHẦN II. THIẾT KẾ XƯỞNG 
Chương 1. CƠ SỞ THIẾT KẾ DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 
1. Khỏi niệm về cụng tỏc thiết kế trong sản xuất cơ khớ 
1.1 í nghĩa, vị trớ thiết kế nhà mỏy cơ khớ 
1.2. Phõn loại thiết kế nhà mỏy cơ khớ. 
1.3 Tổ chức thiết kế nhà mỏy cơ khớ: 
2. Những tài liệu ban đầu và việc phõn tớch cỏc tài liệu này 
2.1 Cỏc loại tài liệu ban đầu 
2.2 Phõn tớch cỏc tài liệu ban đầu 
3. Những nội dung chủ yếu của cụng tỏc thiết kế 
 3.1 Nội dung kinh tế của cụng tỏc thiết kế 
 3.2 Nội dung kỹ thuật của cụng tỏc thiết kế 
 3.3 Nội dung tổ chức của cụng tỏc thiết kế. 
4. Cỏc phương phỏp thiết kế: 
 4.1 Phương phỏp thiết kế chớnh xỏc 
 4.2. Phương phỏp thiết kế gần đỳng (ước định). 
5. Cỏc giai đoạn thiết kế 
5.1 Khỏi niệm về quỏ trỡnh thiết kế nhà mỏy cơ khớ. 
 5.2 Giai đoạn thiết kế sơ bộ: 
5.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật. 
 5.4 Giai đoạn thiết kế thi cụng 
 5.5 Mụ hỡnh tổng quỏt về quỏ trỡnh thiết kế nhà mỏy cơ khớ 
Chương 2 
PHÂN TÍCH KINH TẾ TRONG THIẾT KẾ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 
1. Khỏi niệm về phõn tớch kinh tế 
2. Cơ sở phõn tớch kinh tế 
 2.1 Cỏc chỉ tiờu giỏ trị và hiện vật chủ yếu để xột hiệu quả kinh tế 
 2.2 Xột hiệu quả kinh tế của cỏc ngành liờn quan 
 2.3 Xột hiệu quả kinh tế về mặt thời gian 
 2.4 Xột hiệu quả kinh tế về mặt chất lượng 
3. Ứng dụng phõn tớch kinh tế trong thiết kế nhà mỏy cơ khớ 
3.1 Xỏc định vốn đầu tư cơ bản 
3.2 Xỏc định chi phớ cho sản xuất hàng năm 
3.3. Tớnh giỏ thành sản phẩm 
3.4. Xỏc định thời gian hoàn vốn đầu tư cơ bản 
3.5 Phương phỏp phõn tớch kinh tế để lựa chọn phương ỏn tối ưu 
THÁI NGUYấN 7-2013 3
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
 3.6 Xỏc định cỏc số liệu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của nhà mỏy thiết kế 
Chương 3 
THIẾT KẾ TỔNG THỂ NHÀ MÁY CƠ KHÍ 
1. Khỏi niệm về thiết kế tổng thể 
2. Cỏc tài liệu ban đầu cho thiết kế tổng thể 
3. Lựa chọn địa điểm xõy dựng nhà mỏy 
3.1. Những căn cứ để lựa chọn địa điểm xõy dựng nhà mỏy. 
3.2 Những nguyờn tắc lựa chọn địa điểm xõy dựng nhà mỏy 
4. Thiết kế cung cấp nguyờn vật liệu 
4.1 Thiết kế cụng nghệ tổng quỏt 
4.2 Thiết kế dũng vật liệu tổng quỏt 
5. Xỏc định hệ thống tổ chức tổng quỏt của nhà mỏy 
5.1. Thành phần cấu tạo tổng quỏt của nhà mỏy cơ khớ: 
5.2 Cỏc dạng sơ đồ biểu diễn hệ thống tổ chức tổng quỏt của nhà mỏy 
6. Bố trớ tổng mặt bằng nhà mỏy cơ khớ 
6.1. Khỏi niệm 
6.2. Những nguyờn tắc chung khi bố trớ tổng mặt bằng 
6.3 Cỏc cơ sở ban đầu để bố trớ tổng mặt bằng 
6.4. Trỡnh tự thiết kế tổng mặt bằng 
6.5 Cỏc phương phỏp bố trớ mặt bằng nhà mỏy 
