Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Nguyễn Việt Sơn
Nội dung chương trình:
Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff.
I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống.
II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff.
III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff.
IV. Nội dung bài toán mạch.
Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa.
I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng.
II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức
III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa.
IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Nguyễn Việt Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Chương mở đầu: Giới thiệu môn học - Nguyễn Việt Sơn
CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Giáo viên: TS. Nguyễn Việt Sơn Bộ môn: Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp C1 - 108 - Đại học Bách Khoa Hà Nội Năm 2010 CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 2 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Tài liệu tham khảo: 1. Cơ sở kỹ thuật điện 1 & 2 - Nguyễn Bình Thành - 1971. 2. Cơ sở kỹ thuật điện - Quyển 1 - Bộ môn Kỹ thuật đo và Tin học công nghiệp - 2004 3. Giáo trình lý thuyết mạch điện - PGS - TS. Lê Văn Bảng - 2005. 4. Fundamentals of electric circuits - David A.Bell - Prentice Hall International Edition - 1990. 5. Electric circuits - Norman Blabanian - Mc Graw-Hill - 1994. 6. Methodes d’etudes des circuit electriques - Fancois Mesa - Eyrolles - 1987. 7. An introduction to circuit analysis a system approach - Donald E.Scott - McGraw-Hill - 1994. 8. Electric circuits - Schaum - McGraw-Hill - 2003 (*) 9. Fundamentals of Electric Circuits - Charles K. Alexander - McGraw-Hill - 2001 (*) (*) CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 3 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 1: Khái niệm về mô hình mạch Kirchhoff. I. Khái niệm về mô hình trường - mô hình hệ thống. II. Các hiện tượng cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. III. Các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. IV. Nội dung bài toán mạch. Chương 2: Mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa. I. Hàm điều hòa và các đại lượng đặc trưng. II. Số phức - Biểu diễn hàm điều hòa trong miền ảnh phức III. Phản ứng của một nhánh với kích thích điều hòa. IV. Dạng ảnh phức của các luật cơ bản trong mô hình mạch Kirchhoff. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 4 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 3: Phương pháp tính mạch tuyến tính ở chế độ xác lập điều hòa-Graph Kirchhoff I. Phương pháp dòng nhánh. II. Phương pháp thế nút. III. Phương pháp dòng vòng. IV. Khái niệm về graph Kirchhoff. V. Các định lý về lập phương trình Kirchhoff. VI. Ma trận cấu trúc A, B. VII. Lập phương trình bằng ma trận cấu trúc. Chương 4: Tính chất cơ bản của mạch điện tuyến tính. I. Khái niệm chung. II. Tính chất tuyến tính. III. Khái niệm hàm truyền đạt. IV. Truyền đạt tương hỗ và không tương hỗ. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 5 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 5: Mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ I. Khái niệm về nguồn kích thích chu kỳ. II. Cách phân tích mạch điện tuyến tính có kích thích chu kỳ. III. Trị hiệu dụng - công suất dòng chu kỳ IV. Hàm truyền đạt và đặc tính tần số. Chương 6: Mạng một cửa Kirchhoff tuyến tính. I. Khái niệm về mạng một cửa Kirchhoff. II. Phương trình và sơ đồ tương đương mạng một cửa có nguồn. III. Điều kiện đưa công suất cực đại ra khỏi mạng một cửa. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 6 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 7: Mạng hai cửa tuyến tính I. Khái niệm về mạng hai cửa. II. Mô tả toán học của mạng hai cửa - Phương pháp tính các bộ số đặc trưng. III. Tính chất mạng 2 cửa tuyến tính tương hỗ. IV. Hàm truyền đạt dòng - áp. Tổng trở vào của mạng hai cửa. Vấn đề hòa hợp nguồn và tải bằng mạng hai cửa. V. Mạng hai cửa phi hỗ. Chương 8: Mạch điện 3 pha. I. Khái niệm. II. Mạch 3 pha đối xứng và không đối xứng tải tĩnh. III. Tính và đo công suất mạch điện 3 pha. IV. Mạch 3 pha có tải động - Phương pháp thành phần đối xứng V. Một số sự cố trong mạch điện 3 pha. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Cơ sở kỹ thuật điện 1 - Nguyễn Việt Sơn - 2010 7 CƠ SỞ KỸ THUẬT ĐIỆN 1 Nội dung chương trình: Chương 9: Khái niệm cơ bản về quá trình quá độ trong hệ thống I. Quá trình quá độ trong hệ thống. II. Tính liên tục và mở rộng tính khả vi của quá trình. III. Sơ kiện và phương pháp tính sơ kiện. Chương 10: Các phương pháp tính quá trình quá độ trong mạch tuyến tính hệ số hằng. I. Phương pháp tích phân kinh điển. II. Phương pháp tích phân Duyamen và hàm Green. III. Phương pháp toán tử Laplace. CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt
File đính kèm:
- bai_giang_co_so_ky_thuat_dien_1_chuong_mo_dau_gioi_thieu_mon.pdf