Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 1: Tổng quan về môn học - Trịnh Lê Huy

Các tín hiệu trong tự nhiên thường ở dạng ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ

hoặc nồng độ hóa chất.

Tín hiệu trong tự nhiên cần được chuyển đổi sang tín hiệu điện tử để xử lý.

Các thiết bị chuyển đổi này thường được gọi là đầu dò hoặc cảm biến.

Công việc liên quan đến chuyển đổi và xử lý những tín hiệu điện tử này được

gọi là điện tử tương tự.

pdf 40 trang yennguyen 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 1: Tổng quan về môn học - Trịnh Lê Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 1: Tổng quan về môn học - Trịnh Lê Huy

Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 1: Tổng quan về môn học - Trịnh Lê Huy
Chương 1
CÁC THIẾT BỊ VÀ 
MẠCH ĐIỆN TỬ
 Tổng quan về Môn học
 Mục tiêu và nội dung môn
học
 Kế hoạch giảng dạy
 Ôn lại kiến thức
SLIDE: TRỊNH LÊ HUY
GIẢNG DẠY: TRƯƠNG VĂN CƯƠNG
1
TRỊNH LÊ HUY 2
Tổng quan về môn học
Mục tiêu
môn học?
Điện tử tương tự 
là gì?
Các thiết bị và
mạch điện tử?
Nội dung
môn học?
Tài liệu
tham khảo?
Tín hiệu tương tự (Analog signals)
TRỊNH LÊ HUY 3
➢ Là tín hiệu có sự biến thiên một cách liên tục theo thời gian.
➢ Có khả năng lan truyền trong không khí.
Sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày Sóng âm thanh phát ra khi nói
Tín hiệu điện tử
TRỊNH LÊ HUY 4
Quang điện trở
➢ Các tín hiệu trong tự nhiên thường ở dạng ánh sáng, âm thanh, nhiệt độ
hoặc nồng độ hóa chất.
➢ Tín hiệu trong tự nhiên cần được chuyển đổi sang tín hiệu điện tử để xử lý.
➢ Các thiết bị chuyển đổi này thường được gọi là đầu dò hoặc cảm biến.
➢ Công việc liên quan đến chuyển đổi và xử lý những tín hiệu điện tử này được
gọi là điện tử tương tự.
Module cảm biến âm thanh Đầu dò nhiệt độ Đầu dò nồng độ pH
Thiết kế các thiết bị & mạch điện tử
TRỊNH LÊ HUY 5
❖ Thiết kế mạch điện tử chính là nghệ thuật xử lý những tín hiệu điện tử có
mang những thông tin hữu ích:
▪ Thông thường các tín hiệu thu được từ các đầu dò và cảm biến thường có cường độ rất yếu và
dễ bị nhiễu.
▪ Những tín hiệu này sẽ được để loại bỏ nhiễu và khuếch đại để dễ dàng đọc và xử lý.
▪ Sau khi ghi nhận và xử lý những tín hiệu điện tử này, hệ thống sẽ đưa ra những lệnh phục vụ
cho nhiều mục đích khác nhau như hiển thị kết quả, báo động, đóng/mở các module khác.
Mạch điều khiển sử dụng cảm biến
TRỊNH LÊ HUY 6
Hệ thống điện tử
TRỊNH LÊ HUY 7
❖ Sơ đồ khối điển hình của một thiết bị và mạch điện tử
Non-electrical 
information
Input 
Transducer
In
te
rf
ac
e
Processor/ 
Filter In
te
rf
ac
e
Display / 
Digital End /
Actuator
Hệ thống âm thanh
Sơ đồ khối điển hình trong một
hệ thống điện tử
TRỊNH LÊ HUY 8
▪ Cảm biến/ Đầu dò: Chuyển đổi các tín hiệu tự nhiên thành tín hiệu
điện tử.
▪ Bộ lọc: Các tín hiệu điện tử sẽ được lọc bỏ nhiễu khi đi qua bộ lọc.
▪ Bộ khuếch đại: Có tác dụng khuếch đại tín hiệu điện tử.
▪ Bộ chuyển đổi A/D và D/A : Có tác dụng chuyển đổi các tín hiệu tương
tự sang tín hiệu số để dễ dàng xử lý và chuyển tín hiệu số đã xử lý sang
