Hiệu quả kinh tế của việc bón phân phức hợp hữu cơ vi sinh và phun chế phẩm Fito-ra lá đối với sự sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp và rau cải làn trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội

Để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, phân

bón là một thành phần không bao giờ thiếu và

giữ vai trò rất quan trọng [1, 2]. Phân bón của

nền nông nghiệp hữu cơ là loại phân bón phải

thỏa m;n các yêu cầu sau: đảm bảo cân đối các

nguồn dinh d−ỡng từ nguồn vô cơ, hữu cơ cho cây

trồng; cung cấp cho cây trồng những nguồn vi

sinh vật hữu ích; duy trì và tăng độ phì nhiêu

cho đất; tạo cho cây trồng có năng suất cao, ổn

định và chất l−ợng nông sản đảm bảo, bảo vệ

môi tr−ờng sinh thái bền vững.

Trên quan điểm phát triển nông nghiệp hữu

cơ thì loại phân bón có thể đáp ứng đầy đủ các

yêu cầu trên là loại phân bón phức hợp hữu cơ vi

sinh Fitohoocmon (PHHCVS-FiTo) (FiTo-bón

gốc) [3].

D−ới đây là kết quả thí nghiệm bón phân

PHHCVS Fitohoocmon (FiTo-bón gốc) và chế

phẩm FiTo-ra lá trên hai cây rau cải bắp và rau

cải làn đ−ợc trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội

 

pdf 7 trang yennguyen 3500
Bạn đang xem tài liệu "Hiệu quả kinh tế của việc bón phân phức hợp hữu cơ vi sinh và phun chế phẩm Fito-ra lá đối với sự sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp và rau cải làn trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Hiệu quả kinh tế của việc bón phân phức hợp hữu cơ vi sinh và phun chế phẩm Fito-ra lá đối với sự sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp và rau cải làn trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội

