Bài giảng Cơ học công trình - Chương 3: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú
NỘI DUNG
3.1. Định nghĩa - nội lực
3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang
3.3. Biến dạng - Hệ số Poisson
3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu
3.5. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn – Điều
kiện bền
3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cơ học công trình - Chương 3: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ học công trình - Chương 3: Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm - Trần Minh Tú
CƠ HỌC CÔNG TRÌNH TRẦN MINH TÚ – KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP ĐẠI HỌC XÂY DỰNG National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Chương 3 THANH CHỊU KÉO (NÉN) ĐÚNG TÂM National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Chương 3. Thanh chịu kéo (nén) đúng tâm NỘI DUNG 3.1. Định nghĩa - nội lực 3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3.3. Biến dạng - Hệ số Poisson 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3.5. Ứng suất cho phép và hệ số an toàn – Điều kiện bền 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.1. Định nghĩa Định nghĩa: Thanh được gọi là chịu kéo hoặc nén đúng tâm nếu trên mặt cắt ngang của nó chỉ tồn tại một thành phần ứng lực là Nz (Nz>0 – đi ra khỏi mặt cắt ngang) bar pin hanger cable National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Ví dụ - các thanh chịu kéo (nén) đúng tâm National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.1. Định nghĩa Biểu đồ lực dọc: Dùng phương pháp mặt cắt, xét cân bằng một phần thanh, lực dọc trên đoạn thanh đang xét xác định từ phương trình cân bằng 0 ...zZ N National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3.2.1. Thí nghiệm Vạch trên bề mặt ngoài - Hệ những đường thẳng // trục thanh thớ dọc - Hệ những đường thẳng ┴ trục thanh mặt cắt ngang 3.2.2. Quan sát - Những đường thẳng // trục thanh => vẫn // trục thanh, k/c hai đường kề nhau không đổi - Những đường thẳng ┴ trục thanh => vẫn ┴ , k/c hai đường kề nhau thay đổi Giả thiết biến dạng National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3.2.3. Các giả thiết về biến dạng GT 1- Giả thiết mặt cắt ngang phẳng (Bernouli) Mặt cắt ngang trước biến dạng là phẳng và vuông góc với trục thanh, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục GT 2 - Giả thiết về các thớ dọc Các lớp vật liệu dọc trục không có tác dụng tương hỗ với nhau (không chèn ép, xô đẩy lẫn nhau) • Ứng xử vật liệu tuân theo định luật Hooke (ứng suất tỉ lệ thuận với biến dạng) National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3.2.4. Công thức xác định ứng suất • Giả thiết 1 => t 0 • Giả thiết 2 => sx = sy =0 Trên mặt cắt ngang chỉ có ứng suất pháp sz Theo định nghĩa - Lực dọc trên mặt cắt ngang: Theo định luật Hooke: Mà theo gt1: ez = const => sz = const z zEs e ( ) z z A N dAs z zN As z z N A s National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.2. Ứng suất pháp trên mặt cắt ngang 3.2.5. Ứng suất trên mặt cắt nghiêng Cắt thanh chịu lực bởi mặt cắt nghiêng với trục thanh góc q. Trên mặt cắt nghiêng có ứng suất pháp s và ứng suất tiếp t. Xét sự cân bằng của phân tố ABC, viết tổng hình chiếu các lực tác dụng lên hai phương của ứng suất pháp và ứng suất tiếp, ta nhận được: P P s t A B C q sz 2 zcoss s q 1 sin 2 2 zt s q National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh chiều dài L chịu kéo đúng tâm DL - độ dãn dài tuyệt đối Phân tố chiều dài dz có độ dãn dài tuyệt đối Ddz (biến dạng dọc) Biến dạng dài tỉ đối zN c A onst E z N L L EA D d z D d z z dz dz e D zdz dzeD 0 0 s eD L L z z dz L dz E 0 D L zN dzL EA EA - độ cứng National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.3. Biến dạng - Hệ số Poisson Thanh gồm nhiều đoạn chiều dài, độ cứng và lực dọc trên mỗi đoạn thứ i là Li, (EA)i, Nzi zi i N EA const z1 1 z2 2 z3 3 1 2 3 N L N L N L L ... EA EA EA D National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.3. Biến dạng - Hệ số Poisson HỆ SỐ POISSON Theo phương z trục thanh – biến dạng dọc ez Theo hai phương x, y vuông góc với z – biến dạng ngang ex, ey Poisson tìm được mối liên hệ: x y ze e e - hệ số Poisson National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Hệ số Poisson Vật liệu Hệ số Vật liệu Hệ số Thép 0,25-0,33 Đồng đen 0,32-0,35 Gang 0,23-0,27 Đá hộc 0,16-0,34 Nhôm 0,32-0,36 Bê tông 0.08-0,18 Đồng 0,31-0,34 Cao su 0,47 National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Ví dụ 3.1 (1) b a B A2 F2 F1 A1 C D Cho thanh có tiết diện thay đổi chịu tải trọng dọc trục như hình vẽ. 1. Vẽ biểu đồ lực dọc. 