Bài giảng Bóng rổ - Trần Ngọc Huy
1.1.1. Nguồn gốc của môn Bóng rổ.
Bóng rổ (BR) ra đời năm 1891 to Dr. Janes Naismith (1861-1936) -giáo viên tha giáo dục thể chất ở học viện Springfield thuộc bang Massachusetts sáng lập.
Vào thời gian để các môn thể that, trò chơi vận động chủ yếu được thực hiện ngoài trời. Do vậy trong suốt mùa đông các sinh viên đã không thể tập luyện hay thi đấu được. Các giáo viên thể dục rất băn khoăn, lo lắng vì không ngừng tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra một môn chơi mới. Bóng rổ ban đầu chỉ là trò chơi vận động cho sinh viên trong thời tiết xáu.
| Ban đầu ông James Naismith tính xây dựng dựa trên môn Toshall (Mỹ), serer và lacrosse những ý tưởng đó đã sớm bị loại bỏ vì ông cho rằng low-hall (Mỹ) quá thô bạo, của hai nhôm kia chủ yếu dựa trên khả năng sức mạnh tốc độ, không cổ tính nghệ thuật.
| Điều kiện để hình thành môn mới này là phải được chơi trong nhà thể dục, phải giới hạn bởi nhiều luật lệ nhưng đơn giản và dễ hiểu, không được dùng quê gầy vì để gây nguy hiểm và không được thủ hao hay có những động tác truy cản theo kiểu thốn
Để hình thành “tố” và bảng" như bây giờ đã có nhiều tài liệu để cập và giải thích. Ví dụ như tượng sách bảng vốn của lu. M. Portnova thi cho là Ông đã ứng dụng tuổi chơi Pik Tak - thế u bổ vào một vầng trăn bảng đã được định trên lưng cao của bộ lạc Ikea và Maia sống tại Mehico và nôn chơi thổi tiếng Ollarshaliuli của thgười Astek cũng với mục đích thể thi co su vào một chiếc vòng làm bằng đá. Nhưng theo sách “Basketball" của Joe Hutton và Vern B, Hoffman đã giải thích theo logic của vấn đề là Ông dự định làm “Pal" tủ Lact0e nhưng thu các cầu thủ tập trung trước “Pal"để tranh cướp vả thể bổng sẽ dẫn đến thô bạo, do vậy ông đặt 2 cái hộp ở 2 đầu Nân và thống sẽ được nếm vào đó, Nhưng điều này lại nảy sinh một vấn đề khác là hàng phòng thủ đứng tạm quanh hộp để chặn bóng. Do vậy ông quyết định treo 2 cái hộp trên đầu gấc đấu thủ sao cho họ không thể với tới được. Điều này ép họ phải bang rộng ra khống chế các quả nểm từ vòng ngoài. Vào thời đó Ông cho treo 2 cái giỏ đựng đảo trên
balcony" của nhà thể dục- Springield ở độ cao 10 feet 3,08 m) tỉnh từ mặt sân tới cạnh
trên của vòng cổ (độ cao được giữ đến bây giờ Cân bằng rổ được hình thành trong quá trình thi đấu sau này vì khi thi đấu, các cổ động viên cuồng nhiệt đứng trên balcony” đã cố gắng giúp đỡ đội mình bằng cách phụ hắt bóng vào rổ đối phương. Do đó Ông đã cho đặt thêm bảng (1895) ở phía sau nhằm mục đích bảo vệ. Điều tiếp theo là cách thức để bắt đầu một trận đấu, ông đã đưa trên mổn English Rugby - khỉ có tranh chấp, trọng tài sẽ ném bóng vào giữa 2 hàng cầu thủ để họ lao vào tranh cướp. Luật này tuy thô bạo nhưng công bằng cho cả 2 bên, Do đó các vòng tròn nhảy tranh bóng được lập ra.
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Bóng rổ - Trần Ngọc Huy
0 ӪY BAN NHÂN DÂN TӌNH QUҦNG NGÃI TRѬӠNGăĐҤI HӐC PHҤMăVĔNăĐӖNG ------------------ BÀI GIҦNG MÔN BÓNG RӘ GÍOăVIểNă:ăTrần Ngӑc Huy Quҧng Ngãi, 2016 1 LӠI NịIăĐ̀U Bóng rổ là một môn thể thao có tính tập thể và đối kháng cao với các hoҥt động hết sức phong phú, đa dҥng. Bóng rổ là môn học trong chѭơng trình giáo dөc thể chҩt , có tác dөng giáo dөc các phẩm chҩt đҥo đức và thể chҩt cho con ngѭӡi. Với sức hҩp dẫn và sôi động, ngày nay bóng rổ trӣ thành môn thể thao đѭợc nhiều ngѭӡi tập luyӋn, nhҩt là học sinh, sinh viên . Để từng bѭớc nâng cao chҩt lѭợng đào tҥo trong nhà trѭӡng, chúng tôi đư biên soҥn và giới thiӋu đề cѭơng bài giҧng môn Bóng Rổ với thӡi lѭợng 02 tín chӍ, trong đó phần lý thuyết 15 tiết và thực hành 30 tiết, dùng cho sinh viên ngành Cao đẳng Sѭ phҥm Giáo dөc Thể chҩt trѭӡng Đҥi học Phҥm Vĕn Đồng. Đề cѭơng bài giҧng đѭợc biên soҥn dựa trên giáo trình qui định cӫa Bộ Giáo dөc-Đào tҥo, kết hợp với các tài liӋu, sách tham khҧo có liên quan, theo hѭớng tập trung vào các vҩn đề cơ bҧn nhҩt, phù hợp với trình độ khҧ nĕng tiếp thu cӫa sinh viên, nhѭng vẫn đҧm bҧo nội dung cӫa chѭơng trình. Đề cѭơng bài giҧng Bóng rổ gồm hai phần: Phần lý thuyết bao gồm các nội dung: Nguồn gốc ra đӡi và sự phát