Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 9: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trịnh Lê Huy

Mục tiêu

Hiểu và vận dụng được mạch đa hài

Hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo sóng sin sử dụng Op-Amp

Hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo xung sử dụng Op-Amp

pdf 20 trang yennguyen 3440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 9: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trịnh Lê Huy", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 9: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trịnh Lê Huy

Bài giảng Các thiết bị và mạch điện tử - Chương 9: Mạch khuếch đại thuật toán Op-Amp - Trịnh Lê Huy
Chương 9
CÁC THIẾT BỊ VÀ 
MẠCH ĐIỆN TỬ
Mạch khuếch đại thuật
toán Op-Amp
 Mạch đa hài
 Mạch dao động tạo sóng
Sin
 Mạch dao đông tạo sóng
xung
TRỊNH LÊ HUY 1
Mục tiêu
TRỊNH LÊ HUY 2
➢ Hiểu và vận dụng được mạch đa hài
➢ Hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo sóng sin sử dụng Op-Amp
➢ Hiểu và vận dụng được mạch dao động tạo xung sử dụng Op-Amp
Mạch đa hài
TRỊNH LÊ HUY 3
➢Mạch đa hài (multivibrator) là mạch có tín hiệu đầu ra là song vuông. Tín hiệu
đầu ra này chỉ có 2 trạng thái: Cắt hoặc bão hòa.
➢ Có 3 loại mạch đa hài chính:
➢Mạch đa hài ổn định
➢Mạch đa hài không ổn định
➢Mạch đa hài một trạng thái ổn định
Mạch đa hài ổn định
TRỊNH LÊ HUY 4
➢Mạch đa hài ổn định: là mạch có 2 trạng
thái bền:
➢ Q1 off, Q2 saturation.
➢ Q1 saturation, Q2 off.
➢ Khi cấp nguồn cho mạch, giả sử Q1 dẫn tốt
hơn Q2.
➢ Khi đó hiệu điện thế VCE1 sẽ giảm, do đó dòng
điện đi vào cực B của Q2 là IB2 sẽ giảm. Lúc
này, I2 sẽ tiếp tục giảm do IB2 giảm, do đó VCE2
sẽ tăng.
➢ Đến một lúc nào đó, Q1 sẽ ở trạng thái
saturation và Q2 sẽ ở trạng thái off
➢ Lúc này, để đảo trạng thái Q1 off, Q2 sat
thành Q1 sat, Q2 off người ta chỉ cần giảm
dòng vào Input 1 hoặc tăng dòng vào Input 2
I1 I2
IB2
IB1
➢ Có thể nói rằng, trong mạch đa hài ổn
định, Q1 sẽ khóa Q2 hoặc ngược lại,
trạng thái này sẽ không thay đổi nếu ta
không kích thích để thay đổi dòng vào
Input 1 hoặc Input 2
Mạch đa hài không ổn định
TRỊNH LÊ HUY 5
➢Mạch đa hài không ổn định: là mạch
không có trạng thái bền, các trạng thái của
transistor sẽ thay đổi lần lượt từ Q1 off, Q2
Sat sang Q1 Sat, Q2 off và ngược lại.
➢ Khi cấp nguồn cho mạch, giả sử Q1 đang ở
trạng thái off và Q2 đang ở trạng thái Sat
➢ Bởi vì Q1 off nên đoạn mạch từ A1 đến 0V bị
ngắt. Khi đó hiệu điện thế tại nút A1 sẽ nối
trực tiếp lên nguồn và bằng 6V.
➢ Bởi vì Q2 sat nên hiệu điện thế tại cực B của
Q2 sẽ lớn hơn 0.7V. Do đó hiệu điện thế tại
B1 cũng sẽ lớn hơn 0.7V.
➢ Lúc này, tụ điện C1 sẽ được sạc. Hiệu điện
thế giữa hai đầu A1B1, UA1B1 # 6V-0.7V=5.3V
off Sat
6V
>0.7V
6V
0.6V
0.7V>
A1 B1 A2B2
5.3V
Mạch đa hài không ổn định
TRỊNH LÊ HUY 6
➢ Q1 đang ở trạng thái off và Q2 đang ở
trạng thái Sat
➢ Bởi vì Q2 sat, điện thế tại điểm A2 sẽ nối đất
và bằng 0V. Lúc này tụ điện C2 sẽ được sạc
thông qua điện trở R3.
➢ Ngay khi tụ điện C2 được sạc đến giá trị 0.7V,
lúc này hiệu điện thế tại B2 sẽ bằng 0.7V, Q1
đang ở trạng thái off sẽ được phân cực thành
sat. Ngay lúc này, điện thế của điểm A1 sẽ nối
đất, VA1=0V. Trong khi đó UA1B1 luôn được giữ
là 5.3V, do vậy, VB1 sẽ bằng -5.3V. Lúc này
hiệu điện thế tại cực B của Q2 sẽ bằng -5.3V,
Q2 đang ở trạng thái sat sẽ chuyển thành
trạng thái off.
off Sat
6V
>0.7V
6V
0V
0.7V>
A1 B1 A2B2
Sat
off
Mạch đa hài không ổn định
TRỊNH LÊ HUY 7
Mạch dao động (Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 8
