Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 8: Hệ thống thoát nước bên trong nhà

8.1. Phân loại, sơ đồ, Cấu tạo Hệ thống

thoát nước bên trong nhà.

Hệ thống thoát nước bên trong nhà bao gồm các

bộ phận sau đây:

- Các thiết bị thu nước thải: Chậu rửa, chậu giặt, âu

tiểu, hố xí, lưới thu nước.

- Thiết bị chắn thuỷ lực, ngăn chặn mùi vị, hơi khí

độc vào phòng.

- Mạng lưới thoát nước bên trong dùng để dẫn

nước thải từ các dụng vụ thiết bị thu nước ra mạng

lưới thoát bên ngoài.

pdf 21 trang yennguyen 8400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 8: Hệ thống thoát nước bên trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 8: Hệ thống thoát nước bên trong nhà

Bài giảng Cấp thoát nước - Chương 8: Hệ thống thoát nước bên trong nhà
Chương 8 
HT THOÁT NƯỚC BÊN 
TRONG NHÀ 
8.1. Phân loại, sơ đồ, Cấu tạo Hệ thống 
thoát nước bên trong nhà. 
Hệ thống thoát nước bên trong nhà bao gồm các 
bộ phận sau đây: 
- Các thiết bị thu nước thải: Chậu rửa, chậu giặt, âu 
tiểu, hố xí, lưới thu nước... 
- Thiết bị chắn thuỷ lực, ngăn chặn mùi vị, hơi khí 
độc vào phòng. 
- Mạng lưới thoát nước bên trong dùng để dẫn 
nước thải từ các dụng vụ thiết bị thu nước ra mạng 
lưới thoát bên ngoài. 
 8.1.3. Ống và các bộ phận nối ống. 
• Ống gang: miệng loe, D 50, 100 và 150mm, 
chiều dày ống từ 4  5mm và 500  2000mm. 
• Ống sành: D 50  150mm, L 0,5  1,0mm. 
• Ống thép. Chỉ dùng để dẫn nước khi thải từ 
chậu rửa, chậu tắm vòi phun. 
• Ống nhựa. 
1. Ống nhánh 
• Dùng để dẫn nước thoát 
từ các dụng cụ vệ sinh 
vào ống đứng, có thể đặt 
trên sàn nhà, trong sàn 
nhà (trong lớp xỉ đệm) 
hoặc dưới trần có dạng 
ống treo. 
• Chiều dài ống nhánh 
không nên lớn quá 10m 
• Độ dốc tối thiểu là 0,03 
D (mm) 
Đé dèc 
 Itiªu chuÈn 
Đé dèc 
imin 
50 
100 
125 
150 
200 
0.035 
0.02 
0.015 
0.01 
0.008 
0.025 
0.012 
0.01 
0.007 
0.005 
2. Ống đứng: 
• Đặt suốt các tầng nhà, thường bố trí ổ góc 
tường, chỗ tập trung nhiều dụng vụ vệ sinh. 
• Ống đứng có thể đặt hở ngoài tường hoặc bố 
trí trong hộp kỹ thuật chung với các đường ống 
khác, hoặc lẫn vào tường hoặc nằm trong giữa 
hai bức tường. 
• Đường kính ốnh đứng thoát nước trong nhà lấy 
tối thiểu là 50mm, nếu như nước phân thì dù 
chỉ một thiết bị xí đường kính tối thiểu cả ống 
đứng cũng phải lấy là 100mm (kể cả ống 
nhánh). 
3. Ống tháo 
• Là ống chuyển tiếp từ cuối ống đứng dưới 
nền nhà tầng I hoặc tầng hầm nối ra giếng 
thăm ngoài sân nhà. 
• d = 50mm => Lmax = 10 m 
• d = 100mm => Lmax = 15 m 
• d = 150mm => Lmax = 20m 
• Trên đường ống tháo ra khỏi nhà cách móng 
nhà từ 3  5 m người ta thường bố trí một 
giếng thăm. 
• Góc ngoặt giữa ống tháo và ống ngoài sàn 
nhà không được nhỏ hơn 900 thoe chiều 
nước chảy. 
4. Ống thông hơi 
• Là ống kế tục ống đứng đi qua hầm mái và lên 
cao hơn mái nhà tối thiểu là 0,7m và cách xã 
cửa sổ, ban công nhà láng giềng tối thiểu là 4m, 
để dẫn các khí độc, hơi nguy hiểm có thể gây ra 
nổ (NH3, H2S, C2H2, CH4) ra khỏi mạng lưới 
thoát nước bên trong nhà. 
• Theo quy phạm của ta đường ống thông hơi 
phụ phải đặt trong các trường hợp sau đây: 
• a - Khi ống đứng thoát nước có d = 50mm, 
mà lưu lượng lớn hơn 2 l/s 
• b - Khi ống đứng thoát nước có d = 100mm, 
mà lưu lượng lớn hơn 9 l/s 
• c - Khi ống đứng thoát nước có d = 150mm, 
mà lưu lượng lớn hơn 20 l/s 
5. Ống kiểm tra và ống tẩy rửa. 
• Dùng để xem xét tình hình làm việc của đường 
ống, để thông ống khi bị tắc và tẩy rửa đường 
ống khi cần thiết. 
• Ống kiểm tra thường bố trí ở các tầng trên và 
dưới cùng, nếu ống đứng có đoạn nằm ngang thì 
phải thêm một ống kiểm tra ở trên đoạn ống này 
cao cách sàn khoảng 1,0m, và cao hơn mép dụng 