triển cӫa môn bóng rổ, các kỹ thuật và chiến thuật cơ bҧn trong môn bóng rổ, một số điều luật cơ bҧn và phѭơng pháp tổ chức thi đҩu và trọng tài bóng rổ. Phần thực hành gồm các phѭơng pháp cө thể và tiến trình giҧng dҥy kỹ, chiến thuật bóng rổ, các hình thức luyӋn tập và biӋn pháp khắc phөc những sai lầm thѭӡng mắc phҧi khi luyӋn tập các kỹ, chiến thuật. Để tiếp thu tốt nội dung bài giҧng, sinh viên cần tự nghiên cứu học tập kết hợp với các tài liӋu tham khҧo, tự giác tích cực trong ôn tập và ngoҥi khóa để nắm chắc các nội dung trọng tâm cӫa bài giҧng, đồng thӡi có thể vận dөng vào hoҥt động rèn luyӋn học tập cӫa bҧn thân cũng nhѭ trong thực tiễn công tác sau này. Trong quá trình biên soҥn không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi chân thành cҧm ơn những ý kiến đóng góp chân tình cӫa quí thầy cô giáo, các đồng nghiӋp và các bҥn sinh viên để bài giҧng ngày càng hoàn chӍnh. Xin chân thành cҧm ơn! TÁC GIҦ 2 CHӲ VIӂT TҲT DÙNG TRONG BÀI GIҦNG TDTT: Thể dөc thể thao VĐV: Vận động viên VD: Ví dө GV: Giáo viên GDTC: Giáo dөc thể chҩt CĐSP: Cao đẳng sѭ phҥm HLV: Huҩn luyӋn viên SV: Sinh viên Bóng Rổ : BR 3 Chѭѫngă1. PH̀NăLụăTHUYӂTă ( 15 tiӃt ) 1.1. LӎCH SỬ RAăĐӠI VÀ SӴ PHÁT TRIӆN MÔN BÓNG RӘ ( 2 tiӃt ) 1.1.1. Nguӗn gӕc cӫa môn Bóng rә. Bóng rổ (BR) ra đӡi nĕm 1891 do Dr. James Naismith (1861-1936) – giáo viên môn giáo dөc thể chҩt ӣ học viӋn Springfield thuộc bang Masachusetts sáng lập. Vào thӡi gian đó các môn thể thao, trò chơi vận động chӫ yếu đѭợc thực hiӋn ngoài trӡi. Do vậy trong suốt mùa đông các sinh viên đư không thể tập luyӋn hay thi đҩu đѭợc. Các giáo viên thể dөc rҩt bĕn khoĕn, lo lắng và không ngừng tìm tòi, suy nghĩ để tìm ra một môn chơi mới. Bóng rổ ban đầu chӍ là trò chơi vận động cho sinh viên trong thӡi tiết xҩu. Ban đầu ông James Naismith tính xây dựng dựa trên môn football (Mỹ), soccer và lacrosse nhѭng Ủ tѭӣng đó đư sớm bị loҥi bỏ vì ông cho rằng football (Mỹ) quá thô bҥo, còn hai môn kia chӫ yếu dựa trên khҧ nĕng sức mҥnh tốc độ, không có tính nghӋ thuật. Điều kiӋn để hình thành môn mới này là phҧi đѭợc chơi trong nhà thể dөc, phҧi giới hҥn bӣi nhiều luật lӋ nhѭng đơn giҧn và dễ hiểu, không đѭợc dùng que gậy vì dễ gây nguy hiểm và không đѭợc thô bҥo hay có những động tác truy cҧn theo kiểu môn football (Mỹ). Do đó Ông đư chọn quҧ bóng đá và sử dөng tay để chuyền, bắt và ném. Để hình thành “rổ” và “bҧng” nhѭ bây giӡ đư có nhiều tài liӋu đề cập và giҧi thích. Ví dө nhѭ trong sách bóng rổ cӫa Iu. M. Portnova thì cho là Ông đư ứng dөng môn chơi Pok-Tapok – ném bóng vào một vòng tròn bằng đá đѭợc đính trên tѭӡng cao cӫa bộ lҥc Inka va Maia sống tҥi Mehico và môn chơi nổi tiếng Ollamalituli cӫa ngѭӡi Astek cũng với mөc đích ném bóng cao su vào một chiếc vòng làm bằng đá. Nhѭng theo sách “Basketball” cӫa Joe Hutton và Vern B. Hoffman đư giҧi thích theo logic cӫa vҩn đề là Ông dự định làm “goal” theo môn Lacrose nhѭng nếu các cầu thӫ tập trung trѭớc “goal”để tranh cѭớp và ném bóng sẽ dẫn đến thô bҥo, do vậy Ông đặt 2 cái hộp ӣ 2 đầu sân và bóng sẽ đѭợc ném vào đó. Nhѭng điều này lҥi nҧy sinh một vҩn đề khác là hàng phòng thӫ đứng tөm quanh hộp để chặn bóng. Do vậy Ông quyết định treo 2 cái hộp trên đầu các đҩu thӫ sao cho họ không thể với tới đѭợc. Điều này ép họ phҧi bung rộng ra khống chế các quҧ ném từ vòng ngoài. Vào thӡi đó Ông cho treo 2 cái giỏ đựng đào trên “balcony” cӫa nhà thể dөc Sprìngield ӣ độ cao 10 feet (3,05m) tính từ mặt sân tới cҥnh 4 trên cӫa vòng rổ (độ cao đѭợc giữ đến bây giӡ ). Còn bҧng rổ đѭợc hình thành trong quá trình thi đҩu sau này vì khi thi đҩu, các cổ động viên cuồng nhiӋt đứng trên “balcony” đư cố gắng giúp đỡ đội mình bằng cách phө hҩt bóng vào rổ đối phѭơng. Do đó Ông đư cho đặt thêm bҧng (1895) ӣ phía sau nhằm mөc đích bҧo vӋ. Điều tiếp theo là cách thức để bắt đầu một trận đҩu, Ông đư dựa trên môn English Rugby – khi có tranh chҩp, trọng tài sẽ ném bóng vào giữa 2 hàng cầu thӫ để họ lao vào tranh cѭớp. Luật này tuy thô bҥo nhѭng công bằng cho cҧ 2 bên. Do đó các vòng tròn nhҧy tranh bóng đѭợc lập ra. Thӡi kỳ đầu, vì lớp tập thể