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất 3. Xác định chuyển vị theo phương dọc trục của trọng tâm tiết diện D. Biết F1=10kN; F2=25kN; A1=5cm 2; A2=8cm 2 a=b=1m; E=2.104kN/cm2 Bài giải 1. Dùng PP mặt cắt viết biểu thức lực dọc trên mỗi đoạn thanh z1 F1 DNCD 1 10CDN F kN a F2 F1 C D z2 NBC 1 2 15BCN F F kN National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com b a B A2 F2 F1 A1 C D 10 N kN 15 Biểu đồ lực dọc: 2. Xác định trị số ứng suất pháp lớn nhất 2 1 10 2( / ) 5 CD CD N kN cm A s 2 2 15 1,875( / ) 8 BC BC N kN cm A s 22( / ) max kN cms 3. Chuyển vị của điểm D 2 1 . .BC CD D BD BC CD N b N a w L l l EA EA D D D 2 2 2 4 1 15.10 10.10 0,0625.10 ( ) 2.10 8 5 Dw cm Ví dụ 3.1 (2) => Chuyển dời sang phải National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đặc trưng cơ học của vật liệu: Là các thông số đánh giá khả năng chịu lực, chịu biến dạng của vật liệu trong từng trường hợp chịu lực cụ thể Để xác định các đặc trưng cơ học của vật liệu: tiến hành các thí nghiệm với các loại vật liệu khác nhau Vật liệu Vật liệu dẻo Vật liệu giòn Phá hủy khi biến dạng lớn Phá hủy khi biến dạng bé National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Mục tiêu làm thí nghiệm: Xác định khả năng chịu lực Xác định khả năng chịu biến dạng Xác định các “tính chất vật liệu” Đặc trưng cơ học (g.h tỉ lệ, g.h chảy, g.h bền) Độ cứng, độ mềm, Độ bền uốn, độ bền phá hủy,.. Nhiệt độ, độ ẩm, Đồ thị ứng suất – biến dạng: không phụ thuộc vào kích thước mẫu thí nghiệm => Xác định cơ tính của vật liệu National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Các loại máy thí nghiệm. Điện - Cơ. Thủy lực. Một chiều. Nhiều chiều Đo biến dạng và chuyển vị Khung trượt lực Cảm biến chuyển vị (Extensometer) Cảm biến điện trở (single, rosette, array, ) Cảm biến quang học (Optical extensometers) 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Thí nghiệm kéo – nén Mẫu thí nghiệm: hình dạng, kích thước qui định theo tiêu chuẩn (TCVN, ISO, ASTM,) Qui trình thí nghiệm tiến hành theo tiêu chuẩn qui định. Ghi lại quan hệ lực kéo (nén) và biến dạng dài tương ứng Suy ra đồ thị quan hệ ứng suất pháp – biến dạng dài tỉ đối National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Thí nghiệm kéo – nén (*) Máy đa năng Mẫu kéo Mẫu nén National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu MẪU THÍ NGHIỆM VÀ MÁY KÉO - NÉN ĐÚNG TÂM National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3.4.1. Thí nghiệm kéo mẫu vật liệu dẻo National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đồ thị kéo mẫu vật liệu dẻo qui ước (A0 không đổi) thực (A0 thay đổi) National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu Đồ thị chia 3 giai đoạn 1. Giai đoạn tỉ lệ: ứng suất tỉ lệ bậc nhất với biến dạng dài tỉ đối Ứng suất lớn nhất - giới hạn tỉ lệ stl Giới hạn chảy sch – giá trị ứng suất lớn nhất 2. Giai đoạn chảy: ứng suất không tăng nhưng biến dạng tăng 3. Giai đoạn củng cố: quan hệ ứng suất - biến dạng là phi tuyến (CDE) Giới hạn bền sb – giá trị ứng suất lớn nhất stl, sch, sb - đặc trưng cơ học của vật liệu National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu stl, sch, sb - đặc trưng về tính bền của vật liệu. Đặc trưng cho tính dẻo: Biến dạng dài tỷ đối sau đứt Độ thắt tỷ đối sau đứt 1 0 0 100% L L L e 1 0 0 A 100% A A L1 - Chiều dài mẫu sau khi đứt L0 - Chiều dài mẫu trước khi đứt A1 - Diện tích chỗ thắt khi đứt A0 - Diện tích tiết diện trước khi đứt National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3.4.2. Thí nghiệm nén mẫu vật liệu dẻo s eO Nén F F Kéo sch National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu 3.4.3. Thí nghiệm kéo - nén mẫu vật liệu giòn - Không xác định được giới hạn tỉ lệ và giới hạn chảy, chỉ xác định được giới hạn bền s e Nén Kéo National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.4. Đặc trưng cơ học của vật liệu KẾT LUẬN Vật liệu dẻo: khả năng chịu kéo và nén như nhau Vật liệu giòn: Khả năng chịu nén lớn hơn nhiều so với khả năng chịu kéo National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.5. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Thí nghiệm => ứng suất nguy hiểm s0 – tương ứng với thời điểm vật liệu mất khả năng chịu lực s0 sch – vật liệu dẻo sb – vật liệu giòn - Khi tính toán, không bao giờ tính theo ứng suất nguy hiểm: vật liệu không đồng nhất, điều kiện làm việc thực tế khác với PTN, tải trọng vượt quá thiết kế,=> Hệ số an toàn s0 Nguy hiểm - Vật liệu làm việc an toàn khi ứng suất xuất hiện chưa vượt quá ứng suất nguy hiểm: s < s0 National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.5. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Dùng trị số ứng suất cho phép để tính toán: n - hệ số an toàn - đặc trưng cho khả năng dự trữ về mặt chịu lực (n>1) n = n1.n2.n3 • n1- hệ số kể đến sự đồng nhất của vật liệu • n2 - hệ số kể đến điều kiện làm việc, phương pháp tính toán, • Các hệ số lấy theo qui phạm 0 n s s National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.5. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Điều kiện để thanh làm việc an toàn => Điều kiện bền • Vật liệu dẻo: • Vật liệu giòn: • Kéo (nén) đúng tâm chzmax z minmax , n s s s s k b zmax k n s s s n b z min n n s s s zz N A s s National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.5. Ứng suất cho phép - Hệ số an toàn – Điều kiện bền Ba bài toán cơ bản a. Bài toán kiểm tra điều kiện bền b. Bài toán chọn kích thước mặt cắt ngang c. Bài toán tìm giá trị cho phép của tải trọng z 0 N A n s s s .zN As zN A s National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com • Hệ siêu tĩnh: là hệ mà ta không thể xác định được hết các phản lực liên kết và nội lực trong hệ nếu chỉ nhờ vào các phương trình cân bằng tĩnh học • Số ẩn số > số phương trình cân bằng => viết thêm phương trình bổ sung – phương trình biến dạng • Ví dụ 3.6. Bài toán siêu tĩnh National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Ví dụ 3.6. Bài toán siêu tĩnh D 2A B C A a 3a P RB RD Cho thanh tiết diện thay đổi chịu tải trọng như hình vẽ. Vẽ biểu đồ lực dọc. Bài giải 1. Giả sử phản lực tại ngàm B và D có phương, chiều như hình vẽ. - Pt cân bằng: B DR R P (1) Bài toán siêu tĩnh 0BD BC CDL L LD D D (2) Điều kiện biến dạng: 3 0 2 BC CD BD N a N a L EA EA D (3) NBC C P RD D CD DN R BC DN R P National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com RB D 2A B C A a 3a P RD .3 0 2 D D R P a R a EA EA 2 3 0D DR P R 2 5 DR P 2 5 CDN P 3 5 BCN P 2 5 P 3 5 P N Ví dụ 3.6. Bài toán siêu tĩnh National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.7. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm Ổn định là khả năng bảo toàn trạng thái cân bằng (hình dạng hình học) ban đầu của kết cấu P - Thanh thẳng, dài, mảnh, một đầu ngàm, một đầu chịu nén đúng tâm bởi lực P - Nguyên nhân làm thanh bị cong=> Mô hình hoá bởi lực ngang R R P R Trạng thái tới hạn Pth Trạng thái cân bằng ổn định Trạng thái c.b không ổn định - Thanh thẳng, chịu nén đúng tâm: Thanh ở trạng thái cân bằng ổn định - Thanh cong: Thanh ở trạng thái cân bằng không ổn định - Tồn tại trạng thái trung gian : trạng thái tới hạn. Tải trọng tương ứng gọi là tải trọng tới hạn Pth National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com P Trạng thái mất ổn định R - Khi P>Pth: hệ mất ổn định, xuất hiện mô men uốn do lực dọc gây nên => biến dạng hệ tăng nhanh => Hệ bị sụp đổ - Thiết kế theo điều kiện ổn định: th od P P k kôđ - hệ số an toàn về ổn định - Xác định Pth ??? 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com z y - Thanh thẳng, hai đầu liên kết khớp chịu nén đúng tâm => Xác định lực tới hạn - Bài toán do Leonard Euler giải năm 1774 LỰC TỚI HẠN EULER 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm - thanh mất ổn địnhthP P National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Liên kết hai đầu khác nhau => hệ số ảnh hưởng liên kết 2 min 2th EI P L = 1 = 0,5 = 0,7 = 2 Công thức Euler khớp - khớp ngàm – ngàm trượt ngàm – tự do ngàm – khớp 3.6. Ổn định của thanh chịu nén đúng tâm Thiết kế theo điều kiện ổn định: ôd thPP k kôđ – hệ số an toàn về ổn định National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com Câu hỏi ??? National University of Civil Engineering Tran Minh Tu tpnt2002@yahoo.com
File đính kèm:
- bai_giang_co_hoc_cong_trinh_chuong_3_thanh_chiu_keo_nen_dung.pdf