6.6. Vớ dụ về bố trớ mặt bằng tổng thể 
6.7. Cỏc chỉ tiờu đỏnh giỏ tớnh hợp lý khi bố trớ mặt bằng 
7. Phõn tớch kinh tế và lựa chọn phương ỏn 
Chương 4 
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ 
1. Vai trũ phõn xưởng cơ khớ trong nhà mỏy cơ khớ 
2. Phõn loại phõn xưởng cơ khớ 
2.1 Phõn loại theo kết cấu và trọng lượng của sản phẩm: 
2.2 Phõn loại theo số lượng mỏy cắt kim loại trong đú: 
2.3 Phõn loại phõn xưởng cơ khớ theo dạng sản xuất 
3. Thành phần của phõn xưởng cơ khớ 
3.1 Gian sản xuất 
3.2 Gian phụ 
3.3 Bộ phận phục vụ 
3.4 Bộ phận sinh hoạt 
4. Những nội dung chớnh phải giải quyết khi thiết kế phõn xưởng cơ khớ 
THÁI NGUYấN 7-2013 4
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
5. Tài liệu ban đầu để thiết kế - chương trỡnh sản xuất của phõn xưởng cơ khớ 
5.1 Nội dung của tài liệu ban đầu - chương trỡnh sản xuất 
5.2 Cỏc loại chương trỡnh sản xuất 
5.3 Cỏc cỏch tiến hành lập chương trỡnh sản xuất ước định 
6. Những nguyờn tắc cơ bản khi lập qui trỡnh cụng nghệ để thiết kế phõn 
xưởng cơ khớ 
6.1 Khỏi niệm 
6.2 Cỏc nguyờn tắc cơ bản khi lập qui trỡnh cụng nghệ để thiết kế phõn 
xưởng cơ khớ 
7. Cỏc phương phỏp tớnh thời gian để thiết kế phõn xưởng cơ khớ 
7.1. Phương phỏp tớnh chớnh xỏc thời gian 
7.2. Tớnh thời gian theo phương phỏp suy rộng 
8. Tớnh toỏn số lượng thiết bị cho phõn xưởng cơ khớ 
8.1. Tớnh số lượng mỏy theo qui trỡnh cụng nghệ 
8.2 Tớnh số lượng mỏy cho sản xuất dõy chuyền 
8.3 Tớnh toỏn số lượng mỏy của phõn xưởng cơ khớ theo cỏc chỉ tiờu kinh 
tế - kỹ thuật 
9. Tớnh yờu cầu về cụng nhõn và cỏn bộ cho phõn xưởng cơ khớ 
9.1 Cỏc loại cụng nhõn cỏn bộ 
9.2 Tớnh số lượng cụng nhõn sản xuất và bậc thợ bỡnh quõn 
9.3 Tớnh số cụng nhõn phụ, nhõn viờn phục vu, cỏn bộ kỹ thuật và nhõn 
viờn hành chớnh 
10. Tớnh toỏn diện tớch và bố trớ mặt bằng phõn xưởng cơ khớ 
10.1. Tớnh toỏn diện tớch phõn xưởng cơ khớ 
10.2 Cỏc kớch thước chủ yếu của phõn xưởng 
10.3. Cỏc phương phỏp bố trớ vị trớ tương đối giữa phõn xưởng cơ khớ và 
lắp rỏp trong toà nhà. 
10.4 Bố trớ mặt bằng phõn xưởng cơ khớ 
11. Thiết kế cỏc bộ phận phụ của phõn xưởng cơ khớ 
11.1 Cỏc bộ phận phụ của phõn xưởng cơ khớ 
11.2 Tớnh toỏn một số bộ phận phụ 
12. Thiết kế bộ phận phục vụ và sinh hoạt 
12.1 Văn phũng phõn xưởng 
12.2 Cỏc bộ phận sinh hoạt 
13. Cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật 
13.1 Mục đớch sử dụng 
13.2 Cỏc loại chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật 
THÁI NGUYấN 7-2013 5
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
CHƯƠNG 5 
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG SỬA CHỮA CƠ KHÍ 
(PHÂN XƯỞNG CƠ-ĐIỆN) 