➢Mạch dao động là mạch có thể tạo ra tín hiệu dao động theo một chu kỳ nhất
định tại cổng ra của mạch. Mạch không có tín hiệu đầu vào, chỉ có nguồn cung
cấp cho mạch hoạt động.
➢ Có 2 loại mạch dao động chính:
➢ Feedback oscillator (mạch dao động hồi tiếp)
➢ Relaxation oscillator (mạch dao động tích thoát)
Mạch dao động (Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 9
➢Mạch dao động hồi tiếp hoạt động dựa trên nguyên tắc hoạt động của mạch
hồi tiếp dương.
➢Một phần của tín hiệu đầu ra sẽ trở thành tín hiệu đầu vào của Op-Amp
Mạch dao động (Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 10
➢ Các điều kiện để mạch feedback Oscillator hoạt động là:
➢ Tín hiệu hồi tiếp sau khi qua mạch hồi tiếp phải giữ nguyên pha
➢ Hệ số khuếch đại vòng kín bắt buộc phải bằng 1 để mạch dao động hoạt động ổn
định.
Mạch dao động (Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 11
➢ Các thức hoạt động của mạch dao động hồi tiếp:
Mạch dao động (Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 12
➢ Điều kiện khởi động mạch dao động hồi tiếp:
➢Mạch dao động hồi tiếp cần một tín hiệu nhỏ để khởi động (thông thường là tín hiệu
nhiễu sinh ra bởi nhiệt độ khi khởi động mạch)
➢ Điện thế tạo ra bởi nhiễu sẽ khởi động tiến trình hoạt động của mạch dao động hồi
tiếp.
➢ Trong khoảng thời gian đầu, khi tín hiệu đầu ra chưa đạt được giá trị mong muốn, hệ
số khuếch đại vòng kín sẽ được tinh chỉnh với giá trị lớn hơn 1. Khi đã đạt được giá trị
mong muôn, hệ số khuếch đại vòng kín sẽ được chỉnh lại bằng 1 để mạch hoạt động
ổn định.
Mạch dao động cầu Wien 
(Wien-Bridge Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 13
➢Mạch dao động cầu Wien là một mạch dao động hồi tiếp. Với mạch hồi tiếp
được thiết kế từ các linh kiện điện trở và tụ điện.
➢Mạch dao động cầu Wien thường sử dụng trong các máy phát tín hiệu hình sin
ở tần số thấp (dưới 1MHz).
➢Mạch hồi tiếp RC bên dưới còn có tên gọi là mạch Lead-Lag. Mạch này hệ số
suy hao là 1/3 và độ lệch pha bằng 0 tại tần số cộng hưởng fr của mạch.
Mạch dao động cầu Wien 
(Wien-Bridge Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 14
➢Mạch cầu Wien sử dụng mạch lead-lag để lựa chọn tần số của tín hiệu cần
được khuếch đại. Tần số này cũng chính là tần số của tín hiệu đầu ra.
➢Mạch cầu Wien còn sử dụng mạch cầu phân áp để thiết lập được hệ số khuếch
đại của mạch khuếch đại sử dụng Op-Amp. Hệ số khuếch đại này thường được
chọn là 3 để đảm bảo hệ số khuếch đại vòng kín của toàn mạch là 1.
Vout
–
+
R4
R3
R2
R1
C1
C2
Lead-lag 
network
Voltage-
divider
Mạch dao động cầu Wien 
(Wien-Bridge Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 15
➢ Điều kiện để mạch dao động cầu Wien hoạt động ổn định là:
Mạch dao động cầu Wien 
(Wien-Bridge Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 16
➢ Điều kiện để mạch dao động cầu Wien khởi động là:
Mạch dao động cầu Wien 
(Wien-Bridge Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 17
➢Mạch dao động cầu Wien tự khởi động nhờ sử dụng diode Zener:
➢ Khi tín hiệu đầu ra bé, hệ số khuếch đại
vòng hở của mạch là:
➢ Khi tín hiệu đầu ra lớn hơn giá trị Vzener,
lúc này diode Zener sẽ dẫn và nối tắt điện
trở R3. Do đó Acl = 3
Mạch dao động tích thoát
(Relaxation Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 18
➢Mạch dao động tạo xung tam giác:
Mạch dao động tích thoát
(Relaxation Oscillator)
TRỊNH LÊ HUY 19
➢Mạch dao động tạo xung tam giác:
Thank you!
TRỊNH LÊ HUY 20

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cac_thiet_bi_va_mach_dien_tu_chuong_9_mach_khuech.pdf