Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch (Fossils)

HOÁ THẠCH

I. Định nghĩa hoá thạch, sự hình thành

hoá thạch:

II. Các kiểu hoá thạch

III. Môi trường sinh sống của cổ sinh vậtI. Định nghĩa hoá thạch:

• Hoá thạch (địa khai) là gì?

• Hoá thạch được hình thành như thế

nào?

pdf 41 trang yennguyen 12080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch (Fossils)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch (Fossils)

Bài giảng Cổ sinh vật học - Chương II: Hoá thạch (Fossils)
CHƯƠNG II: 
HOÁ THẠCH 
(FOSSILS)
HOÁ THẠCH
I. Định nghĩa hoá thạch, sự hình thành
hoá thạch:
II. Các kiểu hoá thạch
III. Môi trường sinh sống của cổ sinh vật
I. Định nghĩa hoá thạch:
• Hoá thạch (địa khai) là gì?
• Hoá thạch được hình thành như thế
nào?
Hoùa thaïch coù theå laø:
+ Xaùc moät sinh vaät coøn nguyeân veïn caû phaàn meàm laãn
phaàn cöùng.
+ Phaàn cöùng cuûa caùc sinh vaät nhö voû coát, xöông, raêng.
+ Phaàn höõu cô cöùng nhö goã, boä giaùp ngoaøi baèng Kitin
+ Moïi di tích phaûn aûnh söï sinh hoaït nhö:
– Daáu di chuyeån: veát chaân ñi, veát boø, hang loã chui ruùc
– Daáu xaùc loät.
– Saûn phaåm sinh saûn: oå tröùng cuûa chim muoâng hay boø saùt, 
aáu truøng, baøo töû phaán hoa thöïc vaät
– Daáu veát cuûa caùch dinh döôõng hay baøi tieát: laù caây, xöông
thuù trong baøo töû, phaân hoùa thaïch
• Số lượng cá thể SV đủ nhiều
• Có vỏ/cốt bộ cứng
• Sau khi chết, xác sinh vật bị chôn vùi để trở thành hoá
thạch, vì vậy, điều kiện thuận lợi cho sự hình thành hoá
thạch: chôn vùi nhanh + điều kiện bảo tồn tốt của môi
trường nơi bị vùi lấp.
• Điều kiện bảo tồn tốt phụ thuộc vào Eh/pH của môi
trường (thực vật được bảo tồn tốt trong môi trường acid, 
còn động vật thì ngược lại) (Eh: xu hướng oxy hoá-khử)
• Sự hình thành và tồn tại của hoá thạch còn phụ thuộc rất
nhiều vào điều kiện động lực của môi trường địa chất
trong khu vực.
Sự hình thành của hoá thạch:
Sự hình thành của hoá thạch:
Các kiểu bảo tồn của hoá thạch:
1. Bảo tồn nguyên vẹn không bị phân huỷ
2. Bảo tồn kèm theo những thay đổi:
a. sự hoá đá (Petrification)
- sự ngấm khoáng (permineralization )
- sự thay thế (replacement)
- tái kết tinh (recrystallization)
b. sự hoá carbon (Carbonization)
- xác động vậtà sự chưng cất
- xác thực vậtà sự hoá than
3. Hoá thạch dấu vết (trace fossil):
Sự đúc khuôn (mold and cast):
- Coân truøng ñöôïc giöõ trong hoå phaùch
Mammoth bảo tồn trong băng cách đây 39,000 năm
BODY FOSSILS
Ướp lạnh trong băng
Khuoân trong – khuoân ngoaøi
Mold – khuoân ngoaøi
Cast – khuoân trong
Boï ba thuøy (trilobite)
Daáu chaân cuûa sinh vaät coøn ghi laïi treân ñaù
- Daáu tích cuûa sinh vaät (daáu aán)
TRACE FOSSILS
Hang đào
TRACE FOSSILS
(Dấu chân
khoảng long)
(Bọ ba thùy)
Các dấu vết di chuyển
TRACE FOSSILS
hóa thạch phân động vật
II. Các kiểu hoá thạch:
• Hoá thạch (địa khai) có thể chia làm 02 
nhóm:
- Hoá thạch do toàn bộ hoặc một phần
của cơ thể sinh vật để lại (body fossil)
- Hoá thạch do dấu vết của sinh vật để lại
(trace fossil)
III. Các môi trường sinh sống của
cổ sinh vật:
• Môi trường biển (cạn, sâu)
• Môi trường đầm lầy/ao hồ nước ngọt
• Môi trường trên đất liền (cạn)

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_co_sinh_vat_hoc_chuong_ii_hoa_thach_fossils.pdf