cụ vệ sinh nối vào ống đứng tối thiểu là 15 cm. 
Trong các nhà cao tầng trở thì tối thiểu cứ 3 tầng 
phải có một ống kiểm tra. 
• Trên các ống nằm ngang phải đặt các ống kiểm 
tra hay tẩy rửa, khi đó ống kiểm tra phải đặt trong 
các giếng kiểm tra có kích thước 70 x 70cm, có 
nắp mở nhanh chóng để thăm nom tẩy rửa 
đường ống 
8.2.1. Hệ thống thoát nước mưa bên trong nhà 
1 - Sơ đồ và cấu tạo: 
• HTTN mưa bên trong nhà dùng để dẫn nước mưa từ 
các mái nhà theo các đường ống bố trí trong nhà ra 
HTTN mưa ngoài nhà ( hình 9-14) 
• Hệ thống bao gồm: (1) phễu thu; (2) ống đứng; (3) ống 
nhánh; (4) thiết bị tẩy rửa; (5) ống tháo. 
• Phễu thu nước mua (hình 9-15) bao gồm: vỏ phếu (3) bố 
trí trong bê tông mái, khung (2), lưới thu (1) hay lưới 
vòm (5) để chắn giữ rác, phễu thu được gắn chắn vào 
mái bằng các bu lông ê cu. Đường kính của phiễu thu 
thường là 80, 100, 150 và 200mm. 
• Các phễu thu thường bố trí cách nhau không lớn hơn 
48m. 
8.2. Một số công trình thoát nước đặc biệt BTCT 
• Để nước mưa đổ về phễu thu được dễ dàng, trên mái 
nhà ngừơi ta thường bố trí các máng dẫn nước (sê nô) 
• Có thể bố trí một bên (khi chiều rộng mái nhà < 20m) 
hoặc hai bên (khi máng ra ngoài tường bao cho mỹ quan 
và an toàn) 
• Có thể xây bằng gạch đổ bê tông hoặc dùng máng bê 
tông lắp ghép, chiều rộng máng 50  60cm, chiều 
sâu máng đầu tiên từ 5  10cm, ở phễu thu 20  30cm, 
độ dốc máng 0,01  0,015 hướng về phía phễu thu. 
• Các ống đứng có đường kính từ 100  150, 150  
200mm, có thể làm bằng sành (nhà dân dụng) bằng 
tôn (nhà công cộng), ống gang ống phi brô xi măng 
hoặc ống nhựa. 
• Trên các ông đứng dẫn vào mạng lưới ngầm thì cách 
mặt sàn không 1m thường đặt ống kiểm tra, tẩy rửa. 
• Các ống nhánh dùng để nối hoặc một vài phễu thu với 
ống đứng. 
• Trường hợp vướng công trình ngầm, ống nhánh có thể 
gắn chặt với các kết cấu của nhà (khung dầm tượng 
cột), bằng các móc, neo, đai treo... Trên các ống nhánh 
dài cứ cách 15  20m phải bố trí ống kiểm tra để tẩy 
rửa; ống nhánh làm cùng vật liệu với ống đứng. 
• Các ống tháo dùng để dẫn nước từ ống đứng ra mạng 
lưới ngoài sân nhà có thể đặt nổi trên hè hoặc đặt ngầm 
vuông góc với tường bao 
• Khoảng cách từ ống đứng đến giếng thăm mạng lưới 
sân nhà không xa hơn 15m đối với ống tháo  75  
150mm và 20m đối với ống  200mm. 
• Đường kính ống tháo lấy không nhỏ hơn đường kính 
ống đứng lến nhất liên kết vào ống tháo và cũng phải 
kiểm tra bằng tính toán. ( phần 2) 
• Độ dốc ống tháo lấy như sau: 
D, mm 
50 
100 
150 
200 
Độ dốc min 
0,02 
0,008 
0,005 
0,004 
2- Tính toán 
• Tính toán hệ thống thoát nước mưa trong nhà bao 
gồm: xác định (1) đường kính các ống đứng, (2) ống 
nhánh kích thước các máng dẫn nước trên mái và 
(3) tính toán thuỷ lực mạng lưới ống ngầm dưới sàn 
nhà và ngoài sàn nhà (nếu có). 
• Cần nắm các quy định sau: đối với mái nhà có độ 
dốc < 1,5% (mái bằng), khi tính toán ta sử dụng 
cường độ mưa với thời gian 20 phút (q20, l/s. ha); đối 
với mái nhà có độ dốc > 1,5% (mái dốc) sử dụng 
cường độ mưa với thời 5 phút (q5, l/s. ha). Các giá 
trị q5 q20 được xác định theo số liệu cho trước của 
khí tượng thuỷ văn. 
• Lưu lượng nước mưa, l/s mà một phễu thu phục vụ, 
xác định theo công thức : 
- Đối với nhà mái bằng (i ≤ 1,5%). 
 qtt = F . q20/1000 (84) 
- Đối với nhà mái dốc (i > 1,5%) 
 qtt = F . q5/1000 (85) 
 Với: F - điện tích một phễu thu phục vụ, m2. 
• Vật liệu và đường kính phễu thu, ống đứng người 
ta chọn từ tính toán để cho lưu lượng tính toán 
không vượt lưu lượng cho phép dẫn ra ở bảng (9-
7). 
8.2.2. Bể tự hoại 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cap_thoat_nuoc_chuong_8_he_thong_thoat_nuoc_ben_tr.pdf