1. Nhiệm vụ phõn xưởng sửa chữa trong nhà mỏy cơ khớ 
2. Cỏc dạng và hỡnh thức sửa chữa thiết bị 
 2.1 Kế hoạch sửa chữa dự phũng 
 2.2 Cỏc dạng sửa chữa, chu kỳ sửa chữa và bậc phức tạp sửa chữa 
 2.3 Cỏc hỡnh thức tổ chức sửa chữa 
3. Cỏc thành phần của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ 
 3.1 Bộ phận sản xuất 
 3.2 Bộ phận phụ 
 3.3 Bộ phận phục vụ và sinh hoạt 
4. Chương trỡnh sửa chữa của phõn xưởng 
 4.1 Những tài liệu ban đầu để lập chương trỡnh sửa chữa 
 4.2 Chương trỡnh sửa chữa của phõn xưởng 
5. Tớnh toỏn thời gian sửa chữa 
6. Tớnh toỏn số lượng thiết bị của phõn xưởng sửa chữa cơ khớ 
 6.1 Tớnh số thiết bị theo số giờ cần thiết để sửa chữa mỗi đơn vị thiết bị. 
 6.2 Tớnh số mỏy theo tỷ lệ phần trăm tổng số mỏy được phõn xưởng phục 
 vụ 
7. Tớnh số lượng cụng nhõn, cỏn bộ cho phõn xưởng sửa chữa 
 7.1 Thành phần cỏn bộ và cụng nhõn trong phõn xưởng sửa chữa 
 7.2 Tớnh toỏn số lượng cỏc loại 
8. Tớnh toỏn diện tớch và bố trớ mặt bằng 
 8.1 Tớnh diện tớch phõn xưởng sửa chữa. 
 8.2 Bố trớ mặt bằng phõn xưởng sửa chữa. 
9. Một số chỉ tiờu kinh tế kỹ thuật của phõn xưởng sửa chữa. 
CHƯƠNG 6 
THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG LẮP RÁP 
1. Vai trũ phõn xưởng lắp rỏp trong nhà mỏy cơ khớ 
2. Những tài liệu ban đầu để thiết kế phõn xưởng lắp rỏp 
3. Cỏc phương phỏp lập chương trỡnh sản xuất cho phõn xưởng lắp rỏp 
3.1. Chương trỡnh sản xuất chớnh xỏc của phõn xưởng lắp rỏp 
3.2. Chương trỡnh sản xuất ước tớnh cho phõn xưởng lắp rỏp 
4. Thành phần của phõn xưởng lắp rỏp 
5. Cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh lắp rỏp 
6. Những điểm cần chỳ ý khi lập qui trỡnh cụng nghệ lắp rỏp 
THÁI NGUYấN 7-2013 6
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
7. Cỏc dạng và cỏc phương phỏp tổ chức lắp rỏp 
7.1. Cỏc dạng lắp rỏp 
7.2. Cỏc phương phỏp tổ chức lắp rỏp 
8. Cỏch xỏc định thời gian để thiết kế phõn xưởng lắp rỏp 
8.1. Xỏc định thời gian theo qui trỡnh cụng nghệ lắp 
8.2. Tớnh thời gian lắp rỏp theo thời gian gia cụng cơ 
8.3. Tớnh thời gian lắp theo cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật 
9. Tớnh toỏn thiết bị phõn xưởng lắp rỏp 
9.1. Cỏc thiết bị đồ gỏ phục vụ cho quỏ trỡnh lắp rỏp 
9.2. Cỏc thiết bị để gỏ đặt cỏc sản phẩm khi lắp rỏp 
9.3. Những loại thiết bị vận chuyển 
10. Tớnh toỏn số chỗ lắp rỏp 
10.1. Đối với dạng lắp rỏp cố định 
10.2. Đối với dạng lắp rỏp theo dõy chuyền 
11. Tớnh số lượng cụng nhõn phõn xưởng lắp rỏp 
11.1. Tớnh cụng nhõn sản xuất 
11.2. Tớnh cụng nhõn phụ, nhõn viờn và cỏn bộ của phõn xưởng lắp rỏp 
12. Tớnh diện tớch và bố trớ mặt bằng phõn xưởng lắp rỏp 
12.1. Tớnh diện tớch phõn xưởng lắp rỏp 
12.2. Bố trớ mặt bằng phõn xưởng lắp rỏp 
13. Cỏc chỉ tiờu kinh tế - kỹ thuật của phõn xưởng lắp rỏp 
13.1. Cỏc chỉ tiờu tuyệt đối 
13.2. Cỏc chỉ tiờu tương đối 
CHƯƠNG 7 
THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP 
NĂNG LƯỢNG VÀ HỆ THỐNG VẬN CHUYỂN 
1. Đại cương 
2. Thiết kế hệ thống cung cấp năng lượng 
2.1 Khỏi niệm 
2.2 Tớnh toỏn hệ thống cung cấp điện năng 
2.3 Tớnh toỏn hệ thống cung cấp khớ nộn 
3. Thiết kế hệ thống vận chuyển 
3.1 Khỏi niệm 
3.2 Cỏc loại thiết bị vận chuyển 
3.3 Tớnh số lượng thiết bị vận chuyển 
THÁI NGUYấN 7-2013 7
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
PHẦN I. AN TOÀN BẢO HỘ LAO ĐỘNG 
 VỆ SINH CễNG NGHIỆP 
Chương 1. Những vấn đề chung về bảo hộ lao động 
Bảo hộ lao động là mụn khoa học nghiờn cứu về những hiểm hoạ đe doạ và ảnh 
hưởng của chỳng với sức khoẻ của con người và về cỏc phương phỏp và phương 
tiện bảo vệ an toàn. 
1.1.Những vấn đề chung 
1.1.1. - Mục đích - ý nghĩa và tính chất của công tác BHLĐ: 
a) Mục đích: Thông qua các biện pháp khoa học, kỹ thuật, tổ chức, kinh 
tế, xã hội. Nhằm hạn chế loại trừ những yếu tố nguy hiểm, độc hại trong sản 
xuất. Tạo ra điều kiện lao động thuận lợi cho người lao động, ngăn ngừa TNLĐ, 
bảo vệ sức khoẻ người lao động nhằm phát triển lực lợng sản xuất, tăng năng suất 
lao động. 
b) - ý nghĩa: BHLĐ là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước ta, nó 
mang ý nghĩa về chính trị, xã hội và kinh tế. 
 - Chính trị: BHLĐ phản ánh một phần về bản chất của xã hội. 
 - Xã hội: BHLĐ luôn củng cố, hoàn thiện quan hệ xã hội. Mặt khác nó 
mang lại hạnh phúc cho bản thân và gia đình người lao động, cho nên nó mang ý 
nghĩa xã hội và nhân đạo sâu sắc. 
 - Kinh tế: Làm cho người lao động an tâm công tác, tăng năng suất lao 
động, đồng thời làm giảm các chi phí phục vụ hậu quả do tai nạn, ốm đau... xảy 
ra. Cho nên việc làm tốt công tác BHLĐ là tạo điều kiện để sản xuất phát triển và 
đem lại hiệu quả kinh tế cao. 
