Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 1: Bê tông Silicat - Lương Lê Trung

I. Khái niệm và những tính chất cơ bản

II. Sự rắn chắc của bê tông silicat

III. Nguyên vật liệu chế tạo

IV. Những tính chất cơ bản của chất kết dính vôi-silic

V. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông silicat

VI. Cấp phối bê tông silicat

pdf 44 trang yennguyen 3340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 1: Bê tông Silicat - Lương Lê Trung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 1: Bê tông Silicat - Lương Lê Trung

Bài giảng Công nghệ bê tông Silicat - Chương 1: Bê tông Silicat - Lương Lê Trung
108.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
208.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
NỘI DUNG 
CHƯƠNG 1: BÊ TÔNG SILICAT
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản
II. Sự rắn chắc của bê tông silicat
III. Nguyên vật liệu chế tạo 
IV. Những tính chất cơ bản của chất kết dính vôi-silic
V. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông silicat
VI. Cấp phối bê tông silicat
308.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
CHƯƠNG 2: BÊ TÔNG NHẸ CỐT LIỆU RỖNG
I. Giới thiệu chung
II. Phân loại và tính chất kỹ thuật
III. Cốt liệu rỗng
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến khối lượng thể tích và cường độ 
V. Thiết kế cấp phối
NỘI DUNG 
408.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
CHƯƠNG 3: BÊ TÔNG TỔ ONG
I. Phân loại và tính chất kỹ thuật
II. Nguyên vật liệu chế tạo bê tông tổ ong
III. Các phương pháp tạo rỗng
IV. Các nhân tố ảnh hưởng đến tính chất bê tông tổ ong
V. Cấp phối bê tông tổ ong
NỘI DUNG 
508.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
NỘI DUNG 
CHƯƠNG 4: CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO BÊ TÔNG SILICAT VÀ 
BÊ TÔNG NHẸ CỐT LIỆU RỖNG
I. Chế tạo hỗn hợp bê tông silicat
II. Chế tạo hỗn hợp bê tông nhẹ cốt liệu rỗng
III. Chế tạo hỗn hợp Bê tông Bọt
IV. Chế tạo hỗn hợp Bê tông Khí
608.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
CHƯƠNG 1: BÊ TÔNG SILICAT
1. Khái niệm:
 Bê tông không xi măng
 Chất kết dính Vôi – Silic + Cốt liệu Khoáng
 Rắn chắc trong Autoclave (ĐK nhiệt độ, áp
suất hơi nước bão hòa)
2. Phân loại : theo cốt liệu có thể phân làm 2 loại
 Bê tông silicat hạt nhỏ, Dmax ≤ 5mm
 Bê tông silicat cốt liệu lớn: CLN +CLL, Dmax = 5- 20mm
 Tuy nhiên BT silicat CLL rất ít được sử dụng
708.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
3. Những tính chất cơ bản
 Cường độ :
 Tương đương với Bê tông cốt liệu đặc chắc
 Cường độ nén BT silicat tăng tỷ lệ thuận với khối lượng
thể tích
 Mác BT : 100 -600, ngày nay : 800-1000 kG/cm2
808.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
3. Những tính chất cơ bản
 Khối lượng thể tích:
 g0= 1800 – 2200kg/m
3
 Cường độ bằng cường độ BTXM có khối lượng thể tích
lớn hơn 10 -15%
908.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
 Độ bền:
 Tính bám dính tốt với cốt thép,
 Gia công nhiệt trong autoclave, độ PH nhỏ hơn BTXM
 BT silicat có độ rỗng lớn hơn
10
