Bài giảng Công tác tắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 4: Công tác trắc địa phục vụ thi công phần thân công trình

1 xây dựng lưới bố trí bên trong công trình

Hệ thống các mốc cố định các trục ở phía ngoài toà nhà sẽ dần bị mất tác dụng khi

công trình được xây cao khỏi mặt đất, che khuất hướng ngắm thông giữa các mốc cùng

một trục nằm trên 2 phía đối diện của công trình. Do vậy ngay khi hoàn thành việc đổ bê

tông mặt sàn tâng trệt ( còn gọi là mặt bằng gốc). Cần phải nhanh chóng thành lập ngay

trên đó một lưới bố trí cơ sở nằm ở phía trong công trình. Việc xây dựng lưới này được

tiến hành tuần tự như sau:

1.1 Chọn điểm sơ bộ đánh dấu trên mặt bằng cơ sở.

Lưới bố trí cơ sở nằm phía trong công trình thường có dạng đồ hình cân xứng và

tương tự hình dạng chung về mặt bằng của toà nhà vì vậy việc chọn các điểm này phải

thoả mãn các yêu cầu:

- Các điểm chọn sơ bộ phải gần với các điểm dự định ( đã được thiết kế) được tính

trước dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế và các trục của chúng trong toà nhà.

- Vị trí các điểm của lưới phải đủ rộng để có thể đặt máy thao tác đồng thời cách các

trục tương ứng gần nhất từ 0.6m đến 1.0 m . Điều này cũng tạo thuận lợi cho việc bố

trí chi tiết tất cả các trục trên mặt bằng đang thi công xây dựng.

- Các cạnh của lưới phải được bố trí song song với các trục dọc và ngang của toà nhà.

- Có thể chọn các điểm này tại các vị trí lỗ kỹ thuật của toà nhà để thuận tiện cho việc

chiếu lên các tầng.

- Đồ hình của lưới được bố trí dưới dạng tứ giác Trắc địa hai đường chéo tốt nhất là có

dạng hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi hoặc hình đa giác trung tâm với các

công trình dạng hình tròn hay hình tháp.

Việc chuyển các điểm khống chế vào bên trong công trình được thực hiện sau khi đã

xây dựng xong mặt bằng tầng một. Vì vậy việc bố trí sơ bộ các điểm khống chế bên trong

công trình có thể thực hiện bằng thước thép từ trục đã có, trong trường hợp cần thiết có thể

sử dụng máy toàn đạc điện tử. Vị trí các điểm sơ bộ cần được xác định với sai số <3-5>

so với toạ độ thiết kế để đảm bảo việc hoàn nguyên có thể thực hiện một cách chính xác

bằng thước Eke. Các điểm sơ bộ được đánh dấu trên nên bê tông bằng sơn xanh hoặc sơn

trắng (khác với màu chính thức) sau khi hoàn nguyên thường được đánh dấu bằng sơn đỏ

 

pdf 12 trang yennguyen 5990
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công tác tắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 4: Công tác trắc địa phục vụ thi công phần thân công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công tác tắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 4: Công tác trắc địa phục vụ thi công phần thân công trình