1.1.2. Tính chất của công tác BHLĐ: 
 a- Tính pháp luật: Thể hiện qua các chế độ, chính sách, luật lao động, 
các thông tư, chỉ thị, điều lệ, quy phạm, tiêu chuẩn... (Luật lao động 1995, quy 
phạm kỹ thuật an toàn trong xây dựng TCVN 5308 – 91...). Bắt buộc tất cả các tổ 
chức Nhà nước (chính trị, xã hội, kinh tế...) và mọi người tham gia lao động sản 
xuất phải thực hiện nghiêm chỉnh. 
 b- Tính quần chúng: 
+ BHLĐ có liên quan đến tất cả mọi người tham gia lao động sản 
xuất vì họ là những người trực tiếp vận hành và sử dụng các dụng cụ, thiết bị máy 
móc và nguyên, nhiên vật liệu, nên họ có thể phát hiện ra những thiếu sót trong 
công tác BHLĐ, họ có thể tham gia đóng góp ý kiến cho việc xây dựng quy trình, 
quy phạm về an toàn và vệ sinh lao động. 
+ Nhưng dù các chế độ, chính sách, tiêu chuẩn quy phạm về BHLĐ 
có hoàn chỉnh đến đâu, nhưng những người có liên quan đến lao động sản xuất 
THÁI NGUYấN 7-2013 8
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
chưa thấy rõ được lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành thì công tác BHLĐ 
cũng không thể đạt được những kết quả như mong muốn. 
 c- Tính khoa học kỹ thuật: 
Là tính chất quan trọng đối với mọi người, đặc biệt là cán bộ kỹ thuật. Muốn làm 
tốt công tác BHLĐ để loại trừ tai nạn lao động, trước hết phải hiểu được tính 
nguy hiểm trong công nghiệp như ở các thiết bị máy móc, nguyên nhiên vật 
liệu...Trình độ nghiệp vụ của công nhân, những biến đổi tâm sinh lý của con 
người trong quá trình lao động. Như vậy nó đòi hỏi người cán bộ kỹ thuật phải 
có những kiến thức nhất định của nhiều môn học. (cơ, lý, hoá, công trình, kiến 
trúc, công nghệ vật liệu, tâm sinh lý, y học...). 
 3 - Đối tượng - Nội dung và phơng pháp nghiên cứu: 
a- Đối tượng: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng là một 
bộ phận của khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động, nghiên cứu các vấn đề về lý 
thuyết và thực tiễn về an toàn và vệ sinh lao động, an toàn phòng chống cháy nổ, 
nguyên nhân và các biện pháp đề phòng TNLĐ, BNN, các yếu tố độc hại, các sự 
cố xảy ra trong xây dựng, bảo vệ sức khoẻ và tính mạng cho người lao động. 
b - Nội dung: Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây dựng, thường 
nghiên cứu ở 4 vấn đề chính: 
 - Pháp luật BHLĐ: Bao gồm những văn bản pháp luật, những chính sách 
của Nhà nước về con người trong quá trình lao động sản xuất. 
 - Vệ sinh lao động: Nghiên cứu về môi trường sản xuất, những ảnh 
hưởng của nó và điều kiện lao động đến sức khoẻ con người, những biện pháp để 
cải thiện điều kiện làm việc, bảo vệ sức khoẻ, phòng ngừa bệnh nghề nghiệp cho 
người lao động. 
 - Kỹ thuật an toàn trong xây dựng: Nghiên cứu những nguyên nhân gây 
chấn thương và TNLĐ trong sản xuất xây dựng, những biện pháp về tổ chức và 
kỹ thuật để hạn chế và loại trừ những nguyên nhân gây chấn thương và TNLĐ 
đó. 
 - Kỹ thuật phòng chống cháy nổ: Nghiên cứu những nguyên nhân gây 
cháy nổ trong sản xuất, những biện pháp về tổ chức và  ... 
Vựng ảnh hưởng của cỏc điện cực E và H 
o Phương phỏp 2 cực 
Trong trường hợp khụng thể hoặc rất khú mắc cỏc cực tiếp địa cú 1 số thiết bị 
cho phộp thực hiện phộp đo 2 cực của điện trở hoặc mạch vũng. Để thực hiện 
cần sử dụng 1 cực tiếp địa điện trở như ống dẫn nước chẳng hạn. Ống dẫn kim 
loại cần để được cỏch riờng và khụng cú chỗ nối cỏch điện. 
o Phương phỏp khụng dựng điện cực 
+ Phương phỏp dựa trờn cơ sở là trong thiết bị với nhiều hệ thống mắc song 
song điện trở nối đất của hệ thống chỳng luụn nhỏ hơn điện trở nối đất của 
cỏc hệ thống thành phần mà ta cần đo. 
+ Điện trở nối đất của hệ thống mà R1 R2...Rn rất nhỏ. Trong thực tế sai số 
phộp đo của Rx cú thể bỏ qua. 
+ Ampe kỡm thứ nhất cấp vào 1 điện ỏp, trong khi đú ampekỡm thứ 2 đo 
dũng điện chạy qua. Điều đú cho phộp đo dũng và ỏp đồng thời và do đú 
tớnh được điện trở Rx. 
Phương phỏp đo điện trở bằng ampe kỡm thường ỏp dụng với hệ thống nối đất 
được xõt dựng với nhiều thiết bị song song. 
• Đo điện trở nối đất của thiết bị đang hoạt động: 
Sử dụng cỏc thiết bị chuyờn dụng trang 200 và 201[1] đo điện trở nối đất của 
thiết bị đang hoạt độngvà điện trở của cột cao thế, của trạm biến ỏp. 