dөc cӫa Naismith có 18 ngѭӡi nên ông chia ra 2 đội, mỗi đội 9 ngѭӡi cҧ nam và nữ. Sau này thҩy số ngѭӡi đông là không cần thiết và chӍ làm rối trên sân nên số ngѭӡi mỗi bên đư đѭợc giҧm xuống còn 7 và sau đó là 5 ngѭӡi. Bӣi vì bóng đѭợc ném vào rổ nên trò chơi mới mà James Naismith sáng tҥo ra có tên gọi là “Basketball” , “ Bóng rổ”. Tháng 12 nĕm 1891, James Naismith đư soҥn thҧo những điều luật thi đҩu đầu tiên cho môn BR và dùng nó để tổ chức trận đҩu. Nĕm 1892 ông cho xuҩt bҧn “ Sách luật chơi bóng rổ” gồm 15 điều mà phần lớn những điều ҩy dѭới hình thức này hay hình thức khác vẫn đѭợc tiếp tөc sử dөng cho đến ngày nay. 1.1.2. Sӵ phát triӇn môn Bóng rә trên thӃ giӟi Từ nĕm 1891 cho đến nay môn BR đư trҧi qua một chặng đѭӡng phát triển dài trên một thế kӍ và có thể chia làm nĕm giai đoҥn. Giaiăđoҥn 1: 1891 – 1918 Giai đoҥn hình thành và hoàn thiӋn từng bѭớc môn BR. Từ vị trí môn trò chơi vận động, BR dần dần trӣ thành môn thể thao có tҩt cҧ những đặc điểm tiêu biểu riêng cӫa mình. Nĕm 1894 tҥi Mỹ đư xuҩt bҧn những điều luật thi đҩu chính thức đầu tiên. Đồng thӡi với viӋc phổ biến trò chơi này là sự hình thành kỹ chiến thuật cӫa nó. Các kỹ thuật chuyền, bắt, dẫn và ném rổ còn thiếu tính nĕng động và chӍ đѭợc thực hiӋn tҥi chỗ. Trong chiến thuật đư xác định và phân công nhiӋm vө cho từng đҩu thӫ BR. Ban đầu BR chӍ phát triển sang Nhật, Trung Quốc, Philippin đến Châu Âu và Nam Mỹ. Nĕm 1904, BR lần đầu tiên đѭợc tổ chức thi đҩu nhân dịp Đҥi hội thể thao toàn nѭớc Mỹ và đѭợc thi đҩu biểu diễn tҥi Thế vận hội Olympic lần thứ III (nѭớc Mỹ). Nĕm 1913 Giҧi vô địch BR Châu Á lần đầu tiên đѭợc tổ chức tҥi Manila (Philippin) 5 Giaiăđoҥn 2: 1919 – 1931 Nhiều nѭớc đư thành lập hiӋp hội BR và bắt đầu có những cuộc thi đҩu Quốc tế. Nĕm 1919 giҧi BR Quốc tế đầu tiên đѭợc tổ chức giữa các đội quân đội cӫa Mỹ, Ý và Pháp. Nam Mỹ và các nѭớc Đông Nam Á cũng đư tổ chức giҧi BR riêng cӫa mình. Nĕm 1923 cuộc đҩu BR hữu nghị nữ đầu tiên đѭợc tổ chức tҥi Pháp giữa 3 nѭớc Pháp, Ý và TiӋp Khắc. Giaiăđoҥn 3: 1932 – 1947 Đây là giai đoҥn BR phát triển mҥnh trên toàn thế giới. Ngày 18 tháng 6 nĕm 1932 Liên đoàn BR Quốc tế FIBA đѭợc thành lập (có 8 nѭớc tham gia) và đư đѭa ra điều luật thi đҩu chính thức. Nĕm 1935 giҧi BR vô địch Châu Âu đѭợc tổ chức ӣ Thөy Sỹ. Nĕm 1936 BR Nam đѭợc đѭa vào chѭơng trình thi đҩu cӫa Đҥi hội Olympic lần thứ XI tҥi Berlin có 21 nѭớc tham dự. Đội tuyển Mỹ vô địch và Ông James Naismith đư tham gia với tѭ cách là khách mӡi danh dự. Nĕm 1938 giҧi BR nữ Châu Âu đѭợc tổ chức tҥi Ro-ma (ụ) và đội nữ cӫa ụ đoҥt chức vô địch. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, từ nĕm 1947 các đội bóng rổ cӫa Liên Xô và các nѭớc xã hội chӫ nghĩa bắt đầu tham dự thế vận hội Olympic và các giҧi thế giới. Sự tham gia cӫa các nѭớc xã hội chӫ nghĩa đư có ҧnh hѭӣng lớn đến sự phát triển BR ӣ Châu Âu cũng nhѭ trên toàn thế giới. Giaiăđoҥn 4: 1948 – 1965 Giai đoҥn này không những phát triển mҥnh mẽ về bề rộng mà còn cҧ về bề sâu trên toàn thế giới. Một sự tiến bộ đặc biӋt là kỹ thuật ném rổ bằng một tay cùng với các hình thức chuyền bóng, dẫn bóng và các động tác giҧ đa dҥng đư nâng tổng số điểm trung bình trong một trận từ 20 – 30 lên tới 50 – 60 điểm. Trong chiến thuật, ngѭӡi ta đư thay đổi lối chơi ngẫu hứng cӫa từng VĐV sang lối chơi đồng đội. Nĕm 1948 Liên đoàn BR thế giới có 50 nѭớc đồng thӡi môn BR mini dành cho trẻ em lứa tuổi 8 – 12 do một ngѭӡi Mỹ là T. Artrer lần đầu tiên đѭợc đѭa ra. Nĕm 1950, tҥi Achentina giҧi vô địch BR nam thế giới lần đầu tiên đѭợc tổ chức. Đội chӫ nhà vô địch. 6 Nĕm 1953, tҥi Chi - lê giҧi BR vô địch nữ thế giới lần đầu tiên đѭợc tổ chức. Đội Mỹ giành cức vô địch. Giҧi vô địch BR thế giới nam và nữ đѭợc tổ chức 4 nĕm một lần. Nĕm 1965 Liên đoàn BR thế giới đư có 122 hội viên. Giaiăđoҥn 5: 1966 đến nay Giai đoҥn này đánh dҩu sự khắc phөc khӫng hoҧng trong thi đҩu BR (các đội có ѭu thế về điểm thѭӡng ngѭng tҩn công, giữ bóng trong thӡi gian dài, chuyền qua chuyền lҥi nhằm kéo dãn hàng phòng thӫ cӫa đối phѭơng để có thể đột phá hay là chuyền bóng cho VĐV có chiều cao đang