Hiệu quả kinh tế của việc bón phân phức hợp hữu cơ vi sinh và phun chế phẩm Fito-ra lá đối với sự sinh trưởng, phát triển của rau cải bắp và rau cải làn trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội
 81 
27(4): 81-87 Tạp chí Sinh học 12-2005 
Hiệu quả kinh tế của việc bón phân phức hợp hữu cơ vi sinh 
và phun chế phẩm Fito-ra lá đối với sự sinh tr−ởng, 
phát triển của rau cải bắp và rau cải làn 
trồng tại huyện đông anh, hà nội 
 Nguyễn Thị Yến, Lê Văn Tri 
Công ty cổ phần công nghệ sinh học 
Để phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, phân 
bón là một thành phần không bao giờ thiếu và 
giữ vai trò rất quan trọng [1, 2]. Phân bón của 
nền nông nghiệp hữu cơ là loại phân bón phải 
thỏa m;n các yêu cầu sau: đảm bảo cân đối các 
nguồn dinh d−ỡng từ nguồn vô cơ, hữu cơ cho cây 
trồng; cung cấp cho cây trồng những nguồn vi 
sinh vật hữu ích; duy trì và tăng độ phì nhiêu 
cho đất; tạo cho cây trồng có năng suất cao, ổn 
định và chất l−ợng nông sản đảm bảo, bảo vệ 
môi tr−ờng sinh thái bền vững. 
Trên quan điểm phát triển nông nghiệp hữu 
cơ thì loại phân bón có thể đáp ứng đầy đủ các 
yêu cầu trên là loại phân bón phức hợp hữu cơ vi 
sinh Fitohoocmon (PHHCVS-FiTo) (FiTo-bón 
gốc) [3]. 
D−ới đây là kết quả thí nghiệm bón phân 
PHHCVS Fitohoocmon (FiTo-bón gốc) và chế 
phẩm FiTo-ra lá trên hai cây rau cải bắp và rau 
cải làn đ−ợc trồng tại huyện Đông Anh, Hà Nội. 
I. ph−ơng pháp nghiên cứu 
1. Địa điểm 
Thí nghiệm đối với rau cải bắp đ−ợc tiến 
hành tại thôn Th−ợng Phúc, x; Bắc Hồng còn 
thí nghiệm đối với rau cải làn đ−ợc tiến hành tại 
hợp tác x; 3 chữ, x; Vân Nội, huyện Đông Anh, 
Tp. Hà Nội. 
2. Đối t−ợng 
Rau cải bắp đ−ợc trồng trong vụ đông năm 
2003 với giống cải bắp X. Rau cải làn có nguồn 
gốc ở miền nam và miền trung Trung Quốc, nay 
đ; đ−ợc trồng phổ biến ở các n−ớc Đông Nam á. 
3. Các dạng phân bón 
Phân FiTo-bón gốc (có thành phần là: mùn 
rác hữu cơ, phân chấp, phân gia súc lên men, N, 
P2O5, K2O, các vi l−ợng Mo, Mn, Cu, Zn..., các 
vi sinh vật cố định đạm, phân giải lân, phân giải 
xenlulo...) đ; đ−ợc đăng ký chất l−ợng theo tiêu 
chuẩn TC 01: 2001/ FITO. Chế phẩm FiTo-ra lá 
(đa l−ợng N, P2O5, K2O, vi l−ợng Fe, Cu, Zn, 
Mo, Mn, Mg...) đ; đ−ợc đăng ký chất l−ợng 
TC02:2001/FITO. Các sản phẩm đ; đ−ợc phép 
sử dụng và l−u thông trên toàn quốc. Các loại 
phân bón thông th−ờng (phân chuồng, phân 
đạm, lân, kali). 
a. Thí nghiệm với rau cải bắp 
+ Công thức thí nghiệm: công thức 1: phân 
FiTo-bón gốc, phân kali, chế phẩm FiTo-ra lá 
(CT1); công thức 2: phân vô cơ, phân chuồng 
(CT2). 
+ L−ợng phân bón (kg/ha): CT1: phân FiTo-