• Giảm điện trở của hệ thống nối đất 
+ Sử dụng cỏc tiếp địa tăng cường: Dựng cỏc cọc cú mạ đồng, thành 
phần thộp hàm lượng cac bon thấp. Đúng sõu đến hàng chục một 
+ Sử dụng dung dịch hoỏ chất: dựng bột MEG (More Effective 
Grounding) gồm than chỡ xi măng pooc lăng và 1 số hoỏ chất khỏc. 
THÁI NGUYấN 7-2013 59
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
Thực hiện: Rải trực tiếp bột MEG trong khu vực của hệ thống tiếp 
địa hoặc pha nước sạch tưới. Giải phỏp dựng MEG đặc biệt hiệu quả 
với cỏc vựng sỏi đỏ, vựng nỳi cao. 
Cỏc bài tập tớnh toỏn nối đất từ trang 203 đến 212 tài liệu [1] 
5.5 Bảo vệ nối dõy trung tớnh và nối đất lặp lại. 
Một trong cỏc giải phỏp bảo vệ cú hiệu quả là nối dõy trung tớnh hay cũn gọi là 
nối khụng. Nếu chỉ sử dụng nối đất làm phương tiện bảo vệ duy nhất thỡ sẽ rất 
nguy hiểm vỡ khi cú ngắn mạch chạm mass dũng điện sẽ chạy qua mạch vũng 
của điện nối đất nguồn và điện trở nối đất bảo vệ của thiết bị cú giỏ trị khụng lớn 
khụng thể làm cỏc thiết bị cắt bảo vệ tỏc động do đú điện ỏp lưu trờn vỏ thiết bị 
cú thể gõy nguy hiểm khi tiếp xỳc.do đú 
5.5.1. Vai trũ của bảo vệ nối dõy trung tớnh 
Bảo vệ nối dõy trung tớnh là biện phỏp nối vỏ thiết bị và cỏc phần kim loại khụng 
mang điện với dõy khụng nhằm tạo ra dũng ngắn mạch 1 pha khi cú sự chạm 
mass để làm thiết bị bảo vệ (cầu chảy, aptomat) tỏc động cắt nguồn cung cấp cho 
thiết bị do đú đảm bảo an toàn cho người sử dụng. Như vậy hiệu quả của bảo vệ 
nối dõy trung tớnh là giảm thời gian tỏc động của dũng điện đối với cơ thể người. 
` 
 a) Sơ đồ nối đất bảo vệ b) Sơ đồ bảo vệ nối dõy trung tớnh 
Rũ ra vỏ dũng Id khụng lớn vỡ qua điện trở Dũng Id lớn chập pha nếu rũ điện 
hỡnh a) Khi cú chạm mass dũng Id sẽ là 
ddn
k
d RR
UI += 
Uk điện ỏp trờn vỏ thiết bị so với đất. Dũng Ik thường nhỏ nờn khụng làm thiết bị 
bảo vệ tỏc động do đú luụn tồn tại điện ỏp trờn vỏ. Để khắc phục vỏ thiết bị được 
nối với dõy trung tớnh, lỳc này sự rũ điện ra vỏ dẫn đến ngắn mạch 1 pha với 
dũng Ik đủ lớn làm cho thiết bị bảo vệ cắt nguồn, đảm bảo an toàn. 
Nhưng nối vào dõy khụng nào? 
THÁI NGUYấN 7-2013 60
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
 Trong mạng điện cú bảo vệ nối khụng (nối dõy trung tớnh) người ta phõn 
biệt: 
+ dõy khụng làm việc (dõy N) và 
+ dõy khụng bảo vệ (PE) 
Dõy khụng bảo vệ nối vỏ thiết bị với dõy trung tớnh của nguồn; nú chỉ làm nhiệm 
vụ bảo vệ 
Dõy khụng làm việc dựng để cung cấp điện năng cho thiết bị. Nú cũng được nối 
với trung tớnh của nguồn nhưng cú thể qua cầu chảy hoặc aptomat. 
Khụng được dựng dõy khụng làm việc thay cho dõy khụng bảo vệ vỡ khi cầu 
chảy đó chỏy thỡ vỏ thiết bị cú thể nhiễm điện ỏp pha rất nguy hiểm. 
Tiết diện tối thiểu mm2Dõy dẫn đồng nhụm 
Dõy trần 4 6 
Dõy bọc cỏch điện 1 2 
Lừi cỏp và dõy dẫn nhiều sợi 
chung với dõy pha 1 2 
Trờn dõy N cú cầu chảy. Khi chạm mass cầu chảy đứt trờn vỏ cú điện ỏp pha. 
Nối dõy trung tớnh được thực hiện từ mạng điện xoay chiều 42 V và khụng quỏ 
380V. Với mạng điện 1 chiều từ 110V-440V. 