tín hiệu tương tự để hiển thị tại các thiết bị đầu cuối
Mạch khuếch đại (Op-Amps)
TRỊNH LÊ HUY 9
▪ Là một thiết bị rất quan trọng trong các thiết bị và mạch điện tử với mục
đích khuếch đại và lọc tín hiệu
Mục tiêu của môn học
TRỊNH LÊ HUY 10
❖Mục tiêu:
 Cung cấp những kiến thức cơ bản và chuyên sâu về thiết kế mạch điện tương tự
bao gồm: mạch khuếch đại tương tự, nhiễu, bộ lọc, độ ổn định của mạch điện 
❖ Yêu cầu: 
 Lý thuyết mạch điện.
➢ Kiến thức cơ bản về các thiết bị thụ động (điện trở, tụ điện, cuộn cảm)
➢ Kiến thức cơ bản về phân tích mạch điện một chiều
➢ Các phương pháp cơ bản để tính toán trên mạch điện một chiều (thế nút, dòng mắt lưới, 
Norton, Thevenin)
Nội dung của môn học
TRỊNH LÊ HUY 11
❖ Nội dung:
 Đại lượng và các linh kiện điện tử cơ bản.
 Linh kiện bán dẫn 1: Diode.
 Linh kiện bán dẫn 2: Transistor.
 Phân tích mạch khuếch đại sử dụng transitor và mạch tương đương.
 Linh kiện bán dẫn 3: Transistor hiệu ứng trường.
Mạch khuếch đại thuật toán OP-AMP.
Mạch lọc.
 Đồ án môn học.
Tài liệu tham khảo
❖ Thomas L. Floyd, Electronic Devices, 9th edition, Pearson Education, Inc., 2007.
❖ Phạm Hồng Liên, Điện tử 1, Đại học Bách Khoa TpHCM, 2010.
❖ Nguyễn Tấn Phước, Giáo trình Điện tử 1, NXB Hồng Đức Hà Nội, 2008.
TRỊNH LÊ HUY 12
Thông tin giảng viên
TS. Trịnh Lê Huy
Bộ môn Thiết kế vi mạch và phần cứng
Khoa Kỹ thuật Máy tính
Đại học CNTT, Đại học Quốc gia Tp. HCM
Email: huytl@uit.edu.vn
Lịch tiếp sinh viên: 10h -11h, thứ 3 hàng tuần
Địa điểm: E6.6
TRỊNH LÊ HUY 13
Kế hoạch giảng dạy (i)
❖ Chương 0:
▪ Tổng quan về môn học
▪ Mục tiêu và nội dung môn học
▪ Kế hoạch giảng dạy
❖ Chương 1: Ôn tập kiến thức cơ bản
▪ Điện tích
▪ Dòng điện
▪ Điện áp – Năng lượng
▪ Công suất
▪ Điện trở
▪ Tụ điện
TRỊNH LÊ HUY 14
Kế hoạch giảng dạy (ii)
❖ Chương 2: Linh kiện bán dẫn 1
▪ Vật liệu bán dẫn
▪ Chuyển tiếp P-N
▪ Cấu tạo của diode
▪ Nguyên lý hoạt động
▪ Đặc tính diode
▪ Các loại diode
▪ Ứng dụng
▪ Bài tập
 Tham khảo: Chương 2 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 15
Kế hoạch giảng dạy (iii)
❖ Chương 3: Linh kiện bán dẫn 2
▪ Cấu tạo
▪ Nguyên lý hoạt động
▪ Đặc tính Transistor
▪ Phân cực
▪ Sơ đồ trạng thái
▪ Phân tích tín hiệu lớn và đặc tính dòng áp
▪ Phân tích tín hiệu nhỏ
▪ Bài tập
 Tham khảo: Chương 4 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 16
Kế hoạch giảng dạy (iv)
❖ Chương 4: Phân tích các mạch khuếch đại dùng Transistor và mạch tương đương
▪ Mạch khuếch đại căn bản
▪ Mạch khuếch đại CE
▪ Bài tập
 Tham khảo: Chương 12 của text book ‘Electronic Devices’
❖ Chương 4 (tt): Phân tích các mạch khuếch đại dùng Transistor và mạch tương đương
▪ Mạch khuếch đại CB
▪ Mạch khuếch đại CC
▪ Bài tập
 Tham khảo: Chương 6 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 17
Kế hoạch giảng dạy (v)
❖ Chương 5: Transistor hiệu ứng trường FET
▪ Cấu tạo, đặc tính JFET
▪ Phân cực JFET
▪ Cấu tạo, đặc tính và phân cực MOSFET kênh liên tục
▪ Cấu tạo, đặc tính và phân cực MOSFET kênh gián đoạn
 Tham khảo: Chương 8 của text book ‘Electronic Devices’