thѭӡng xuyên đứng sẵn ӣ dѭới rổ) bằng cách đѭa ra một số điều luật bổ sung. Nĕm 1972 BR nữ đѭợc đѭa vào chѭơng trình thế vận hội. Nĕm 1983 FIBA hợp nhҩt 157 Liên đoàn BR quốc gia cӫa cҧ 5 châu lөc. Nĕm 1987 FIBA gồm có 168 nѭớc thành viên . Nĕm 1988 FIBA gồm có 202 nѭớc thành viên. HiӋn nay FIBA gồm có 215 nѭớc thành viên. 1.1.3. Sӵ phát triӇn Bóng rә ở ViӋt Nam. Cùng với sự xâm lѭợc cӫa thực dân Pháp, các môn thể thao hiӋn đҥi , trong đó có BR cũng du nhập vào ViӋt Nam. Thӡi kỳ đầu, BR chӍ phát triển ӣ phҥm vi hẹp trong một số trѭӡng học, công sӣ và trong hàng ngũ binh lính Pháp và cũng chӍ ӣ một số thành phố lớn : Hà Nội, Hҧi Phòng, Sài Gòn, HuếCác môn thể thao nói chung và môn BR nói riêng trong thӡi kỳ này nhìn chung chӍ phөc vө riêng cho giai cҩp thống trị, kỹ - chiến thuật thì non kém, tѭ tѭӣng thi đҩu thì cay cú , ĕn thua. Cách mҥng Tháng Tám thành công, phong trào TDTT nói chung và môn BR nói riêng đư đѭợc quan tâm phát triển đúng mức ngay từ buổi đầu. Song cuộc kháng chiến chống Pháp lҥi nổ ra nên phong trào này phҧi tҥm lắng xuống để tập trung lực cho kháng chiến giành thắng lợi. Sau nĕm 1954, hòa bình lập lҥi ӣ miền Bắc phong trào BR phát triển rộng khắp ӣ các trung tâm: Hà Nội, Quҧng Ninh, Cao Bằng, Lҥng Sơn, các ngành và các lực lѭợng vũ trang. Trong thӡi gian này ӣ miền Nam, tuy BR đѭợc phát triển ӣ một số trѭӡng học, khu ngѭӡi Hoa nhѭng không đѭợc chú trọng nhѭ bóng đá, xe đҥp, quần vợt. 7 Từ sau ngày đҩt nѭớc thống nhҩt (1975), phong trào bóng rổ ngày càng phát triển mҥnh mẽ và thu hút đông đҧo thanh thiếu niên, học sinh tham gia luyӋn tập. Phong trào bóng rổ tҥi các trѭӡng đҥi học, cao đẳng, trung học chuyên nghiӋp và dҥy nghề đѭợc phát triển mҥnh mẽ. Hàng nĕm Bộ giáo dөc và đào tҥo đều tổ chức giҧi bóng rổ học sinh sinh viên toàn quốc. Tuy hiӋn nay chúng ta còn khó khĕn về cơ sӣ vật chҩt nhѭng viӋc giҧng dҥy bóng rổ đư bѭớc đầu đѭợc đѭa vào chѭơng trình thể dөc cӫa các trѭӡng phổ thông. Hàng nĕm có các giҧi vô địch, hҥng nhҩt, hҥng nhì các giҧi trẻ cӫa thanh thiếu niên. Các trung tâm có phong trào BR mҥnh hiӋn nay là: TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Quân đội, Yên Bái, Quҧng ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trĕng, Cần Thơ, Tiền Giang, Lâm Đồng Tháng 11 nĕm 1992, Hội Bóng rổ ViӋt Nam đѭợc đổi tên thành Liên đoàn Bóng rổ ViӋt Nam- viết tắt là VBF ( Vietnam Basketball Federation ), liên đoàn BR ViӋt Nam là thành viên chính thức cӫa Liên đoàn Bóng rổ quốc tế. 1.1.4. ĐặcăđiӇm và tác dөng cӫa môn Bóng rә. BR là một môn thể thao có tác dөng nâng cao các tố chҩt cӫa cơ thể nhѭ sức nhanh, mҥnh, bền, khéo léo đặc biӋt phát triển tính linh hoҥt và trí thông minh. Tập luyӋn BR sẽ nâng cao tính dũng cҧm, ý chí quyết thắng, khắc phөc khó khĕn, dám nghĩ dám làm. Phҥm vi sân BR không lớn (28m X 15m) nhѭng có 10 cầu thӫ hoҥt động với cѭӡng độ cao liên tөc trong 40’. Cùng với xu thế phát triển cӫa BR hiӋn đҥi: nhanh, mҥnh, khéo léo và chính xác nên nó đòi hỏi ý chí kiên trì luyӋn tập rҩt cao ӣ ngѭӡi tập. Trong thi đҩu BR sự hiӋp đồng giữa các VĐV rҩt chặt chẽ, thành một hӋ thống liên hoàn. Một vị trí yếu hoặc thiếu ý thức phối hợp toàn đội sẽ dẫn đến sự thҩt bҥi, vì vậy cá nhân phҧi luôn gắn với tập thể và chính điều này đư có tác dөng rҩt lớn cho viӋc giáo dөc đҥo đức và tính cách con ngѭӡi. Ngoài ra tập luyӋn BR sẽ giúp các giác quan phát triển đến mức cao, giúp ngѭӡi tập mӣ rộng thị trѭӡng (tầm quan sát), phán đoán, xử lỦ nhanh và đúng lúc. Những động tác BR đều mang tính bộc phát, giàu tính sáng tҥo. Vì vậy tập luyӋn BR là cơ sӣ để phát triển con ngѭӡi toàn diӋn. 8 Câu hӓi ôn tұp và thҧo luұn : 1.Nguồn gốc ra đӡi cӫa môn Bóng rổ? 2.Sự phát triển môn Bóng rổ trên thế giới qua các giai đoҥn? 3.Tìm hiểu sự phát triển Bóng rổ ӣ ViӋt Nam. 4. Đặc điểm và tác dөng cӫa môn Bóng rổ. 1.2. K̃ăTHỤTăBÓNG RӘ ( 5 tiӃt ) Kỹ thuật Bóng rổ đѭợc hình thành trong quá trình phát triển cӫa môn thể thao Bóng rổ. Nó là sự tổng hợp các động tác cho phép giҧi quyết có hiӋu quҧ nhҩt các nhiӋm vө thi đҩu cө thể. Sự phân chia tҥo ra khҧ nĕng vҥch ra một chѭơng trình đúng về