bón gốc 6.111 kg, kali 84 kg, chế phẩm FiTo-ra 
lá 2.632 g; CT2: phân chuồng 12 tấn, urê 326 
kg, super lân 500 kg, kali clorua 100 kg/ha. 
+ Ph−ơng pháp bón phân: CT1 (quy trình): 
bón lót 1.667 kg FiTo-bón gốc/ha; bón ở thời 
kỳ hồi xanh 1.111 kg FiTo-bón gốc/ha; bón ở 
thời kỳ phát triển thân lá 1.111 kg FiTo-bón 
gốc/ha, 28 kg KCl/ha, 1.316g chế phẩm FiTo-ra 
lá/ha; bón ở thời kỳ trải lá bàng 1.389 kg FiTo-
bón gốc /ha, 56 kg KCl/ha, 1.316g chế phẩm 
FiTo-ra lá/ha; bón ở thời kỳ vào cuốn 833 kg 
FiTo-bón gốc/ha; CT2: bón lót toàn bộ phân 
chuồng và phân lân tr−ớc khi trồng (12 tấn phân 
chuồng, 500 kg supe lân/ha); sau khi hồi xanh, 
bón 81,5 kg urê + 25 kg KCl/ha; thời kỳ trải lá 
bàng 163 kg urê + 50 kg KCl/ha; thời kỳ vào 
cuốn 81,5 kg urê + 25 kg KCl/ha. 
 82 
+ Các chỉ tiêu theo dõi: số lá ngoài; số lá 
trong; tổng số lá; đ−ờng kính của bắp; trọng 
l−ợng của bắp; năng suất thực thu (kg/ha); hiệu 
quả kinh tế. 
Thời gian trồng từ ngày 26-28/9/2003; diện 
tích của ô thí nghiệm 60 m2; mật độ trồng 
33.333 cây/ha. 
b. Thí nghiệm với rau cải làn 
Thời gian từ ngày 31/03 đến ngày 05/05 
năm 2003. 
Công thức thí nghiệm: gồm 3 công thức 
(CT), đ−ợc nhắc lại 3 lần, với diện tích ô thí 
nghiệm là 72 m2. CT1 (Đ/C): theo l−ợng phân 
bón của địa ph−ơng (tro bếp 5.944 kg/ha, phân 
chim cút 4.750 kg/ha, supe lân 1.194 kg/ha, đạm 
urê 597 kg/ha); CT2: 6.944 kg phân FiTo-bón 
gốc/ha; CT3: 6.944 kg phân FiTo-bón gốc+ 
1.305 g chế phẩm FiTo-ra lá/ha. 
4. Các chỉ tiêu và ph−ơng pháp theo dõi 
a. Các chỉ tiêu: Lấy mẫu đất để phân tích các 
tính chất nông hóa và tình trạng dinh d−ỡng 
trong đất. Theo dõi các chỉ tiêu sinh tr−ởng của 
cây: chiều cao của cây (cm) (bắt đầu sinh 
tr−ởng, sinh tr−ởng dinh d−ỡng, thu hoạch); số 
lá/cây (3 giai đoạn); chiều rộng và độ dài của lá 
(cm); trọng l−ợng của rau thu hoạch (g/cây); 
mức độ bị nhiễm sâu bệnh; hiệu quả kinh tế và 
năng suất so với đối chứng; theo dõi tình hình
sâu bệnh hại . 
b. Ph−ơng pháp: ở mỗi ô thí nghiệm, theo dõi 10 
cây; sau đó lấy số liệu trung bình của các yếu tố 
cấu thành năng suất và năng suất rau bằng ph−ơng 
pháp đo đếm ngoài đồng, số liệu đ−ợc xử lý trên 
ch−ơng trình EXCEL. 
5. Ph−ơng pháp phân tích 
- Các tính chất nông hóa-thổ nh−ỡng đ−ợc 
phân tích theo các ph−ơng pháp phân tích hiện 
hành: độ pHH2O, pHKCl đo trên máy pH meter; 
OM (%) theo ph−ơng pháp Walkley-Black; N 
(%) theo ph−ơng pháp Kjeldahl; P2O5 (%) theo 
ph−ơng pháp so màu, đo trên máy so màu; K2O 
(%) đo trên máy quang kế ngọn lửa; P2O5 
(mg/100g đất) theo ph−ơng pháp Oniani, đo trên 
máy so màu; K2O (mg/100g đất) theo ph−ơng 