Dõy bảo vệ rất quan trọng cần kiểm tra thường xuyờn. Giỏ trị tối thiểu của tiết 
diện 
THÁI NGUYấN 7-2013 61
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
5.5.2. Điều kiện thực hiện bảo vệ nối dõy trung tớnh 
+ Ik ≥ ktcIa ktc và Ia là hệ số tin cậy và dũng khởi động của thiết bị bảo vệ 
ktc = 3 với cầu chảy và 1.25 với aptomat 
Ia = kB In
In dũng định mức của aptomat 
kB hệ số 
Loại aptomat Z B C D MA 
Bảo vệ Mạch điện từ Mỏy phỏt 
Thiết bị 
chung 
Động cơ 
MBA 
Chỉ cú 
cuộn điện 
từ 
kB 2.4-3.6 3-5 5-10 10-14 12 
THÁI NGUYấN 7-2013 62
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 63
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 64
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 65
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
Ik tớnh gần đỳng 
C
ph
K R
U
I 8.0= 
Rc tổng trở mạch vũng dõy pha, trung tớnh 
Rc =Rph + RT
Fph
LRph ρ= 
T
T F
LR ρ= 
ρ=18.8Ωmm2/km với dõy đồng và 
ρ=31.5Ωmm2/km với dõy nhụm 
Fph và FT là tiết diện dõy dẫn pha và dõy dẫn trung tớnh bảo vệ. 
5.5.3. Nối đất lặp lại 
Trang 215-224 [2] 
THÁI NGUYấN 7-2013 66
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 67
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 68
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 69
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 70
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
THÁI NGUYấN 7-2013 71
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
5.6 Cắt bảo vệ, 
 Thiết bị tự động cắt bảo vệ RCD (Residual Current protect Device) là thiết 
bị cắt bảo vệ phản ứng theo dũng so lệch cựng cỏc cơ cấu bảo vệ quỏ dũng thuộc 
lại bảo vệ phụ trỏch tai nạn tiếp xỳc giỏn tiếp trong hệ thống điện, được thực hiện 
bằng cỏch tự động cắt nguồn cung cấp. 
 Nguyờn lý hoạt động của thiết bị 
− Khối quan trọng nhất là mỏy biến dũng so lệch làm nhiệm vụ cảm biến 
dũng điện. 
− Bộ phận khởi động 2 thực hiện với rơle điện từ nhạy cảm tỏc động trực 
tiếp hoặc cấu thành điện tử. 
− Cơ cấu thừa hành 3 gồm cỏc nhúm tiếp điểm với cơ cấu truyền động. 
Cấu tạo của RCD: 
1. Mỏy biến dũng so lệch
2. Bộ phận khởi động 
3. Cơ cấu chấp hành 
4. Mạch thử 
Thiết bị RCD: nguyờn lý hoạt động và cấu tạo thực 
Ở chế độ bỡnh thường khi khụng cú dũng so lệch-dũng điện rũ, dũng điện phụ tải 
chạy trong dõy dẫn xuyờn qua cửa sổ mạch từ của mỏy biến dũng 1. Dõy dẫn đi 
xuyờn qua cửa sổ mạch từ cú chức năng là cuộn dõy sơ cấp của mỏy biến dũng. 
Ký hiệu dũng điện chạy về phớa phụ tải là I1 và dũng từ phớa đú lại là I2 thỡ chỳng 
ta cú I1=I2. 
THÁI NGUYấN 7-2013 72
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
 Cỏc dũng điện này sinh ra trong mạch cỏc từ thụng bằng nhau Φ1=Φ2và 
ngược chiều nờn tổng của chỳng Φ1+Φ2= 0. Do đú dũng điện trong cuộn thứ cấp 
bằng 0. Cơ cấu khởi động lỳc này khụng làm việc. 
 Khi cú sự tiếp xỳc của cơ thể người vào cỏc phần dẫn điện hoặc vào vỏ 
thiết bị ở tỡnh trang nhiễm điện thỡ cựng với dũng rũ I1 chạy vào RCD cũn cú 
dũng rũ Iro (chớnh là dũng so lệch đối với mỏy biến dũng). 
 Sự mất cõn bằng của cỏc dũng điện ở dõy pha (I1 + Iro) và dũng điện trong 
dõy trung tớnh I2 dẫn đến sự mất cõn bằng của cỏc từ thụng, kết quả làm xuất 
hiện dũng so lệch I∆ trong cuộn dõy thứ cấp của mỏy biến dũng. Nếu dũng điện 
này vượt quỏ ngưỡng đặt của phần tử khởi động 2 thỡ nú sẽ tỏc động đưa tớn hiệu 
đến cơ cấu thừa hành 3. Cơ cấu này sẽ tỏc động và cắt mạch điện. Kết quả là 
RCD đó thực hiện chức năng cắt bảo vệ. 
Cỏc loại thiết bị RCD: Cú cỏc loại AC, A, B, S, G, HPI. 
Cỏc sơ đồ cắt bảo vệ 
Bảo vệ bằng Sơ đồ nguyờn lý Điều kiện cắt 
Bảo vệ quỏ dũng điện 
bằng cầu chảy ở sơ đồ 
TN-S: dõy trung tớnh và 
dõy bảo vệ riờng rẽ 
(Separated) trong toàn 
mạng 
Cầu chảy hoặc aptomat 
ở sơ đồ TN-C: dõy 
trung tớnh và dõy bảo 
vệ chung nhau 
(Combine) trong toàn 
mạng (dõy PEN). 
Zs.Ia ≤ Ucp
Zs: điện trở mạch sự 
cố 
Ia: dũng điện cắt với 
thời gian: 
≤ 5s 
≤ 0.2 s trong mạch 
với dũng đến 35A 
và với thiết bị cầm 
tay. 