Bài giảng Công tác tắc địa trong xây dựng nhà cao tầng - Chương 4: Công tác trắc địa phục vụ thi công phần thân công trình
 5
Ch−ơng 4 
công tác Trắc địa phục vụ thi công phần thân công trình 
1 xây dựng l−ới bố trí bên trong công trình 
Hệ thống các mốc cố định các trục ở phía ngoài toà nhà sẽ dần bị mất tác dụng khi 
công trình đ−ợc xây cao khỏi mặt đất, che khuất h−ớng ngắm thông giữa các mốc cùng 
một trục nằm trên 2 phía đối diện của công trình. Do vậy ngay khi hoàn thành việc đổ bê 
tông mặt sàn tâng trệt ( còn gọi là mặt bằng gốc). Cần phải nhanh chóng thành lập ngay 
trên đó một l−ới bố trí cơ sở nằm ở phía trong công trình. Việc xây dựng l−ới này đ−ợc 
tiến hành tuần tự nh− sau: 
1.1 Chọn điểm sơ bộ đánh dấu trên mặt bằng cơ sở. 
L−ới bố trí cơ sở nằm phía trong công trình th−ờng có dạng đồ hình cân xứng và 
t−ơng tự hình dạng chung về mặt bằng của toà nhà vì vậy việc chọn các điểm này phải 
thoả mãn các yêu cầu: 
- Các điểm chọn sơ bộ phải gần với các điểm dự định ( đã đ−ợc thiết kế) đ−ợc tính 
tr−ớc dựa trên cơ sở bản vẽ thiết kế và các trục của chúng trong toà nhà. 
- Vị trí các điểm của l−ới phải đủ rộng để có thể đặt máy thao tác đồng thời cách các 
trục t−ơng ứng gần nhất từ 0.6m đến 1.0 m . Điều này cũng tạo thuận lợi cho việc bố 
trí chi tiết tất cả các trục trên mặt bằng đang thi công xây dựng. 
- Các cạnh của l−ới phải đ−ợc bố trí song song với các trục dọc và ngang của toà nhà. 
- Có thể chọn các điểm này tại các vị trí lỗ kỹ thuật của toà nhà để thuận tiện cho việc 
chiếu lên các tầng. 
- Đồ hình của l−ới đ−ợc bố trí d−ới dạng tứ giác Trắc địa hai đ−ờng chéo tốt nhất là có 
dạng hình chữ nhật, hình vuông hoặc hình thoi hoặc hình đa giác trung tâm với các 
công trình dạng hình tròn hay hình tháp. 
Việc chuyển các điểm khống chế vào bên trong công trình đ−ợc thực hiện sau khi đã 
xây dựng xong mặt bằng tầng một. Vì vậy việc bố trí sơ bộ các điểm khống chế bên trong 
công trình có thể thực hiện bằng th−ớc thép từ trục đã có, trong tr−ờng hợp cần thiết có thể 
sử dụng máy toàn đạc điện tử. Vị trí các điểm sơ bộ cần đ−ợc xác định với sai số <3-5 cm 
so với toạ độ thiết kế để đảm bảo việc hoàn nguyên có thể thực hiện một cách chính xác 
bằng th−ớc Eke. Các điểm sơ bộ đ−ợc đánh dấu trên nên bê tông bằng sơn xanh hoặc sơn 
trắng (khác với màu chính thức) sau khi hoàn nguyên th−ờng đ−ợc đánh dấu bằng sơn đỏ. 
1.2 Đo đạc các yếu tố trong của l−ới. 
Thông th−ờng ng−ời ta đo tất cả các góc và cạnh. L−ới bên trong đ−ợc đo nối với các 
điểm của mạng l−ới bên ngoài đ−ợc xây dựng ở giai đoạn đầu. Số vòng đo và các đại 
l−ợng nào sẽ đ−ợc đo tuỳ theo kết quả −ớc tính độ chính xác của đồ hình đã thiết kế. 
Trong quá trình đo cần tuân thủ các quy định ghi trong tiêu chuẩn và quy phạm của 
chuyên ngành. 
Với tr−ờng hợp số góc đo lớn hơn 2 vòng cần phải tính ngay giá trị góc trung bình 
sau mỗi trạm đo, đồng thời kiểm tra biến động của sai số 2C, độ chênh lệch góc giữa các 
vòng đo, độ chênh lệch khoảng các giữa lần thuận và đảo và chênh lệch khoảnh cách giữa 
đo đi đo về đối h−ớng. 
1.3 Xử lý số liệu đo đạc. 
Việc xử lý các số liệu đo đạc đ−ợc thực hiện theo các b−ớc sau đây: 
 6
- Kiểm tra số liệu đo đạc hiện tr−ờng : Bao gồm kiểm tra sổ đo, kiểm tra sai số khép 