pháp Matlopva, đo trên máy quang kế ngọn lửa; 
phân tích hàm l−ợng NO3
- trong sản phẩm rau 
theo ph−ơng pháp thử PT 01-98. 
- Một số ph−ơng pháp phân tích vi sinh vật 
trong đất theo các ph−ơng pháp phân tích thông 
dụng và theo ph−ơng pháp pha lo;ng Koch 
(CFU/g đất ẩm). 
II. Kết quả nghiên cứu 
A. Thí nghiệm với cây rau cải bắp 
1. Tính chất nông hóa của đất tr−ớc thí 
nghiệm 
Bảng 1 
Tính chất nông hóa của đất tr−ớc thí nghiệm 
Các chỉ tiêu phân tích 
pHKCl 
Chất 
hữu cơ 
(%) 
N 
(%) 
P2O5 
(%) 
K2O 
(%) 
P2O5 
(mg/100g đ) 
K2O 
(mg/100g đ) 
Ca2+ Mg2+ CEC 
4,4 2,05 0,14 0,11 0,21 16,5 4,60 2,32 2,13 4,01 
Ghi chú: Ca2+, Mg2+, CEC đơn vị tính (lđl/100g đất). 
Kết quả phân tích cho thấy: đất thí nghiệm 
có phản ứng chua; chất hữu cơ, N, P2O5 và K2O 
tổng số ở mức trung bình. Hàm l−ợng lân dễ tiêu 
khá, nghèo kali dễ tiêu, Ca2+ và Mg2+ trung bình, 
trị số dung tích hấp thu thấp. 
2. ảnh h−ởng của phân bón lên sự sinh 
tr−ởng, phát triển của rau cải bắp 
Kết quả theo dõi tình hình sinh tr−ởng, phát
triển của rau cải bắp đ−ợc thể hiện ở bảng 2. 
Kết quả thí nghiệm thu đ−ợc ở bảng 2 cho 
thấy: bón phân FiTo-bón gốc và chế phẩm FiTo-
ra lá có tác dụng tốt lên sự sinh tr−ởng, phát 
triển của rau cải bắp và các chỉ tiêu theo dõi thu 
đ−ợc đều cao hơn cách bón phân của nông dân; 
cụ thể là: số lá ngoài 1,5 lá; số lá trong 2,0 lá; 
tổng số lá 3,5 lá; đ−ờng kính của bắp 2,0 cm; 
trọng l−ợng của bắp 0,55 kg. 
 83 
Bảng 2 
ảnh h−ởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh tr−ởng, phát triển của rau cải bắp 
Các chỉ tiêu theo dõi 
Công thức thí nghiệm 
Số lá ngoài 
(lá) 
Số lá trong 
(lá) 
Tổng số 
lá (lá) 
Đ−ờng 
kính bắp 
(cm) 
Trọng 
l−ợng bắp 
(kg) 
CT1 29,5 35,0 64,5 23,5 2,25 
CT2 28,0 33,0 61,0 21,5 1,70 
3. ảnh h−ởng của phân bón đến năng suất 
của rau cải bắp 
Kết quả thu đ−ợc về năng suất của rau cải 
bắp đ−ợc trình bày ở bảng 3. 
Bảng 3 
ảnh h−ởng của phân bón đến năng suất của rau cải bắp 
Năng suất (tấn/ha) Tăng 
Hộ nông dân 
CT1 CT2 tấn/ha % 
1 56,7 52,8 3,9 7,4 
2 58,5 53,7 4,8 8,9 
3 48,3 45,3 3,0 6,6 
4 52,5 48,3 4,2 8,7 
5 60,0 56,4 3,6 6,4 
6 48,0 43,5 4,5 10,3 
7 45,3 41,4 3,9 9,4 
8 53,4 49,8 3,6 7,2 
9 43,8 38,4 5,4 14,1 
10 54,6 49,5 5,1 10,3 
11 52,2 47,1 6,0 12,7 
Trung bình 52,2 47,84 4,36 9,2 
Chúng tôi thu hoạch thống kê trên ruộng 
của 11 hộ nông dân tham gia trong mô hình 
khảo nghiệm phân bón. Kết quả năng suất thu 
đ−ợc trung bình ở CT1 là 52,2 tấn/ha; CT2 là 
47,84 tấn/ha; nh− vậy CT1 thu đ−ợc năng suất 
cao hơn so với CT2 là 4,36 tấn/ha (9,2%). 
4. Hiệu quả kinh tế và chất l−ợng của rau 
đ−ợc bón phân FiTo-bón gốc và phun 
chế phẩm FiTo-ra lá đối với rau cải bắp 