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
 Ứng dụng:
 Chế tạo các kết cấu xây dựng thông thường:
+ Tấm sàn, cột, dầm, panel, khối xây
+ Gạch silicat thay cho gạch nung
3. Những tính chất cơ bản
11
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
I. Khái niệm và những tính chất cơ bản:
12
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
1. Điều kiện rắn chắc của Bê tông silicat
 Gia công nhiệt ẩm trong Autoclave với áp suất hơi
nước bão hòa 9-16at , t0 = 175 -2050c
 Trong Autoclave, t0 cao , nước ở trạng thái cân bằng
giữa lỏng và khí là điều kiện thuận lợi để phản ứng
giữa Ca(OH)2 và SiO2 nghiền mịn xảy ra
Ca(OH)2 + Si(OH)2 CmSnHp
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
Chia làm 3 giai đoạn
13
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
 Giai đoạn 1: t0 và P lớn nhất quy định
 Ca(OH)2 tan SiO2 tan trong dd Ca(OH)2 , nhiệt độ càng
tăng SiO2 tan càng nhiều
14
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
 Giai đoạn 2: t0 , P = const
 GĐ này được tính đạt được nhiệt độ cao đồng đều trong toàn
bộ sp Bê tông
15
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
 Giai đoạn 2: t0 , P = const
 GĐ hằng nhiệt, hằng áp là GĐ quan trọng nhất :
 Vì tạo ĐK thuận lợi cho pứ giữa Ca(OH)2 và SiO2 xảy ra
hoàn toàn , GĐ này cần kéo dài hợp lý để tạo nên các chất
thủy hóa dạng xi măng có độ kiềm thấp làm tăng cường độ
của Bê tông
16
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
 Giai đoạn 2: t0 , P = const
 trong quá trình gia công nhiệt áp SP thủy hóa tạo thành dạng
keo tích tụ trên bề mặt và bao xung quanh các hạt cốt liệu,
gắn kết chúng thành một khối tạo nên Bê tông silicat có cấu
trúc liền khối và đồng nhất.
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
17
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
II. SỰ RẮN CHẮC CỦA BÊ TÔNG SILICAT:
2. Các giai đoạn rắn chắc Bê tông silicat
 Giai đoạn 3: hạ nhiệt độ và áp suất.
 Nồng độ Ca(OH)2 trong bê tông tăng tạo nên một lượng
C2SH(A)
18
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
Vôi -Silic
Cốt liệu
Nước
Phụ gia
Bê tông thường
19
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
1. Chất kết dính Vôi - Silic
a. Vôi
 Yêu cầu kỹ thuật
 Loại 1: Cao + MgO ≥ 90%
 Loại 2: Cao + MgO = 80 ÷ 90%
 Loại 3 : Cao + MgO = 70 ÷ 80%
 Vôi thủy loại 1 và loại 2 : Cao + MgO = 60 ÷ 70%
20
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
1. Chất kết dính Vôi - Silic
a. Vôi
 Yêu cầu kỹ thuật
 Tốc độ tôi nhanh (10 -20 phút)
 Hàm lượng MgO ≤ 5%
 Có thể dùng vôi tôi hoặc bột vôi sống
 Vôi tôi làm cho hh dễ nhào trộn, dễ tạo hình chất
lượng thấp hơn
21
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
1. Chất kết dính Vôi - Silic
b. Thành phần Silic : có thể cát thạch anh,
cát tràng thạch (fenspat), hoặc tro xỉ
 Yêu cầu kỹ thuật
 SiO2 ≥ 80%
 Bụi bùn sét ≤ 7%
 SO3 ≤ 3%
 Na2O + K2O ≤ 5 %
 Dùng cát có hàm lượng SiO2 lớn : giảm chi phí
nghiền
22
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
1. Chất kết dính Vôi - Silic
b. Thành phần Silic : Tro Xỉ