góc, kiểm tra các cạnh trung bình giữa các lần đo đi đo về. Mục đích phát hiện sai số 
thô tìm ra nguyên nhân để có biện pháp khắc phục sửa chữa hoặc đo lại nếu không đạt 
yêu cầu, việc kiểm tra cần có 2 ng−ời độc lập với nhau. 
- Tính toán số liệu đo : sau khi không còn sai số thô tiến hành tính toán xử lý toán học 
các trị đo để xác định toạ độ, độ chính xác vị trí các điểm trong l−ới. Công việc này 
đ−ợc thực hiện một cách dễ dàng, nhanh chóng. D−ới sự hỗ trợ của máy tính bằng các 
ch−ơng trình đã đ−ợc lập sẵn hiện nay. 
- In ấn toạ độ các điểm sau khi tính toán phục vụ cho công tác hoàn nguyên. 
1.4 Hoàn nguyên điểm của l−ới về vị trí thiết kế. 
Sau khi tính toán bình sai l−ới vừa đo cần hoàn nguyên các điểm khống chế về vị trí 
cách trục biên của công trình từ 0.5 m đến 0.8 m. Do phạm vi công trình nhỏ việc bố trí 
việc bố trí sơ bộ đ−ợc thực hiện khá chính xác nên yếu tố hoàn nguyên là rất nhỏ. Hơn nữa 
hệ toạ độ đ−ợc chọn cho việc thi công nhà cao tầng th−ờng là hệ trục toạ độ giả định song 
song với trục của công trình. Vì vậy việc hoàn nguyên có thể thực hiện với độ chính xác 
cao theo trình tự theo ví dụ sau đây: 
Ví dụ : Điểm A của l−ới đ−ợc bố trí sơ bộ và đo đạc và tính toán toạ độ yêu cầu phải hoàn 
nguyên về vị trí thiết kế A1 trình tự thực hiện nh− sau: 
- Đặt máy điện tử tại điểm A dọi tâm cân bằng máy chính xác ngắm về một điểm 
khác trong l−ới thực hiện bài toán định h−ớng trạm máy. 
+ Quay máy sao cho số đọc trên vành độ ngang là 0O00'00" đánh dấu đ−ợc điểm T1 cách 
máy từ 5 đến 10 m .( Tr−ờng hợp máy có sai số 2C cần phải đo thuận đảo bằng cách sau 
khi định h−ớng ở vị trí thuận quay máy sao cho số đọc trên vành độ ngang là 0O00'00" 
đánh dấu trên h−ớng ngắm cách điểm A từ 5 đến 10m một điểm T. Sau đó đảo kính quay 
máy sao cho số đọc trên vành độ ngang là 180O00'00" cũng đánh dấu trên h−ớng ngắm 
này cách điểm A từ 5 đến 10m một điểm D. Nếu không có sai số 2C thì điểm T và D 
phải trùng nhau, nh−ng có sai số 2C nên 2 điểm này không trùng nhau vì vậy điểm T1 sẽ 
là điểm giữa của đoạn T và D). 
Hình 4.1.1 Hoàn nguyên điểm về vị trí thiết kế 
 7
+Dùng dây bật mực bật một đ−ờng thẳng nối A và T1.đây chính là ph−ơng song 
song với trục X hay N. 
+ Quay máy đi 90o00'00" trên h−ớng này với khoảng cách 5 đến 10 m ta đánh dấu 
đ−ợc điểm T2 ( tr−ờng hợp máy có sai số 2C các thực hiện nh− trên sau khi quay 
máy đi 90o00'00" ở lần thuận thì lần đảo chúng ta quay máy sao cho số đọc trên vành 
độ ngang là 270O00"00"). 
+Dùng dây bật mực bật một đ−ờng thẳng nối A và T2 đây chính là ph−ơng song 
song với trục Y hay E. 
+ Xác định các yếu tố hoàn nguyên: 
A1A
A1A
YYY
XXX
−=Δ
−=Δ
 (4.1.1) 
+ Đặt các giá trị hoàn nguyên lên các trục toạ độ xác định điểm A1 bằng eke và 
th−ớc thẳng. Với ph−ơng pháp này có thể đạt đ−ợc độ chính xác hoàn nguyên 
khoảng mm1± 
+ Các toạ độ sau khi hoàn nguyên sẽ đ−ợc đánh dấu lại trên mặt sàn bê tông bằng 
các dấu mốc kim loại đ−ợc khoan đặt vào trong bê tông hoặc dấu chữ thập đục mảnh 
trên tấm kim loại đã gắn chặt vào sàn bê tông. Các mốc này đ−ợc khoanh bằng đỏ 
ghi rõ tên mốc bên cạnh để tiện cho việc sử dụng. 
1.5 Đo kiểm tra các yếu tố của l−ới sau khi hoàn nguyên. 