Kết quả phân tích hàm l−ợng NO3
- trong
rau (bảng 4) cho thấy: hàm l−ợng NO3
- trong 
rau ở CT1 thấp hơn ở CT2 là 5,9 mg/kg. Điều 
này cho thấy bón phân FiTo-bón gốc và phun 
chế phẩm FiTo-ra lá không chỉ tốt đối với sự 
sinh tr−ởng phát triển và năng suất của rau cải 
bắp mà còn đảm bảo đ−ợc sản phẩm rau an 
toàn. 
Kết quả thí nghiệm cũng cho thấy bón 
phân theo CT1 cho hiệu quả kinh tế cao hơn 
so với bón phân theo CT2 1.240.000đ (bảng 
4). 
 84 
Bảng 4 
Hiệu quả của bón phân Fito-bón gốc và chế phẩm FiTo-ra lá đối với rau cải bắp 
Công 
thức 
Năng 
suất 
(tấn/ha) 
NO3
- 
(mg/kg) 
L−ợng phân bón 
Tổng 
thu 
(1000đ) 
Tổng chi 
(phân bón) 
(1000đ) 
Lãi 
suất 
(1000đ) 
Lợi 
nhuận 
(1000đ) 
Phân FiTo-bón gốc 
6.111 kg/ha 
Phân kali 84 kg/ha CT1 52,2 12,2 
Chế phẩm FiTo-ra lá 
2.632 g/ha 
41.760 5.791 35.969 1.240 
Phân chuồng 12 tấn 
Đạm ure 326 kg/ha 
Supe lân 500 kg/ha CT2 47,84 18,1 
Kali clorua 100 
kg/ha 
38.272 3.543 34.729 - 
Ghi chú: Đơn giá: urê 2800 đ/kg; supe lân 1100 đ/kg; KCL 2800 đ/kg; phân chuồng 150 đ/kg; phân HCVS 
900 đ/kg; gói chế phẩm 1000 đ/gói, cải bắp 800 đ/kg. 
5. Tính chất nông hóa của đất sau thí nghiệm 
Bảng 5 
Tính chất nông hóa của đất sau thí nghiệm 
Các chỉ tiêu phân tích 
Công thức 
thí nghiệm pHKCl 
Chất hữu 
cơ (%) 
N 
(%) 
P2O5 
(%) 
K2O 
(%) 
P2O5 
mg/100gđ 
K2O 
mg/100gđ 
Ca2+ Mg2+ CEC 
CT1 4,6 2,12 0,15 0,14 0,24 18,6 4,70 2,32 2,20 5,56 
CT2 4,3 1,71 0,12 0,10 0,13 15,0 4,50 1,92 1,92 3,40 
Ghi chú: Ca2+, Mg2+, CEC đơn vị tính (lđl/100g đất). 
Kết quả phân tích đất sau thí nghiệm cho 
thấy: bón phân theo CT1 đ; có ảnh h−ởng đến 
các tính chất nông hóa của đất sau thí nghiệm so 
với CT2; các chỉ tiêu đều cao hơn, chứng tỏ rằng 
bón phân FiTo-bón gốc và phun chế phẩm FiTo-
ra lá đ; có ảnh h−ởng tốt đến đất, làm cho đất
tơi xốp, giữ n−ớc và có chất dinh d−ỡng tốt hơn. 
B. Thí nghiệm với rau cải làn 
1. Tính chất nông hóa và vi sinh của đất 
tr−ớc thí nghiệm 
Bảng 6 
Tính chất nông hóa của đất tr−ớc thí nghiệm 
Các chỉ tiêu phân tích 
pHH2O pHKCl ĐCTĐ ĐCTP 
ΣCa2+, 
Mg2+ 
OM 
(%) 
N 
(%) 
P2O5 
(%) 
K2O 
(%) 
P2O5 dễ 
tiêu 
(mg/100g 
đất) 
K2O dễ 
tiêu 
(mg/100g 
đất) 
6,9 7,0 0,11 0,49 6,1 1,09 0,11 0,098 1,76 13,56 16,3 
Ghi chú: ĐCTĐ (độ chua trao đổi); ĐCTP (độ chua thủy phân); Σ Ca2+Mg2+ trao đổi: đơn vị tính lđl/100gđ. 
 85 
Bảng 7 
Thành phần và số l−ợng của một số nhóm vi sinh vật chính trong đất (đơn vị CFU/g đất ẩm) 
VSVTS Nấm men Xạ khuẩn Nấm mốc 
VSV cố 
định nitơ 
VSV phân 
giải lân 
1,01.107 3.104 1,1. 106 7. 105 3,9.106 1,3.105 
Kết quả phân tích đất thí nghiệm cho thấy: 
đất có phản ứng trung tính đối với giá trị pHH2O, 