 Yêu cầu kỹ thuật
 SiO2 ≥ 50%
 Tro có độ mịn cao (  S ≥ 2500 – 3000cm2/g) t.ứ
với độ mịn của XM
 Sét bụi ≤ 1%
 Hợp chất chứa lưu huỳnh (tính theo SO3) < 3%
 Al2O3 ≤ 30%
 MgO ≤ 3%
 Than chưa cháy ≤ 8-10%
23
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
III. NGUYÊN VẬT LIỆU CHẾ TẠO BÊ TÔNG SIICAT:
2. Cốt liệu
 Có thể cát hoặc tro xỉ, Dmax ≤ 5mm
 Cát yêu cầu chất lượng giống như cát dùng trong
BTXM
 Tro xỉ khống chế các thành phần hóa học giống
như trong chất kết dính Vôi - Silic
24
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT KẾT
DÍNH VÔI -SILIC
1. Độ nghiền mịn
 Độ nghiền mịn càng lớn khả năng thủy hóa tạo thành
sp dính kết dạng hydrosilicat can xi - CSH càng lớn
 S ≥ 3000cm2/g (lượng sót trên sàng N008 ≤ 8 – 10%)
2. Hoạt tính:
 Đánh giá bằng Rn, Rk
 Đúc mẫu 4x4x16cm
 Tỷ lệ CKD/cát tiêu chuẩn = 1/3
 Gia công nhiệt trong autoclave : 2+8+2 giờ ở Áp suất
9at
 Mác của CKD vôi –silic xác định giống như mác XM
25
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT KẾT
DÍNH VÔI -SILIC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
 Hoạt tính của CKD vôi –silic phụ thuộc:
 Độ nghiền mịn
 Tỷ lệ CaO/SiO2 hoặc (Cao/(CaO+SiO2)
 Chất lượng của các cấu tử trong CKD vôi – silic thể
hiện qua độ hoạt tính và độ phân tán của vôi, dạng
và độ mịn của thành phần silic.
 Chất lượng NVL đạt yêu cầu quy định và chưng áp
hợp lý  tỷ lệ CaO/SiO2 và độ nghiền mịn của cấu
tử silic là hai yếu tố quyết định hoạt tính CKD vôi-
silic
26
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT KẾT
DÍNH VÔI -SILIC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
 nếu chọn được Giá trị tối ưu của tỷ lệ Cao/SiO2 thì
Sp CSH(B) là các hydrosilicat canxi kiềm thấp, đảm
bảo CKD vôi – silic có cường độ cao
 Lượng C2SH (A) trong SP thủy hóa CKD vôi –
silic vì có cường độ kém nên cần khống chế trong
một giới hạn nhất định do yêu cầu cải thiện tính
chất biến dạng của bê tông sau này
27
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
Lượng dùng CaO hoạt 
tính trong hỗn hợp là 
12,5%
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT KẾT
DÍNH VÔI -SILIC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
28
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
IV. NHỮNG TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT KẾT
DÍNH VÔI -SILIC
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính
 hiện nay CKD vôi – silic có độ nghiền mịn của
vôi gấp 2 – 2,5 lần của cấu tử silic , có tỷ lệ
CaO/SiO2 = 0,25 – 0,5 và độ nghiền mịn của cấu
tử silic từ 1500 – 3500cm2/g.
 Khi đảm bảo chế tạo CKD vôi- silic có hoạt tính
ổn định, sử dụng hoạt tính đó để xác định cấp phối
bê tông silicat theo pp xác định cấp phối BTXM
29
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH CHẤT BÊ
TÔNG SILICAT
Các nhân tố ảnh hưởng đến cường độ và các tính chất khác (độ
đặc, độ co ngót, độ ổn định trong không khí ,) của Bê tông
silicat là :
 Hoạt tính của CKD
 Phẩm chất của cốt liệu (Cường độ, tính chất bề mặt, cấp phối
hạt.)
 Loại vôi sử dụng
 N/CKD, lượng dùng CKD
 PP tạo hình
 Chế độ gia công nhiệt Autoclave