chuẩn bị kỹ thuật cho cầu thӫ. Kỹ thuật bóng rổ đѭợc chia thành 2 phần lớn đó là: Kỹ thuật tҩn công và kỹ thuật phòng thӫ. Mỗi phần lҥi đѭợc chia thành 2 nhóm: - Phần kỹ thuật tấn công: + Nhóm tҩn công không bóng + Nhóm tҩn công có bóng - Phần kỹ thuật phòng thủ + Nhóm kỹ thuật di động + Nhóm kỹ thuật cѭớp, phá, cắt bóng và di động phòng thӫ. Trong mỗi nhóm kỹ thuật lҥi có nhiều động tác khác nhau. ( Bҧng phân loҥi kỹ thuật ) Kỹ thuật bóng rổ Kỹ thuật tҩn công Kỹ thuật phòng thӫ Kỹ thuật di động Kỹ thuật di động Kỹ thuật cóbóng Kỹ thuật cắt phá và động tác phòng thӫ - Đi - Chҥy - Nhҧy - Dừng - Quay - Dẫn - Ném rổ - Chuyền - Bắt - Tѭ thế - Đi đứng - Chҥy - Nhҧy - Dừng - Quay - Né - Chắn - Cắt - Cѭớp - Cѭớp bóng dѭới rổ ổ 9 1.2.1. Kỹ thuұt tҩn công. 1.2.1. 1. Kỹ thuật di chuyển: Động tác di chuyển là cơ sӣ tập luyӋn các kỹ thuật tҩn công và phòng thӫ, đồng thӡi nó là một phần cӫa hӋ thống, thống nhҩt những yếu tố khác, nhằm giҧi quyết các nhiӋm vө thi đҩu một cách cө thể. Khi bắt đầu học BR cần tập các động tác di chuyển trѭớc. a. Đi: Đi đѭợc sử dөng chӫ yếu là để thay đổi vị trí trong những lúc nghӍ ngắn hay khi giҧm cѭӡng độ các động tác thi đҩu. Khi di chuyển đi bằng hai chân hơi co gối, nhӡ vậy VĐV có khҧ nĕng tĕng tốc bҩt ngӡ. b.Chҥy: - Chạy tự nhiên: Khi chҥy hai chân đặt trên mặt đҩt, bằng nửa t ... ng theo tổ 3 ngѭӡi với các yêu cầu di chuyển phức tҥp khác. - Tập với phѭơng tiӋn nhiều bóng: 2 ngѭӡi 2 bóng, 3 ngѭӡi 3 bóng - Phối hợp chuyền bóng và thoát ngѭӡi. - Phối hợp di chuyển chuyền bắt bóng và phối hợp ném rổ * Sai lầm thѭӡng mắc và phѭơng pháp sửa chữa: + Chuyền bóng không theo ý định của người chuyền.- Khi chuyền hai khuỷu tay phҧi khép vào ngѭӡi, cầm bóng đúng vị trí, thҧ lỏng cổ tay và miết các ngón tay vào bóng, xoay lòng bàn tay ra ngoài. + Không chuyền bóng được ở cự ly xa.- Dùng lực cӫa các ngón tay ( trõ, giữa, cái) kết hợp tay duỗi và sức cӫa chân, hông và thân ngѭӡi khi chuyền bóng đi. + Động tác làm không nhịp nhàng giữa tay, chân và thân, đường bóng đi không chính xác - Cầm bóng cố định tập chuyển sức từ chân đến tay. Tập miết đều 2 tay vào bóng. + Chuyền bóng 2 tay trên đầu không đi được xa – Dùng sức vút cӫa cánh tay, cổ tay và các ngón tay miết vào bóng. 53 + Phối hợp tay chân không nhịp nhàng khi chuyền bóng bằng 2 tay qua đầu – Thân ngҧ về sau rồi nhanh chóng gập ngѭӡi về trѭớc, hai tay cầm bóng đồng thӡi vút ngay. + Khi bắt bóng bị bật khỏi tay – Hai bàn tay thҧ lỏng, các ngón tay xòe tự nhiên thành hình túi. Khi bóng tới phҧi chӫ động bắt bóng và hoãn xung. + Khi bắt bóng bị lọt về sau – Thu hẹp cự ly hai ngón tay cái lҥi, hai bàn tay hѭớng về phía bóng tới, hai khuỷu tay khép sát vào thân. + Khi bắt bóng bằng 1 tay, bóng bị rơi xuống đất hoặc bật khỏi tay – Khi bóng chҥm vào tay, nhanh chóng xoay cổ tay, theo quán tính phҧi kéo bóng về nhanh, chӫ động giữ lҩy bóng. * Bài tұp ngoҥi khóa: 1. Tập chuyền và bắt bóng vào tѭӡng . 2. Tập chuyền và bắt bóng bằng 1 tay, 2 tay, trên cao, dѭới thҩp. 3. Tập chuyền và bắt bóng cự ly xa dần. 2.1.3.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt dẫn bóng ( 8 tiӃt) 2.1.3.1. Phѭơng pháp giҧng dҥy - GV phân tích yếu lĩnh động tác, phân tích kỹ thuật và làm mẫu để HS có khái niӋm đúng về kỹ thuật động tác dẫn bóng. - Tҥi chỗ dẫn bóng cao, trung bình, thҩp có nhìn bóng và không nhìn bóng. - Dẫn bóng đi thѭӡng, chҥy chậm , chҥy nhanh trên đѭӡng thẳng. - Dẫn bóng trên đѭӡng zích zắc, đѭӡng vòng, số 8, đổi tay và không đổi tay - Dẫn bóng đổi hѭớng. - Dẫn bóng biến tốc. - Dẫn bóng qua cọc, có ngѭӡi phòng thӫ. - Dẫn bóng kết hợp với các kỹ thuật khác : Ném rổ, hai bѭớc ném rổ, nhҧy dừng, chuyền bóng * Lѭu Ủ khi giҧng dҥy kỹ thuật dẫn bóng: + Khi dẫn bóng chú ý quan sát, dẫn bóng nhanh. 