cũng nh− pHKCl, độ chua trao đổi, độ chua thủy 
phân thấp, tổng Ca2+ Mg2+ trao đổi ở mức khá. 
Hàm l−ợng các chất dinh d−ỡng N, P2O5, K2O 
và chất hữu cơ ở trong đất ở mức khá, tính cả 
tổng số và dễ tiêu (bảng 6). Thành phần các loại 
vi sinh vật ở trong đất đa dạng về số l−ợng và 
chủng loại (bảng 7). Đây là loại đất thích hợp 
cho sự sinh tr−ởng, phát triển của các loại cây 
rau. 
2. ảnh h−ởng của phân bón gốc đến sự sinh 
tr−ởng của rau cải làn 
Bảng 8 
ảnh h−ởng của phân bón đến một số chỉ tiêu sinh tr−ởng của rau cải làn 
Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Giai đoạn 3 
Kích th−ớc 
của lá (cm) 
Kích th−ớc 
của lá (cm) 
Kích th−ớc 
 của lá (cm) Công 
thức 
Chiều 
cao 
của 
cây 
(cm) 
Số 
lá 
(lá) Dài Rộng 
Chiều 
cao 
của 
cây 
(cm) 
Số 
lá 
(lá) Dài Rộng 
Chiều 
cao 
của 
cây 
(cm) 
Số 
lá 
(lá) Dài Rộng 
CT1 15,6 3,6 10,4 6,0 35,05 6,8 25,28 15,24 40,3 7,4 27,6 16,5 
CT2 17,1 3,7 11,6 6,6 36,65 7,3 25,30 16,72 41,4 8,9 26,9 17,4 
CT3 18,1 4,5 13,2 7,9 37,45 7,3 25,4 15,68 43,8 8,8 27,7 16,9 
Bảng 8 cho thấy: phân FiTo-bón gốc 
(CT2), phân FiTo-bón gốc + phun chế phẩm 
FiTo-ra lá (CT3) có tác dụng rõ rệt đối với sự 
sinh tr−ởng của rau cải làn ở cả 3 giai đoạn 
(bắt đầu sinh tr−ởng, sinh tr−ởng dinh d−ỡng 
và thu hoạch) so với đối chứng (CT1). Chiều 
cao của cây, số lá/cây, diện tích của lá tăng 
dần cùng với các giai đoạn sinh tr−ởng của 
cây rau, đạt cao nhất ở giai đoạn thu hoạch 
trên cả 3 công thức. 
Về chiều cao của cây: chiều cao của cây ở 
giai đoạn thu hoạch dao động từ 40,3-43,8 cm,
chiều cao của cây đạt cao nhất ở CT3 là 43,8 
cm rồi đến CT2 là 41,4 cm và thấp nhất là CT1 
là 40,3 cm. 
Về số lá: CT2 cho số lá cao nhất ở giai 
đoạn thu hoạch là 8,9 lá, còn CT1 cho số lá 
thấp nhất là 7,4 lá. Sự chênh lệch về số lá giữa 
CT2 và CT3 không đáng kể và đều tăng so với 
đối chứng là 1,5 lá. 
3. ảnh h−ởng của phân FiTo-bón gốc đến 
các yếu tố cấu thành năng suất và năng 
suất của rau cải làn 
Bảng 9 
Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của rau cải làn (tấn/ha) 
Các yếu tố cấu thành năng suất 
Công 
thức Số cây/m2 
Trọng l−ợng cây 
(g/cây) 
Năng suất 
(tấn/ha) 
Tăng so với 
đối chứng 
(tấn/ha) 
Bội thu (%) 
CT1 38-40 91,5 25,97 - 100 
CT2 38-40 94,3 30,42 4,45 117,1 
CT3 38-40 101,8 34,66 8,69 133,5 
 86 
Năng suất của rau cải làn đ−ợc quyết định bởi 
số cây/m2, trọng l−ợng trung bình của cây 
(g/cây)... Số liệu ở bảng 9 cho thấy: tại thời điểm 
thu hoạch, trọng l−ợng của cây rau cải làn thu 
đ−ợc ở các công thức thí nghiệm dao động từ 91,5-
101,8 g/cây. Trọng l−ợng (g/cây) thu đ−ợc thấp 