Dùng máy toàn đạc điện tử dùng chế độ đo toạ độ để kiểm tra các toạ độ của l−ới, 
kiểm tra các góc và các cạnh tr−ờng hợp các điểm bị sai số v−ợt quá hạn sai cho 
phép thì phải hoàn nguyên lại . Có thể dùng máy kinh vỹ và th−ớc thép để đo đạc 
kiểm tra các yếu tố sau khi hoàn nguyên. Ghi chép cẩn thận toạ độ các vị trí bị sai 
lệch để có cơ sở phục vụ xây dựng báo cáo sau này. 
2 Bố trí các trục chi tiết của công trình: 
2.1 Bố trí các trục chính của công trình từ các điểm của l−ới bố trí bên trong. 
Sau khi xây dựng l−ới bố trí bên trong công trình chúng ta xử dụng ngay các điểm 
này của l−ới để bố trí các trục chính. Do mỗi đơn nguyên hay mỗi khối nhà đều có 4 điểm 
khống chế với các cạnh song song (hoặc vuông góc) với các trục chính vì vậy việc bố trí 
khá dễ dàng có thể dùng máy kinh vĩ điện tử hoặc máy quang cơ phối hợp với th−ớc thép. 
Quá trình bố trí các trục chính rất đơn giản nên chúng tôi không trình bày. ở đây chỉ 
nêu một số điểm cần l−u ý. 
a. Khi bố trí các trục chính của công trình cần l−u ý loại trừ sai số 2C bằng cách thực 
hiện việc dựng góc vuông ở 2 vị trí bàn độ và lấy vị trí trung bình 
b. Sau khi bố trí xong các trục chính cần kiểm tra vị trí của chúng so với thiết kế. Việc 
kiểm tra tốt nhất nên thực hiện bằng cách kiểm tra khoảng cách giữa các trục đã bố 
trí và so sánh với giá trị thiết kế. Việc kiểm tra có thể đ−ợc thực hiên bằng th−ớc 
thép hoặc bằng máy toàn đạc điện tử. Nếu dùng máy toàn đạc điện tử thì phải sử 
dụng g−ơng mini với chiều cao g−ơng không quá 15 cm để giảm ảnh h−ởng của sai 
số do bọt n−ớc của g−ơng. 
 8
c. Ngoài việc kiểm tra khoảng cách giữa các trục cần phải kiểm tra toạ độ của một số 
giao điểm của các trục chính. Việc kiểm tra này đ−ợc thực hiện bằng máy điện tử và 
g−ơng mini. 
2.2 Bố trí các trục chi tiết của công trình 
a. Bố trí bằng máy kinh vĩ và th−ớc thép 
Đặt máy kinh vĩ (hay máy toàn đạc điện tử) tại một điểm khống chế, định h−ớng 
máy tới điểm khống chế thứ 2 (cùng nằm trên một trục). Trên h−ớng ngắm này dùng 
th−ớc thép để đo khoảng cách giữa các trục chúng ta xác định đ−ợc vị trí các trục trên mặt 
bằng cơ sở. 
Lần l−ợt làm nh− vậy với các cạnh khác của l−ới tại các điểm giao cắt của các trục 
sẽ đ−ợc đánh dấu lại trên mặt sàn bê tông bằng các dấu mốc kim loại đ−ợc khoan đặt vào 
bê tông, hoặc có thể dùng các đinh bê tông có dấu tâm tròn ở đầu mũ đóng hoặc gắn trực 
tiếp lên sàn bê tông. Các điểm dấu mốc này đ−ợc khoanh băng sơn đỏ và ghi ký hiệu bên 
cạnh để tiện cho việc sử dụng. Vị trí của các trục chi tiết trên mặt bằng đ−ợc cố định bằng 
cách bật mực. 
b. Sử dụng máy toàn đạc điện tử để bố trí chi tiết các trục 
 Có một số ý kiến cho rằng máy toàn đạc điện tử không đủ độ chính xác để bố trí chi 
tiết các trục chính của công trình với lý luận sau: 
Sai số xác định khoảng cách bằng máy toàn đạc điện tử )10.D.ba(m 6D
−+±= . Với 
loại máy bình th−ờng hiện nay nh− TC-600, DTM 350, DTM520, TC-750, SET2C ... 
thành phần a của công thức trên xấp xỉ 3mm. Với phạm vi hoạt động của máy toàn đạc 
điện tử trên mặt bằng xây dựng nhà cao tầng D < 100 m vì vậy thành phần thứ 2 của công 
thức này có thể bỏ qua nh−ng nếu chỉ xét riêng thành phần đầu cũng đã là 3mm. Nếu sử 