❖ Chương 5 (tt): Transistor hiệu ứng trường FET
▪ Các thông số kỹ thuật và mạch tương đương
▪ Mạch khuếch đại CS
▪ Bài tập
 Tham khảo: Chương 8 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 18
Kế hoạch giảng dạy (vi)
❖ Chương 6: Mạch khuếch đại thuật toán
▪ Cấu tạo, đặc tính của OP-AMP
▪ Trạng thái bão hòa của OP-AMP
▪ Đặc tuyến của OP-AMP
 Tham khảo: Chương 12 - 14 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 19
Kế hoạch giảng dạy (vii)
❖Chương 6 (tt): Mạch khuếch đại thuật toán
▪ Ứng dụng Op-AMP
➢Mạch KĐ đảo
➢Mạch KĐ không đảo
➢Mạch lặp
➢Mạch tạo lệch pha
➢ Bài tập
 Tham khảo: Chương 12 - 14 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 20
Kế hoạch giảng dạy (viii)
❖Chương 6 (tt): Mạch khuếch đại thuật toán
▪ Ứng dụng Op-AMP
➢Mạch cộng
➢Mạch trừ
➢Mạch vi phân
➢Mạch tích phân
➢Mạch so sánh
➢ Bài tập
Tham khảo: Chương 12 - 14 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 21
Kế hoạch giảng dạy (ix)
❖Chương 6 (tt): Mạch khuếch đại thuật toán
▪ Ứng dụng Op-AMP
➢Mạch 2 trạng thái bền
➢Mạch dao động tạo sóng sin
➢Mạch dao động tạo xung
➢ Bài tập
Tham khảo: Chương 12 -14 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 22
Kế hoạch giảng dạy (x)
❖Chương 7: Mạch lọc
▪ Khái niệm và phân loại mạch lọc
▪ Đáp ứng tần số của mạch lọc
▪ Mạch lọc thụ động dùng RC
➢Mạch lọc hạ thông
➢Mạch lọc thượng thông
➢Mạch lọc dãi thông
➢Mạch lọc dãi triệt
➢ Bài tập
TRỊNH LÊ HUY 23
Kế hoạch giảng dạy (xi)
❖Chương 7: Mạch lọc (tt)
▪ Mạch lọc thụ động dùng LC
➢Mạch lọc hạ thông
➢Mạch lọc thượng thông
➢ Bài tập
▪ Mạch lọc tích cực
➢Mạch lọc hạ thông
➢Mạch lọc thượng thông
➢Mạch lọc dãi thông
➢Mạch lọc dãi triệt
➢ Bài tập
Tham khảo: Chương 15 của text book ‘Electronic Devices’
TRỊNH LÊ HUY 24
Kiểm tra và đánh giá
❖ Điểm quá trình: 30%
➢ Điểm danh: 10%
➢ Bài tập trên lớp: 5%
➢ Đồ án môn học: 15%
❖ Thi lý thuyết giữa kì: 20%
❖ Thi lý thuyết cuối kì: 50%
TRỊNH LÊ HUY 25
Đồ án môn học
❖ CYCLOPS
➢ Thiết kế một thiết bị đeo mắt có thể điều khiển việc
bật và tắt một bóng điện bằng tiếng động phát ra từ
miệng.
TRỊNH LÊ HUY 26
Đồ án môn học
❖ CYCLOPS
➢ Yêu cầu:
➢ Hình thành một nhóm từ 8-10 thành viên.
➢ 2 lần báo cáo trước lớp
➢ 1 lần báo cáo trước ban giám khảo
➢ Gợi ý về thiết bị: nhỏ, gọn và có thể đeo!
TRỊNH LÊ HUY 27
Clap 
Switch
Amplifier
Infrared 
Transmitter
Infrared 
Receiver
Relais
Đồ án môn học
❖ CYCLOPS
➢ Thời gian thưc hiện:
✓ 06/09 – 09/09: hình thành nhóm và thông báo với giảng viên.
✓ 27/09: báo cáo lần 1.
✓ 08/11: báo cáo lần 2.
✓ 17/01: báo cáo trước ban giám khảo
TRỊNH LÊ HUY 28
Nhắc lại các kiến thức cơ bản
TRỊNH LÊ HUY 29
Điện tích
❖ Điện tích là một tính chất cơ bản và không đổi của một số hạt hạ nguyên tử, 
đặc trưng cho tương tác điện từ giữa chúng. Điện tích tạo ra trường điện từ và
cũng như chịu sự ảnh hưởng của trường điện từ.
❖ Đơn vị: Coulomb (C)
❖ Kí hiệu: Q
❖ Công thức tính: Q=I.t
✓ I là cường độ dòng điện
✓ t là thời gian
Ví dụ: Tính lượng điện tích tương đương của 1 dòng điện có cường độ là 8A chạy
qua trong thời gian 3 phút?
ĐS: 1440 (C)
TRỊNH LÊ HUY 30