54 + Tập dẫn bóng phҧi kết hợp với đột phá, quay ngѭӡi, làm động tác giҧ. + Khi tập luyӋn có phòng thӫ phҧi nhҩn mҥnh phòng thӫ tích cực. 2.1.3.2. Các hình thức tập luyӋn - Dẫn bóng tҥi chỗ cao tay và thҩp tay. - Hai ngѭӡi đứng đối diӋn dẫn bóng đổi chỗ. - Chia 4 tổ đứng cuối sân dẫn bóng với tốc độ nhanh, thay đổi tốc độ theo tín hiӋu cӫa giáo viên. - Dẫn bóng theo hình số 8 vòng qua các vòng tròn tranh bóng, có đổi tay. - Dẫn bóng vѭợt qua chѭớng ngҥi vật, dẫn bóng đổi hѭớng. - Hai ngѭӡi hai bóng vừa dẫn bóng vừa phá bóng nhau. - Phối hợp nhóm kết hợp dẫn bóng với các kỹ thuật khác. - Dẫn bóng đột phá ném rổ. - Phối hợp di chuyển nhận bóng, dẫn bóng qua ngѭӡi và kết hợp ném rổ. * Sai lầm thѭӡng mắc và phѭơng pháp sửa chữa: + Dẫn bóng không theo được ý định – Khuỷu tay ít di chuyển và để cố định bên mình. Chӫ động tiếp xúc tay vào bóng đúng vị trí. + Khi dẫn bóng thường bị mất bóng – Tập dẫn bóng bằng cҧ hai tay, thân trên hơi quay về phía có bóng. Dẫn bóng bằng tay xa ngѭӡi phòng thӫ. + Khi dẫn bóng cổ tay quá cứng – Tập dẫn bóng để cổ tay thҧ lỏng tự nhiên, tập đứng tҥi chỗ dằn bóng vào tѭӡng. * Bài tұp ngoҥi khóa: 1. Tập tҥi chỗ dẫn bóng tѭ thế thҩp, trung bình, cao, đổi tay, hai tay 2. Tập dẫn bóng di động từ chậm đến nhanh. 3. Tập dẫn bóng vѭợt chѭớng ngҥi vật. 4. Tập dẫn bóng qua ngѭӡi. 5. Rèn luyӋn thể lực, sức bật , lực cơ. 2.1.4.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt ném rә ( 8 tiӃt) 2.1.4.1.Phѭơng pháp giҧng dҥy 55 a. Tҥi chỗ ném rổ - GV phân tích kỹ thuật, làm mẫu động tác để HS có khái niӋm đúng về động tác ném rổ. - Tập kỹ thuật không bóng. - Đứng tҥi chỗ tự ném bóng lên cao và bắt lҥi để có cҧm giác với bóng. - Hai ngѭӡi một bóng tập ném cho nhau (Tập cҧm giác về tѭ thế). - Đứng cách bҧng rổ từ 3-4 m tập ném vào điểm cố định. Sau đó kéo dài cự ly xa dần. - Đứng cách bҧng rổ 3-4 m tập ném vào rổ. Sau đó kéo dài cự ly xa dần. - Ném rổ tҥi vҥch ném phҥt. - Tập ném rổ ӣ các góc độ khác nhau. - Ném rổ ӣ các cự ly khác nhau - Tập ném rổ phối hợp với các động tác khác ( di động, dẫn bóng, bắt bóng) - Tập ném rổ các cự ly trung bình và xa. * Sai lầm thѭӡng mắc và phѭơng pháp sửa chữa: + Ném rổ ít chuẩn xác – Tập cҧm giác tay: Đứng tҥi chỗ đẩy bóng ra tay. Chú ý dùng lực cổ tay. Tập sử dөng ra tay cối cùng bằng hai ngón trỏ và giữa. Tập ném rổ với các cự ly khác nhau. + Đường bóng đi thấp – Khuỷu tay khi ném rổ phҧi nâng lên hѭớng về phía trѭớc và lên cao, cổ tay thҧ lỏng và dùng sức đẩy bóng đi. + Không phối hợp được sức toàn thân để đẩy bóng đi xa – Tập tҥi chỗ đѭa bóng từ ngực lên vai và duỗi tay ném rổ phҧi liên tөc. Khi bóng đѭa lên vai cần phối hợp nhịp nhàng, hҥ thҩp trọng tâm, nhanh chóng đҥp chân , vѭơn thân dồn lực vào tay. Tập tҥi chỗ phối hợp ném bóng vào rổ từ chậm đến nhanh, kết hợp từ không bóng đến có bóng. b. Di động ném rổ - GV phân tích kỹ thuật, làm mẫu động tác để HS có khái niӋm đúng về động tác . 56 - Cầm bóng tҥi chỗ ném rổ. - Tập mô phỏng động tác hai bѭớc ném rổ. - Thực hiӋn chậm kỹ thuật hai bѭớc ném rổ. - Dẫn bóng tҥi chỗ và thực hiӋn hai bѭớc ném rổ. Đi chậm rồi chҥy chậm, chҥy nhanh thực hiӋn hai bѭớc ném rổ. - Thực hiӋn hai bѭớc ném rổ có ngѭӡi chuyền bóng đến. - Tập kỹ thuật ném rổ từ các góc độ khác nhau: 450 , chính diӋn - Phối hợp nhóm và các kỹ thuật khác di động ném rổ. * Sai lầm thѭӡng mắc và phѭơng pháp sửa chữa: + Bước chân sai hoặc phạm luật chạy bước – Tҥi chỗ, tập từng bѭớc chân. Bѭớc 1: Nhẩy lên bắt bóng trên không và rơi xuống bằng chân cùng bên tay ném rổ. Bѭớc 2: Giậm nhҧy, co gối và đѭa bóng lên cao. Sau đó tập bắt bóng cố định rồi nhận bóng trong di chuyển và dẫn bóng ném rổ. + Khi di động ném rổ thường vội vã không chuẩn xác – Tập bѭớc thứ nhҩt dài, bѭớc thứ hai ngắn, kết hợp với nâng đùi cӫa chân lĕng và đѭa bóng lên. Tập tҥi chỗ nhҧy đến điểm cao nhҩt mới đẩy bóng đi. + Bắt bóng ném rổ không chắc – Cầm bóng cҧ hai tay, khi đѭa bóng lên vai, tay không ném rổ phҧi đỡ bên cҥnh bóng cho tới khi bóng ra tay để đѭӡng bóng đi đѭợc ổn định. 2.1.4.2. Các hình thức tập luyӋn - Tập ném rổ ӣ các góc độ khác nhau và cự ly khác nhau. - Đứng tҥi vҥch ném phҥt ném 5 quҧ trong 20 giây. - Thực hiӋn ném rổ liên tөc tҥi 5 vị trí khác nhau quanh khu vực 3 giây. - Dẫn bóng, di động bắt bóng hai bѭớc ném rổ. - Phối hợp chuyền di động bắt bóng ném rổ. - Phối hợp nhóm 3 ngѭӡi. - Dẫn bóng đột phá ném rổ có ngѭӡi phòng thӫ. - Các bài tập tổng hợp nhiều kỹ thuật phối hợp 57 * Bài tұp ngoҥi khóa: 1.Tập các kỹ thuật di chuyển, mỗi kỹ thuật 20 lần. 2.Tập các kỹ thuật dẫn bóng, dẫn bóng đột phá. 3.Tập các kỹ thuật ném rổ :tҥi chỗ, các vị trí khác nhau, ném bóng ӣ các cự ly xa rổ. 4. Tập kỹ thuật 2 bѭớc ném rổ bằng 1 tay trên vai. 5, Tập các kỹ thuật di chuyển ném rổ : nhҧy dừng, 2 bѭớc ném rổ,2 bѭớc ném rổ bằng 1 tay dѭới thҩp. 6. Rèn luyӋn thể lực: Bài tập thể lực chung, sức bật, lực cơ tay 2.2 GIҦNG DҤY CHIӂN THỤT BÓNG RӘ (10 tiӃt) 2.2.1.