dụng máy toàn đạc điện tử để bố trí trục chi tiết các nhà > 12 tầng trong tr−ờng hợp 
khoảng cách giữa các trục <9m ( dung sai cho phép là 2mm) thì phải đảm bảo độ chính 
xác đo khoảng cách giữa 2 điểm là 0.5mm. Rõ ràng tr−ờng hợp này máy toàn đạc điện tử 
không thể đáp ứng đ−ợc. Tuy nhiên theo ý kiến của chúng tôi vẫn có thể sử dụng máy toàn 
Hình 4.1.1 L−ới bên trong công trình
 9
đạc điện tử để bố trí chi tiết các trục của nhà cao tầng ngay cả trong tr−ờng hợp khắt khe 
nhất vấn đề là phải có các biện pháp thích hợp. 
Để lý giải vấn đề này tr−ớc hết chúng ta hãy phân tích ảnh h−ởng của các nguồn sai 
số trong máy đo xa điện tử đến kết quả đo khoảng cách 
Chúng ta biét rằng khoảng cách đo bằng các máy đo xa điện tử đ−ợc xác định theo 
công thức sau: 
K
F
vD +=
22π
ϕ
, (4.2.1) 
Trong đó: - Ψ là hiệu pha giữa tín hiệu gốc và tín hiệu phản hồi. 
 - v là vận tốc truyền sóng điện từ. 
- F là tần số điều biến. 
 - K là hằng số của máy. 
Theo lý thuyết sai số chúng ta có : 
 222222222 )()()()( KFVD mK
Dm
F
Dm
v
DmDm ∂
∂+∂
∂+∂
∂+Ψ∂
∂= Ψ (4.2.2) 
Trong công thức này: - )( Ψ∂
∂D
 Là đạo hàm riêng của D theo Ψ . 
 - )(
v
D
∂
∂
 Là đạo hàm riêng của D theo V . 
 - )(
F
D
∂
∂
 Là đạo hàm riêng của D theo F . 
 - )(
K
D
∂
∂
 Là đạo hàm riêng của D theo K . 
Dễ dàng thấy rằng: - 
F
vD
22
1)( π=Ψ∂
∂
- 
Fv
D
2
1
2
)( π
Ψ=∂
∂
- 222
)(
F
v
F
D
π
Ψ−=∂
∂
 (4.2.3) 
- 1)( =∂
∂
K
D
Thay các giá trị đạo hàm riêng này vào công thức (4.3) và thực hiện các phép biến 
đổi ta có : 22
2
2
2
2
2
2
2
2
2
44
D
F
m
v
mm
F
vmm FVKD ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ ++⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ += Ψπ . (4.2.4) 
 Ký hiệu: 222
2
2
2
44
am
F
vm
K =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ +Ψπ và 
2
2
2
2
2
b
F
m
v
m FV =⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ + (4.2.5) 
 Ta có : 2222D Dbam += (4.2.6) 
Đây là công thức chính xác xác định sai số đo khoảng cách bằng các máy toàn đạc 
điện tử. Trong các sách giáo khoa hoặc trong lý lịch của các máy th−ờng ng−ời ta sử 
dụng các công thức gần đúng. 
 )D.ba(mD +±= (4.2.7) 
 10
Nh− vậy thành phần a của công thức (4.8) gồm 2 yếu tố : 
- ảnh h−ởng của sai số đo hiệu pha. 
- ảnh h−ởng của sai số xác định hằng số K của máy. 
Sai số xác định hằng số K của máy thực chất là sai số ngẫu nhiên vì nó có đủ tính 
chất của sai số này nh− : Giá trị biến thiên ngẫu nhiên và dấu có thể (+) hoặc (-) nh−ng 
ảnh h−ởng của nó đến kết quả đo khoảng cách lại giống nh− một sai số hệ thống. Giả sử 
hằng số K của một máy nào đó có giá trị thực là 18mm nh−ng khi xác định nó, do có sai 
số là mm2K =Δ nên giá trị hằng số K nhập vào máy là 20 mm . Nh− vậy nếu các nguồn 
sai số khác không đáng kể thì kết quả đo bằng máy của chúng ta từ điểm đặt máy đến một 
điểm đo nào đó luôn lớn hơn khoảng cách thực là 2mm. Nh−ng hiệu của hai khoảng cách 
từ máy đến 2 điểm sẽ là một giá trị không chứa sai số do xác định hằng số K và luôn là 
một giá trị đúng. 
 Ví dụ: Đặt máy toàn đạc điện tử tại mốc M và đo khoảng cách đến điểm A và B, do 
tồn tại sai số do xác định hằng số K vì vậy điểm đo của chúng ta không phải là A và B mà 
là điểm A' và B' cùng bị tịnh tiến đi một l−ợng bằng KΔ (Hình 4.3) 