Dòng điện một chiều
❖ Dòng điện là dòng chuyển dời có hướng của các hạt mang điện trong môi
trường dẫn điện. Theo quy ước chung, chiều dòng điện ngược với chiều dịch
chuyển của dòng electron
❖ Đơn vị: Ampère 
❖ Kí hiệu: I
❖ Công thức tính: Itb = 
∆𝑄
∆𝑡
✓ Itb là cường độ dòng điện trung bình
✓ ∆𝑄 là lượng điện tích đi qua bề mặt dây dẫn
trong một khoảng thời gian là ∆𝑡
✓ ∆𝑡 là khoảng thời gian được xét
TRỊNH LÊ HUY 31
Ví dụ: Xác định chiều dòng điện trong hình vẽ trên? 
Điện thế
❖ Điện thế là đại lượng chỉ sức ép của các vật mạng điện tích tác động lên vật
dẫn điện để tạo ra dòng điện. Nói các khác, đây là đại lượng nói lên mức độ
mạnh yếu của dòng điện.
❖ Hiệu điện thế là độ chênh lệch điện thế giữa 2 điểm trên mạch điện
❖ Đơn vị: Volt
❖ Kí hiệu: V (điện áp) và UAB (hiệu điện thế)
❖ Công thức tính: UAB = VA - VB
✓ UAB là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
✓ VA, VB là điện áp tại hai điểm A, B
TRỊNH LÊ HUY 32
Công suất
❖ Công suất là công của dòng điện sinh ra trong một đơn vị thời gian là 1 giây. 
Nói cách khác nó bằng tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường
độ dòng điện chạy qua nó.
❖Đơn vị: Watt
❖ Kí hiệu: P
❖ Công thức tính: PAB = UAB . I
✓ PAB là công suất của đoạn mạch AB
✓ UAB là hiệu điện thế giữa hai điểm A, B
✓ I là cường độ dòng điện đi qua hai điểm A, B
TRỊNH LÊ HUY 33
Ví dụ: Tính công suất của đoạn mạch AB. Biết UAB = 5V, IAB = 10mA.
ĐS: 0.05W
Linh kiện điện tử thụ động
❖ Điện trở
❖ Đơn vị: Ohm ()
❖ Kí hiệu: R
❖ Tụ điện
❖ Đơn vị: Farad (F)
❖ Kí hiệu: C
❖ Cuộn cảm
❖ Đơn vị: Henry (H)
❖ Kí hiệu: L
TRỊNH LÊ HUY 34
Phân tích mạch điện một chiều
❖ Phân tích mạch là quá trình tính toán để tìm ra các giá trị hiệu điện thế, cường
độ dòng điện của bất kì các linh kiện có trong mạch điện.
❖ Các kiến thức cần ghi nhớ:
❖ Định luật Ohm
❖Mạch song song, mạch nối tiếp
❖ Định luật Kirchhoff về dòng và thế (Kirchhoff 1, 2)
❖ Quy tắc chia dòng, chia thế
❖ Định lý Thevenin, Norton.
TRỊNH LÊ HUY 35
Phân tích mạch điện xoay chiều
❖ Tương tự như mạch điện một chiều, tuy nhiên các phần tử như tụ điện và
cuộn cảm sẽ mang thêm những đặc tính về pha cũng như phụ thuộc nhiều vào
tần số của dòng điện xoay chiều.
❖ Các kiến thức cần ghi nhớ:
❖ Định luật Ohm
❖Mạch song song, mạch nối tiếp
❖ Định luật Kirchhoff về dòng và thế (Kirchhoff 1, 2)
❖ Quy tắc chia dòng, chia thế
❖ Định lý Thevenin, Norton.
TRỊNH LÊ HUY 36
Bài tập ôn tập
Cho mạch điện như hình vẽ 
a. R1=R2=R3=R4=2(Ω), R5=R7=1(Ω), 
 R6=3(Ω),UAB=10(V). 
Tính: RAB, I, IR3, UR6. 
b. R1=R7= 2(Ω), R2=R3=R6=1(Ω), 
R4=R5=3(Ω), UAB= 12(V). 
Tính: RAB, I, IR4, UR3, P. 
TRỊNH LÊ HUY 37
Bài tập ôn tập
Tìm các dòng İ, İ1, İ2 
TRỊNH LÊ HUY 38
Cho mạch như hình với Ė = 5000 (hiệu dụng). Xác định công suất phát ra bởi nguồn và 
công suất tiêu tán trên điện trở. 
Bài tập ôn tập
Cho mạch như hình. Tìm dòng I 
TRỊNH LÊ HUY 39
Tìm mạch tương đương Thevenin của mạch 
Thank you!
TRỊNH LÊ HUY 40

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_thiet_bi_va_mach_dien_tu_chuong_1_tong_quan_ve.pdf