nhất ở CT1 và đạt cao nhất ở CT3 là 101,8 g/cây. 
Bội thu ở công thức này đạt 33,5% so với CT1. 
4. ảnh h−ởng của phân FiTo-bón gốc đến 
mức độ nhiễm sâu bệnh 
Trong quá trình sinh tr−ởng và phát triển của 
cây rau cải làn, chúng tôi quan sát thấy ở CT2 
va CT3 cây rau có màu xanh đậm hơn vì đ−ợc 
cung cấp đầy đủ chất dinh d−ỡng và chất hữu 
cơ, mức độ nhiễm sâu bệnh ít hơn ở CT1. 
Bảng 10 
Hiệu quả kinh tế và chất l−ợng rau 
Chi phí sản suất (triệu đồng) 
Công 
thức thí 
nghiệm 
NO3
- 
(mg/kg) 
Năng 
suất 
(tấn/ha) 
Phân 
bón 
Giống 
Công 
lao 
động 
Tổng 
chi 
Thu 
nhập 
(triệu 
đồng) 
Hiệu quả 
kinh tế 
(1000đ) 
CT1 6,38 25,97 8,928 0,8333 7,083 16,8443 38,955 22,1107 
CT2 4,18 30,42 7,140 0,8333 6,140 14,1133 45,630 31,5167 
CT3 3,96 34,66 7,172 0,8333 6,611 14,6163 51,990 37,3737 
Ghi chú: đơn giá: tro bếp 700 đ/kg; phân chim cút 350 đ/kg; đạm urê: 3.000 đ/kg; supe lân 1.100 đ/kg; phân 
phức hợp FiTo-bón gốc 1.000 đ/kg; chế phẩm FiTo-ra lá 1.200 đ/gói; giá rau 1.500 đ/kg. 
5. Hiệu quả kinh tế và chất l−ợng của rau 
cải làn 
Qua số liệu ở bảng 10 cho thấy hàm l−ợng 
NO3
- cao nhất ở CT1 là 6,38 mg/kg, cao hơn 2,2 
mg/kg so với CT2 và cao hơn 2,42 mg/kg so với 
CT3. Nhìn chung, hàm l−ợng NO3
- trong các 
mẫu rau ở mức thấp, đảm bảo đ−ợc độ an toàn 
cho ng−ời sử dụng và đạt yêu cầu theo tiêu 
chuẩn quy định về ng−ỡng cho phép đối với các 
loại rau cải của FAO (500 mg/kg). 
Về hiệu quả kinh tế số liệu ở bảng 10 còn 
cho thấy bón phân FiTo-bón gốc kết hợp với 
phun chế phẩm FiTo-ra lá cho hiệu quả kinh tế 
cao hơn so với ph−ơng pháp bón phân của địa 
ph−ơng. CT2 cho hiệu quả kinh tế cao hơn CT1 
là 9.406.000 đ, còn CT3 cho hiệu quả kinh tế 
cao hơn CT1 là 15.263.000 đ. 
6. Tính chât nông hóa của đất sau thí 
nghiệm 
Bảng 11 
Tính chất nông hóa của đất sau thí nghiệm 
Các chỉ tiêu phân tích 
pHH2O PHKCl ĐCTĐ ĐCTP 
ΣCa2+, 
Mg2+ 
OM 
(%) 
N 
(%) 
P2O5 
(%) 
K2O 
(%) 
P2O5 
(dễ 
tiêu) 
K2O 
(dễ 
tiêu) 
6,8 7,0 0,2 0,38 6,5 1,22 0,10 0,08 1,70 15,6 17,0 
Ghi chú: ĐCTĐ (độchua trao đổi), ĐCTP (độ chua thủy phân), Σ Ca2+Mg2+ trao đổi đơn vị tính lđl/100gđ. 
Bảng 12 
Thành phần và số l−ợng một số nhóm vi sinh vật chính trong đất (đơn vị CFU/g đất ẩm) 
VSVTS Nấm men Xạ khuẩn Nấm mốc 
VSV cố định 
nitơ 
VSV phân 
giải lân 
1,2. 107 3,1. 104 1,3. 106 7. 105 4. 106 1,5. 105 
 87 
Kết quả phân tích tính chất nông hóa của đất 
sau thí nghiệm cho thấy bón phân FiTo-bón gốc 
và phun chế phẩm FiTo-ra lá có ảnh h−ởng đến 
tính chất nông hóa của đất; các chỉ tiêu phân 
tích đ−ợc tăng lên nh−: mùn, lân dễ tiêu và kali 
dễ tiêu; một số chỉ tiêu khác ổn định. Thành 
phần và số l−ợng vi sinh vật trong đất đều tăng 