Ucp: ngưỡng điện ỏp 
tiếp xỳc cho phộp. 
Thiết bị bảo vệ chống 
quỏ dũng ở sơ đồ TN-
C-S: dõy trung tớnh và 
dõy bảo vệ chung nhau 
trong một phần của 
mạch (dõy PEN) 
THÁI NGUYấN 7-2013 73
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
Thiết bị tự động cắt bảo 
vệ RCD phản ứng theo 
dũng điện sự cố ở sơ đồ 
TN-C-S 
 Zs.I∆n≤Ucp
I∆n: dũng khởi động 
ấn định 
Ucp: ngưỡng điện ỏp 
tiếp xỳc cho phộp: 
(≤25ữ50V AC và 
≤120 DC). 
Thiết bị RCD phản ứng 
theo dũng điện sự cố ở 
sơ đồ IT 
 Rd.I∆n≤Ucp
I∆n: dũng khởi động 
ấn định 
Rd: điện trở của hệ 
thống nối đất thiết 
bị được bảo vệ. 
Thiết bị RCD phản ứng 
theo điện ỏp sự cố 
(trường hợp đặc biệt) 
R=d=: max 200Ω 
Kiểm tra cỏch điện 
1-Nối với hệ thống 
đẳng thế phụ 
 R.Is≤Ucp
R: điện trở giữa vỏ 
thiết bị và phần dẫn 
ngoài mà cú khả 
năng tiếp xỳc đồng 
thời 
Tự động cắt với sơ đồ TT (trang 234-235 [1]) 
Tự động cắt với sơ đồ TN (trang 236-238 [1]) 
Tự động cắt khi cú sự cố ngắn mạch trong sơ đồ IT (trang 239-243 [1]) 
Tớnh toỏn tự động cắt bảo vệ (trang 243-253[1]) 
Chương 6 Kỹ thuật an toàn chống chỏy nổ 
 6.1 Chỏy và tớnh chất của vật liệu chỏy 
ƒ Chỏy là phản ứng húa học diễn ra rất nhanh của vật chất, kốm theo sự tỏa 
nhiệt và sự phỏt sỏng (bốc lửa). 
Phụ thuộc tốc độ lan truyền của ngọn lửa, phõn biệt: 
− Sự chỏy bỡnh thường: tốc độ lan truyền vài cm/s đến vài m/s, 
THÁI NGUYấN 7-2013 74
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
− Nổ: Chỏy trong khụng gian kớn, thoỏt khớ khú khăn gõy tăng nhiệt, tăng ỏp 
suất, tăng tốc độ lan truyền chỏy. 
− Kớch nổ: Tốc độ lan truyền lớn đến vài trăm m/s, hàng nghỡn m/s, nhiệt độ 
khối hỗn hợp khớ tăng cao đến nhiệt độ chỏy. 
Hỏa hoạn: Sự chỏy khụng kiểm soỏt được gõy thiệt hại về vật chất. 
ƒ Cỏc chất được chia thành: 
− Chất khụng chỏy: khụng cú khả năng chỏy khi đến nhiệt độ 2000C 
− Chất khú chỏy: cú khả năng chỏy dưới tỏc động mồi chỏy trong khụng 
khớ ở thành phần bỡnh thường; nhưng khụng cú khả năng tự chỏy. 
− Chất dễ chỏy: cú khả năng chỏy trong khụng khớ do nguồn phỏt chỏy và 
tiếp tục chỏy khi tỏch khỏi nguồn gõy chỏy. Chỳng cũn được gọi là nhiờn 
liệu. 
ƒ Nhiệt độ và sự chỏy 
− Nhiệt độ bựng chỏy: nhiệt độ thấp nhất mà hơi nước và khớ tạo trờn bề 
mặt hỗn hợp chỏy, bựng chỏy vào khụng khớ do nguồn phỏt chỏy gõy lờn; 
nhưng khụng ổn định, tốc độ lan truyền thấp. 
Tbc = 0.736.Tsụi (0K) 
− Nhiệt độ bắt lửa: nhiệt độ hỗn hợp chỏy mà khớ chỏy và hơi nước thoỏt 
vào khụng khớ với tốc độ lớn, gõy bắt lửa bởi nguồn phỏt chỏy và diễn ra 
sự chỏy ổn định. 
− Nhiệt độ tự bắt lửa: nhiệt độ nhỏ nhất tại đú tốc độ phản ứng tỏa nhiệt 
tăng và kết thỳc bằng sự chỏy. 
ƒ Điều kiện cần thiết cho quỏ trỡnh chỏy 
− Tam giỏc chỏy: mụ tả ba yếu tố cần thiết cho quỏ trỡnh chỏy là: chất chỏy, 
chất ụ xy húa và nguồn phỏt chỏy. 
nhiờn liệu
nguồn phỏt chỏy Oxy 
− Thiếu 1 trong 3 yếu tố này khụng thể gõy ra sự chỏy 
 6.2 Bảo vệ chống chỏy nổ 
− Cỏc nguyờn nhõn tiềm ẩn 
o Quy trỡnh cụng nghệ cú sử dụng nhiờn liệu, nguyờn liệu dễ bắt lửa 
o Tia lửa điện, dõy dẫn điện khụng đảm bảo an toàn, chập điện. 
o Quần ỏo chuyờn dụng tẩm dầu và sự cọ xỏt chỳng 
o Hiện tượng tĩnh điện 
o Cỏc lũ cụng nghệ cú nhiệt độ cao. 