 Ảnh hưởng của loại vôi sử dụng là đặc thù nhất đối với BT
Silicat
30
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
Phương pháp tạo hình Độ cứng
lớn nhất,s
Thời gian 
lèn chặt, 
phút
Rung cán bằng các phương pháp khác 
nhau hoặc dùng lõi rung ≥ 30 3- 3,5
Rung dập 20 -25 2,5
Tạo hình trên bàn rung có gia tải 
0,5N/mm2 10 – 15 2
Tạo hình các SP dạng tấm trong các 
khuôn casset 2 – 5 1- 1,5
Tạo hình trên bàn rung 2-5 1-1,5
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Xác định tính công tác của HHBT
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Bảng 6.1
31
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Xác định độ ẩm tạo hình W% của HHBT : căn cứ vào tính công tác và loại
cốt liệu
Độ ẩm 
HHBT 
(W,%)
Độ cứng HHBT silicat (s) khi dùng cát
Rất mịn
 dv = 1,2 -1,9T/m
3
Mịn
 dv = 1,3 -1,39T/m
3
Trung bình
 dv = 1,4 -1,55T/m
3
Thô
 dv = 1,56 -1,65T/m
3
10 - - 30 19
11 - 40 20 10
12 40 30 12 6
13 30 20 8 4
14 22 12 5 2,5
15 14 6 3 1,5
16 8 4 2 1
17 5 2,5 1 0,5
Bảng 6.2
32
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Xác định sơ bộ khối lượng thể tích khô mvbk (kg/m
3)
Căn cứ vào mác thiết kế và độ ẩm tạo hình.
W,(%)
Mvbk,(kg/m
3) 
theo mác W,(%)
Mvbk,(kg/m
3) 
theo mác
150 200 150 200
10 1795 1960 14 1740 1840
11 1780 1930 15 1730 1810
12 1770 1895 16 1710 1770
13 1755 1870 17 1700 1750
Bảng 6.3
33
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Xác định lượng dùng nước N(l/m3) và CKD,(kg/m3) cho
1m3 HHBT căn cứ vào W(%), mác BT, độ mịn cấu tử silic
S(cm2/g)
Ngoài ra còn có thể lấy lượng nước dùng bằng 10 – 15% tổng
trọng lượng hỗn hợp vật liệu khô nếu tạo hình bằng chấn động
và bằng 7 -9 % nếu tạo hình bằng pp ép
34
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
W,%
Mác 150 Mác 200
N,l/m3
CKDkg/m3, khiS = N,l/m3
CKDkg/m3, khiS =
1500 2000 1500 2000 2500 3000
10 190 260 225 210 310 260 250 240
11 205 280 245 225 325 275 260 250
12 220 300 255 240 340 290 275 260
13 230 320 270 250 360 305 290 270
14 245 335 290 260 375 320 300 290
15 260 355 305 275 395 340 315 300
16 280 375 320 290 410 350 330 310
17 290 390 353 300 425 370 340 320
Bảng 6.4
35
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Xác định hàm lượng vôi hoạt tính CaO (vht) trong hỗn hợp
bê tông căn cứ vào mác bê tông và tính chất của cát cốt liệu
Bảng 6.5 cho biết hàm lượng CaO cần dùng (tính theo % khối
lượng thể tích bê tông khô ) để có thể chế tạo được Bê tông
silicat mác 200 – 500 khi dùng cát cốt liệu khác nhau
36
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
Mác BTSLC
Loại cát
Rất mịn Mịn Trung bình Thô
200 6,5 6,2 6 5
300 7,5 7,2 7 6,5
400 9 8,5 8 7,5
500 10,5 9,5 8,5 8
Bảng 6.5
37
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Tính lượng dùng các loại vật liệu cho 1m3 HH BTSLC
ht vbk h
h s
v
V .m V
V ;V .100
100 h
= = Cng = CKD – Vs ;
Ccl = mvbk - CKD
Vh : lượng dùng vôi hoạt tính,(kg)
Vht : hàm lượng CaO trong HHBTSLC (bảng 6.5)
Vs : lượng dùng vôi sống,(kg)
Hv: hàm lượng vôi hoạt tính CaO trong vôi sử dụng,(kg)