lên. 
III. Kết luận 
1. Bón phân FiTo-bón gốc và phun chế 
phẩm FiTo-ra lá (CT3) có thể cung cấp đủ chất 
dinh d−ỡng cần thiết cho sự sinh tr−ởng, phát 
triển của rau cải bắp, hơn hẳn ph−ơng pháp bón 
phân truyền thống của nông dân (bón phân 
chuồng, NPK) (CT1). Năng suất tăng 4,36 
tấn/ha, t−ơng đ−ơng 9,2%, rau đảm bảo chất 
l−ợng và độ an toàn. Bón phân FiTo-bón gốc 
làm các chất dinh d−ỡng của đất đ−ợc tăng lên, 
hạn chế rửa trôi. Hiệu quả kinh tế cao hơn
1.240.000 đ/ha. 
2. Bón phân FiTo-bón gốc ở mức 6.944 
kg/ha và phun 1.305 g chế phẩm FiTo-ra lá/ha 
(CT3) có tác dụng tốt đối với sự sinh tr−ởng và 
phát triển của rau cải làn; so với CT1, năng suất 
tăng 33,5% t−ơng đ−ơng tăng 15.263.000 đ/ha. 
Bón phân FiTo-bón gốc, không phun chế phẩm 
FiTo-ra lá (CT2) năng suất tăng 17,1 %, t−ơng 
đ−ơng tăng 9.406.000 đ/ha. Hàm l−ợng NO3
- 
thấp cho phép rau đảm bảo độ an toàn. Các chất 
dinh d−ỡng của đất đ−ợc tăng lên. 
Tài liệu tham khảo 
1. Tạ Thu Cúc, 2000: Giáo trình trồng rau. 
Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 
2. Lê Văn Tri, 2002: Phân phức hợp hữu cơ vi 
sinh. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 
3. Lê Văn Tri, 2001: Hỏi đáp về phân bón: 
118-119. Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 
economic effects of the organic-microorganism complex 
fertilizer (OMC) supply and the Fito-leafat spray on the 
growth and the development of Cabbage and chinese lettuce 
grown in DongAnh district, HaNoi City 
Nguyen Thi Yen, Le Van Tri 
Summary 
The apply of the FiTo-OMC fertilizer and the spray of the FiTo-leafat preparation could supply sufficient 
nutrition for the growth and development of cabbage, in comparison with the traditional farmer method (dung, 
NPK). The cabbage' yield has increased by 4.36 tons/ha (equivalent of 9.2%) and the vegetable had safe 
quality. By supplying the FiTo fertilizer the nutritive substance of soil has increased and the elution was 
limited. The profit was of 1,240,000 VNd/ha. 
The use of FiTo-OMC fertilizer 6,944 kg/ha and of FiTo-leafat 1,305 grams/ha had good effects on the 
growth and development of chinese lettuce and the lettuce yield has increased 33.5% (equivalent of 
15,263,000 VNd/ha), compared with the control; the use of FiTo-OMC fertilizer without spraying Fito-leafat 
has increased 17.1% of yield (equivalent of 9,406,000 VNd/ha). The vegetable quality was safe with low and 
permitted NO3
- content and the soil nutritive substance has increased. 
Ngày nhận bài: 22-4-2004 

File đính kèm:

  • pdfhieu_qua_kinh_te_cua_viec_bon_phan_phuc_hop_huu_co_vi_sinh_v.pdf