THÁI NGUYấN 7-2013 75
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
o Cỏc đường ống dẫn khớ đốt, nhiờn liệu. 
o Độ bền của cỏc thiết bị chứa nhiờn liệu khụng đảm bảo 
o Do người sản xuất thao tỏc khụng đỳng quy trỡnh 
o Do sột. 
− Phõn loại mụi trường 
o Loại A: cú sử dụng, chứa chất lỏng dễ bắt lửa nhiệt độ bựng chỏy ≤ 
280C như kho xăng dầu. 
o Loại B cú bụi, sợi nhiờn liệu bay lơ lửng dễ bắt lửa, nhiệt độ bựng 
chỏy >200C (phõn xưởng chế biến bột rơm, nhà mỏy xay, xưởng 
mazut của nhà mỏy điện). 
o Loại C: cú sinh ra, cú chứa chất chỏy rắn và lỏng nhưng khụng cú 
khả năng tạo hỗn hợp chỏy nổ với khụng khớ (xưởng mộc, chế biến 
thức ăn gia sỳc, kho chứa than, trạm biến ỏp,... 
o Loại D: trong đú cú đốt hoặc chế biến sản phẩm khụng chỏy ở trạng 
thỏi nung núng hay núng chảy (lũ hơi, xưởng rốn, gian đặt mỏy phỏt 
điện diezen,... 
o Loại E: cú cỏc chất khụng chỏy ở trạng thỏi lạnh: trạm bơm, nhà 
kớnh, kho lạnh,... 
− Cỏc yờu cầu chung với hệ thống chống chỏy nổ: 
o Cần chỳ ý ngay từ khõu thiết kế để khi xảy ra hỏa hoạn cú thể phỏt 
hiện, cứu chữa. 
o Cú thể sơ tỏn được người và vật chất nhanh chúng khi chỏy nổ 
o Ngăn chặn ảnh hưởng của điện trong khi chỏy nổ. 
 6.3 Cỏc phương phỏp và phương tiện chữa chỏy 
− Cỏc nguyờn tắc dập lửa 
o Khụng cho oxy (khụng khớ) vào khu vực chỏy. 
o Làm nguội khu vực chỏy xuống dưới nhiệt độ bựng chỏy. 
o Phõn tỏch chất chỏy bằng chất khụng chỏy. 
o Ngăn tốc độ phản ứng húa học trong lửa. 
o Phõn tỏch ngọn lửa. 
− Cỏc chất dập lửa 
o Nước: Khụng dựng chữa chỏy kim loại kiềm, axetylen và cỏc đỏm 
chỏy cú nhiệt độ > 17000C. 
o Bọt húa học: Dựng dập chỏy xăng dầu hay chất lỏng khỏc. Khụng 
dựng chữa chỏy kim loại kiềm, axetylen, thiết bị điện và cỏc đỏm 
chỏy cú nhiệt độ > 17000C. 
o Bọt khớ-cơ học: Cũng dựng chữa chỏy xăng dầu, chỏy chất rắn. 
THÁI NGUYấN 7-2013 76
AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ THIẾT KẾ XƯỞNG 
 PHẠM ĐỨC LONG 
Khoa Cụng nghệ tự động hoỏ 
o Khớ trơ và khớ khụng chỏy: CO2, NO2. Khụng dựng chữa chỏy phõn 
đạm, kim loại kiềm, kiềm thổ, thuốc sỳng. Trừ CO2 ra thỡ khớ trơ và 
khớ khụng chỏy cú thể dựng dập lửa cho mọi đỏm chỏy cả chỏy điện. 
o Cỏc hợp chất halogen, bột chữa chỏy 
− Cỏc phương tiện, thiết bị 
o Xe cứu hỏa 
o Thiết bị dập lửa. 
o Bỡnh dập lửa: Trờn bỡnh chữa chỏy cú cỏc nhón biểu thị cụng dụng 
chữa chỏy cho cỏc nhúm khỏc nhau 
Nhón hiệu A B C D K 
Nhúm chỏy Chất rắn Chất lỏng TB điện Kim loại Bếp ăn 
Để sử dụng: Thỏo chốt an toàn sau đú (với loại bỡnh AB, bỡnh bột phải dốc 
ngược bỡnh lắc vài cỏi) hướng vũi vào nơi cần phun, búp cũ (mở khúa van) 
để chất dập chỏy phun ra. 
o Phương tiện bỏo hiệu. 
o Thiết bị cứu nạn. 
o Khớ tài chữa chỏy 
− Sơ cứu nạn nhõn bỏng: 
o Cần thực hiện nhanh chúng. 
o Bỏng axit hoặc bazơ phải dựng nước sạch rửa 
o Khụng cần thay quần ỏo nếu bị bỏng nặng, bụi thuốc chống bỏng, 
chống nhiễm trựng 
o Yờu cầu nạn nhõn khụng cử động nhiều, nằm ở trạng thỏi thoải mỏi. 
o Nhanh chúng đưa đi cấp cứu tại bệnh viện. 
THÁI NGUYấN 7-2013 77

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_an_toan_cong_nghep_va_thiet_ke_xuong.pdf