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt tҩn công nhanh ( 2 tiӃt ) 2.2.1.1.Phѭơng pháp giҧng dҥy - Tập giai đoҥn kết thúc tҩn công nhanh: 2 tҩn công 1 phòng thӫ; 3 tҩn công 2 phòng thӫ.Từ không phòng thӫ đến có ngѭӡi phòng thӫ tiêu cực và tích cực. - Tập giai đoҥn phát động tҩn công nhanh: + Tập cѭớp bóng dѭới rổ và tập chuyền quҧ thứ nhҩt. + Tập di động bѭớc chéo ra vị trí tiếp ứng quҧ chuyền 1 và quҧ chuyền 2. + Tập di động bắt quҧ chuyền 2. + Tập phối hợp thӡi cơ cӫa quҧ chuyền1 và chuyền 2 ( từ không đến có ngѭӡi phòng thӫ). Tập tѭ thế phòng thӫ khi cѭớp đѭợc bóng dѭới rổ phát động tҩn công nhanh. - Phát động 5 ngѭӡi ӣ giai đoҥn đẩy tiến. - Kết hợp cҧ 3 giai đoҥn tҩn công nhanh( từ không đến có ngѭӡi phòng thӫ). - Thi đҩu kết hợp bổ sung những thiếu sót cӫa chiến thuật tҩn công nhanh. 2.2.1.2.Các hình thức tập luyӋn: - Chia làm 2 nhóm: Phối hợp 2 đánh 1 kết thúc ném rổ - Phối hợp 3 đánh 2, luôn giữ đội hình tam giác, phối hợp sao cho ngѭӡi ném rổ không bị đối phѭơng kèm. 58 - Phối hợp 2 đánh 2. - Tập cách di chuyển đến vị trí tiếp ứng. - Tập phối hợp đẩy tiến bằng chuyền bóng, tập theo nhóm 3 ngѭӡi. - Tập phối hợp đẩy tiến bằng dẫn bóng. Tập theo nhóm 3 tҩn công 1 phòng thӫ. - Tập phối hợp đẩy tiến bằng chuyền và dẫn bóng. - Sử dөng phối hợp tҩn công nhanh cҧ đội 5 ngѭӡi. 2.2.2.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt tҩn công qua trung phong ( 3 tiӃt) 2.2.2.1.Phѭơng pháp giҧng dҥy - Giới thiӋu về chức nĕng và nhiӋm vө từng vị trí, cách phối hợp. - Phân thành từng nhóm nhỏ tập luyӋn các miếng phối hợp từ không tới có ngѭӡi phòng thӫ. - Trung phong tập di chuyển phối hợp với các vị trí (từ không tới có ngѭӡi phòng thӫ) - Phối hợp chuyền và ném rổ cự ly trung bình. - Phối hợp trung phong với tiền phong yểm hộ ném rổ từ không tới có ngѭӡi phòng thӫ. - Phối hợp trung phong với hậu vӋ đột phá ném rổ. - Thi đҩu kiểm tra để phát hiӋn và khắc phөc những điểm còn tồn tҥi. 2.2.2.2.Các hình thức tập luyӋn: - Tập phối hợp giữa chuyền bóng và chҥy chỗ nhận bóng - Phối hợp thoát ngѭӡi chéo: Chuyền bóng cho trung phong rồi cùng 1 tiền phong chҥy qua trung phong sau khi làm động tác giҧ, 1 trong 2 ngѭӡi nhận bóng ném rổ. - Phối hợp cҧn ngѭӡi kép. - Phối hợp yểm hộ trѭớc sau. - Trung phong đứng tҥi chỗ làm tѭӡng và trҧ bóng cho đồng đội ném rổ. - Trung phong chắn đối phѭơng cho đồng đội nhận bóng ném rổ. 2.2.3.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt phòng thӫ khu vӵc ( 2 tiӃt) 59 2.2.3.1.Phѭơng pháp giҧng dҥy - Giới thiӋu chức nĕng nhiӋm vө từng vị trí và cách phối hợp. - Cá nhân kèm ngѭӡi và cách di chuyển. - Một ngѭӡi phòng thӫ 2, cự ly 3-4 m , sau đó kéo dài cự ly. - Hai ngѭӡi phòng thӫ 2: Tập cách hỗ trợ phối hợp cӫa 2 tiền phong. - Hai ngѭӡi phòng thӫ 3 ngѭӡi: Hai ngѭӡi tҩn công ӣ biên không đѭợc đột phá, ngѭӡi giữa đột phá để hai phòng thӫ tập hỗ trợ nhau trong phòng thӫ. - Phối hợp giữa trung phong, tiền phong và hậu vӋ. - Ba ngѭӡi phòng thӫ 4: Chӫ yếu tập cҧn đѭӡng đột phá, nếu tiền phong tҩn công chuyển cánh, ngѭӡi phòng thӫ phát hiӋn đѭợc thì thực hiӋn theo ba cách: Theo tới cùng – Báo ngay ngѭӡi bên kia biết – Theo sang tới rổ thì báo cho ngѭӡi bên kia đổi ngѭӡi kèm. - Tập phối hợp các “miếng” chiến thuật 5 đối 5. - Thi đҩu toàn sân: Chú ý khi bị mҩt bóng phҧi lùi nhanh về phòng thӫ. 2.2.3.2. Các hình thức tập luyӋn - Tập phòng thӫ: 1 phòng thӫ 2. - Tập 2 phòng thӫ 3: Đứng theo hàng ngang, đứng trѭớc sau, đứng chéo. - Tập phối hợp di chuyển đổi hѭớng. - Tập phối hợp phòng thӫ khi đối phѭơng yểm hộ. - Tập phối hợp kèm ngѭӡi khi đối phѭơng thoát ngѭӡi chéo. - Tập phòng thӫ 5 ngѭӡi theo các tình huống: Bóng ӣ chính diӋn, bóng ӣ biên ngang, bóng ӣ chếch 450 . 