Cng: lượng dùng cấu tử silic nghiền mịn,(kg)
Ccl: lượng dùng cốt liệu,(kg)
CKD : lượng dùng CKD vôi – silic ,(kg)
38
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
1. Xác định cấp phối sơ bộ theo các bước sau:
 Tính lượng dùng các loại vật liệu cho 1m3 HH BTSLC
 Độ hoạt tính của CKD theo tỷ lệ CaO/CKD
h
CKD
V
h .100,%
CKD
=
39
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
2. Điều chỉnh cấp phối bằng thực nghiệm
 Xác định tỷ lệ CaO/SiO2 tối ưu của CKD vôi – silic theo
cường độ lớn nhất:
- Phải chế tạo một mẫu thử có CaO/SiO2 như kết quả xác
định sơ bộ và 2 nhóm mẫu khác có CaO/SiO2 sai khác 10
-15% so với nhóm mẫu đầu
- Nhóm mẫu nào cho cường độ nén của CKD cao nhất thì
CaO/SiO2 của nó được coi là tối ưu
 Xác định lượng dùng CKD và N tối ưu của HH BTSLC :
- Chế tạo một mẻ trộn thử với cấp phối có lượng dùng CKD
như đã tính toán sơ bộ trên và hai mẻ khác có lượng dùng
CKD sai lệch 10 % so với mẻ đầu
40
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Phương pháp tính toán kết hợp thực nghiệm
2. Điều chỉnh cấp phối bằng thực nghiệm
 Xác định lượng dùng CKD và N tối ưu của HH BTSLC :
- Đối với mẻ trộn như vậy cần xác định lượng dùng N tối ưu
đảm bảo độ đặc lớn nhất khi điều kiện đầm chặt HHBT
như nhau.
- Thử với 3 lượng nước khác nhau. Lượng N tối ưu ứng với
cấp phối BT cho cường độ cao nhất, KLTT lớn nhất và hệ
số sản lượng BT thấp nhất.
 Trên cơ sở KQ thí nghiệm, Thiết lập các quan hệ Rb =
f1(CKD), Rb = f2 (Cng),Rb = f3(N)
Từ yêu cầu về RbXác định được cấp phối và tính toán điều
chỉnh lại các thành phần HHBT để thỏa yêu cầu
41
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
3. Ví dụ
Lựa chọn cấp phối BTSLC để chế tạo các tấm panel sàn
được tạo hình trên máy cán với các tấm rung .
Vật liệu : cát v
d = 1,35T/m3, vôi độ hoạt tính 60% ;
cường độ yêu cầu của bê tông 20Mpa
Giải
 Độ cứng của HHBTSLC:
 PP tạo hình Rung cán với các tấm rung tra bảng 6.1
 Độ cứng =30s
 Độ ẩm W(%)
 Khối lượng thể tích cát v
d = 1,35T/m3 tra bảng 6.2
42
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
3. Ví dụ
Giải
 Độ ẩm W(%)
 Khối lượng thể tích cát v
d = 1,35T/m3 tra bảng 6.2
 W = 12%
 Khối lượng thể tích khô
W = 12%, Ryc = 20Mpa  tra bảng 6.3  Khối lượng thể tích
khô mvbk = 1895kg/m
3
 Xác định tỷ diện tích cát , v
d = 1,35T/m3 cát mịn, có S =
2000cm2/g
 Xác định CKD, N
W = 12%,  S =2000 cm2/g, Ryc = 20Mpa tra bảng 6.4
CKD = 290kg/m3,N = 240l/m3
43
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
Giải
 Lượng dùng các loại vật liệu cho 1m3 HHBTSLC
- Lượng dùng cốt liệu:
Ccl = mvbk – CKD = 1895 – 290 = 1605kg/m3
- Lượng dùng vôi hoạt tính
ht vbk
h
V .m 6, 2.1895
V 118kg
100 100
= = =
Trong đó Vht : hàm lượng CaO trong HHBTSLC tra
bảng 6.5  Vht = 6,2
- Lượng dùng vôi sống :
h
s
v
V 118
V .100 .100 197kg
h 60
= = =
44
08.07.2020Chương 1 Công Nghệ Bê Tông Silicat
VI. CẤP PHỐI BÊ TÔNG SILICAT
3. Ví dụ
Giải
- Lượng dùng cấu tử silic nghiền mịn
Cng = CKD - Vs = 290 - 197 = 93kg/m3

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_nghe_be_tong_silicat_chuong_1_be_tong_silicat.pdf