2.2.4.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt phòng thӫ kèmăngѭӡi ( 3 tiӃt) 2.2.4.1.Phѭơng pháp giҧng dҥy - Phân công nhiӋm vө kèm ngѭӡi cӫa từng vị trí. -Tập luyӋn kỹ thuật di chuyển khi phòng thӫ, các kỹ thuật cѭớp phá và cắt bóng. - Kèm ngѭӡi khi có bóng: + Một kèm một , một ngѭӡi dẫn bóng , một ngѭӡi phòng thӫ ngѭӡi 60 phòng thӫ kèm chặt không cho đối phѭơng thoát ra. + Hai tҩn công, hai phòng thӫ, sử dөng sự phối hợp phòng thӫ đổi ngѭӡi, bù ngѭӡi, cắt bóng không cho đối phѭơng ném rổ. + Thi đҩu 3 đҩu 3, 4 đối 4 toàn sân, tập phòng thӫ toàn sân. + Thi đҩu 5 đҩu 5 toàn sân, đem những điều đư học vận dөng và thực tế thi đҩu. 2.2.4.2. Các hình thức tập luyӋn - Tập kèm ngѭӡi không có bóng: một chống một, chҥy theo đѭӡng zích zắc. - Tập 1 kèm 1: Ngѭӡi tҩn công dẫn bóng chҥy zích zắc theo chiều dài sân, ngѭӡi phòng thӫ phҧi di chuyển và giữ cự ly thích hợp với chiều dài cánh tay cӫa mình sao cho khi duỗi thẳng tay bàn tay phҧi chҥm đѭợc vào cầu thӫ tҩn công. - Tập một kèm một, dẫn bóng xuҩt phát từ giữa sân, sau đó kèm từ ¾ sân. - Tập chuyển vị trí phòng thӫ theo đѭӡng di chuyển chéo cӫa đối phѭơng. - Tập các phối hợp yểm trợ nhau khi phòng thӫ. - Tập phối hợp bù ngѭӡi trong phòng thӫ. - Tập phối hợp “ khép cửa” khi đối phѭơng đột phá. - Tập một ngѭӡi ngĕn chặn cùng phối hợp với 2,3 ngѭӡi phòng thӫ kèm ngѭӡi chặt trên toàn sân. * Bài tұp ngoҥi khóa: 1. Tập theo nhóm các bài tập phối hợp 2- 3 ngѭӡi. 2. Tập phối hợp chiến thuật tҩn công nhanh (2,3,4,5 ngѭӡi). 3. Tập phối hợp chiến thuật tҩn công qua trung phong. 4. Tập chiến thuật phòng thӫ khu vực. 5. Tập chiến thuật phòng thӫ kèm ngѭӡi. 61 TÀI LIӊU THAM KHҦO 1. Nguyễn Hữu Bằng – Giáo trình Bóng rổ - 2007 – NXB Đҥi học Sѭ phҥm. 2. Đình Can – Kỹ thuật Bóng rổ - 1978- NXB TDTT. 3. Phҥm Vĕn Thҧo – Giảng dạy và tập luyện kỹ thuật bóng rổ - 2012 – NXB TDTT. 4. Luật Bóng rổ - 2012 – NXB TDTT. 5. WABC ( Sách dịch )- Huấn luyện bóng rổ hiện đại – 2001 – NXB TDTT. 6. Harre. D (Sách dịch) – Học thuyết huҩn luyӋn – 1996 – NXB TDTT 62 MӨC LӨC LӠI NịIăĐ̀U .1 CHӲ VIӂT TҲT DÙNG TRONG BÀI GIҦNG 2 Chѭѫngă1. PH̀NăLụăTHUYӂTăCHUNG ( 15 tiӃt )..3 1.1. LӎCH SỬ RAăĐӠI VÀ SӴ PHÁT TRIӆN MÔN BÓNG RӘ ( 2 tiӃt ).3 1.1.1. Nguӗn gӕc cӫa môn Bóng rә...3 1.1.2. Sӵ phát triӇn môn Bóng rә trên thӃ giӟi4 1.1.3. Sӵ phát triӇn Bóng rә ở ViӋt Nam6 1.1.4. Đặc điӇm và tác dөng cӫa môn Bóng rә7 1.2.K̃ăTHỤTăBÓNG RӘ ( 5 tiӃt )..8 1.2.1. Kỹ thuұt tҩn công9 1.2.2. Kỹ thuұt phòng thӫ ...16 1.3.CHIӂN THỤT BÓNG RӘ ( 5 tiӃt )...19 1.3.1.Phân loҥi chiӃn thuұt..19 1.3.2.Nhӳng chӭcănĕngăcӫaăđҩu thӫ trên sân20 1.3.3.ăChiӃnăthuұtătҩnăcông.21 1.3.3.1. Chiến thuật tҩn công nhanh..21 1.3.3.2.Chiến thuật tҩn công qua trung phong...24 1.3.4.ChiӃn thuұt phòng thӫ25 1.3.4.1 Chiến thuật phòng thӫ khu vực..26 1.3.4.2. Chiến thuật phòng thӫ kèm ngѭӡi.28 1.4.MӜTăSӔăĐIӄUăLỤTăCѪăBҦNăTRONGăMỌNăBịNGăRӘ (ă2ătiӃtă)31 1.5.ăPHѬѪNGăPH́PăTӘ CHӬCăTHIăĐҨU VÀ TRӐNG TÀI BÓNG RӘ (1 tiӃt) 1.5.1. Khái niӋm 40 1.5.2. Nhӳng vҩnăđӅ có tính nguyên tҳc khi tә chӭcăthiăđҩu..40 1.5.3.ăPhѭѫngăphápăvƠăcácăhìnhăthӭc tә chӭcăthiăđҩu.42 Chѭѫngă2.PH̀N THӴC HÀNH (30 tiӃt)49 63 2.1.GIҦNG DҤY CÁC K̃ THỤT BÓNG RӘ ( 20 tiӃt)..49 2.1.1.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt di chuyӇn ( 2 tiӃt).49 2.1.2.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt chuyӅn và bҳt bóng (2 tiӃt).........51 2.1.3.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt dẫn bóng ( 8 tiӃt)..53 2.1.4.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy kỹ thuұt ném rә ( 8 tiӃt)..54 2.2 GIҦNG DҤY CHIӂN THỤT BÓNG RӘ (10 tiӃt)..57 2.2.1.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt tҩn công nhanh ( 2 tiӃt ) .57 2.2.2.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt tҩn công qua trung phong ( 3 tiӃt).58 2.2.3.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt phòng thӫ khu vӵc ( 2 tiӃt)..59 2.2.4.ăPhѭѫngăphápăgiҧng dҥy chiӃn thuұt phòng thӫ kèmăngѭӡi ( 3 tiӃt)..59 TÀI LIӊU THAM KHҦO...61 Mөcălөc..62-63 64
File đính kèm:
- bai_giang_bong_ro_tran_ngoc_huy.pdf