Nh− vậy để bố trí các điểm chi tiết bằng máy điện tử chúng ta có thể thực hiện theo 
quy trình sau: 
- Xác định chính xác 2 điểm đầu mỗi trục. 
- Đặt máy toàn đạc điện tử tại một điểm trên đ−ờng trục kéo dài, sau khi dọi tâm cân 
bằng máy chính xác lấy h−ớng chuẩn về phía đầu trục bên kia. Sau đó khoá máy để 
cố định h−ớng ngắm. 
- Thay vì đo trực tiếp các điểm trục chi tiết bằng cách xác định hiệu khoảng cách của 
các điểm trục chi tiết, so với một trong hai điểm đầu trục đã đ−ợc xác định chính 
xác. Thông qua việc xử dụng ch−ơng trình đo MLM ( mising line) đã đ−ợc cài đặt 
sẵn trong máy. Trong tr−ờng hợp góc bằng giữa 2 điểm bằng 0 và điểm bắt đầu đ−ợc 
lấy để so sánh là một trong 2 điểm trục đã đ−ợc xác định chính xác. 
3. Đo đạc kiểm tra các yếu tố trên mặt sàn. 
Hình 4.2.2 Bố trí chi tiết bằng máy điện tử
 11
1. Kiểm tra khoảng cách và góc giữa các trục của công trình. 
Đây là công việc phải đ−ợc tiến hành ngay sau khi hoàn thành việc chuyển toàn bộ 
các điểm l−ới bên trong và các trục của toà nhà lên mặt bằng thi công. Tr−ớc khi tiến hành 
đổ bê tông hoặc lắp ghép cần kiểm tra các góc của l−ới có bằng góc thiết kế hay không, 
các góc giao nhau giữa các trục có vuông góc không. Công việc này đ−ợc tiến hành băng 
máy kinh vỹ hoặc máy toàn đạc điện tử tr−ờng tr−ờng hợp bị lệch phải hoàn nguyên lại 
cho đúng với thiết kế bằng cách dựa vào các điểm l−ới đã chuyển lên mặt sàn thi công làm 
cơ sở. Đo khoảng cách giữa các trục công trình và các điểm trục bằng th−ớc thép trên 
h−ớng ngắm đã xác định bằng máy kinh vĩ. Sau đó so sánh kế quả đo đ−ợc với khoảng 
cách thiết kế. Nếu sai lệch lớn hơn dung sai cho phép trong tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 
thì phải xem xét lại tìm ra nguyên nhân gây ra sai số và thực hiện việc bố trí lại. 
2. Kiểm tra khoảng cách từ các trục đến các cấu kiện và giữa các cấu kiện với nhau. 
Tr−ớc khi đổ bê tông cần phải kiểm tra các ván khuôn định hình các cấu kiện. kiểm 
tra khoảng cách của các đ−ờng vuông góc hạ từ các điểm thuộc cấu kiện xuống các trục 
dọc và ngang gần nhất. Đối với các cấu kiện là hình tròn cần phải xác định tâm hình tròn, 
sau đó đo khoảng cách từ tâm đến các điểm trong của cốp pha. Tất cả giá trị đo kiểm tra 
cần phải đ−ợc so sánh với gia trị thiết kế đ−ợc ghi rên bản vẽ thi công và so sánh với dung 
sai cho phép nếu sai lệch nhỏ hơn dung sai cho phép thì đ−ợc đổ bê tông trong tr−ờng hợp 
ng−ợc lại thì cần phải sửa chữa. 
 Khi đổ bê tông cần kiểm tra vị trí trục của ván khuôn độ thẳng đứng của thành ván 
khuôn kích th−ớc và hình dạng của các đoạn ván khuôn, độ nghiêng và h−ớng nghiêng . 
Thông báo cho đơn vị thi công biết để thể dừng dổ bê tông sửa chữa trong tr−ờng hợp có 
biến dạng thay đổi. 
Sau khi đổ bê tông cần đo đạc kiểm tra lại lần nữa và kết quả kiểm tra này đ−ợc ghi 
trong hồ sơ hoàn công. 
3. Đo kiểm tra độ thẳng đứng của các cột, lồng thang máy. 
Lồng thang máy là một hạng mục rất quan trọng đối với nhà cao tầng. Để thang máy 
vận hành đ−ợc an toàn thì các bức t−ờng phía trong lồng thang máy phải thẳng đứng. Theo 
tiêu chuẩn Việt Nam về lắp ráp thiết bị, độ dung sai không thẳng đứng của các bức t−ờng 
cho phép từ 2-3cm. 
Lồng thang máy là một hạng mục có kích th−ớc nhỏ (th−ờng là 2x1,2m). Có một cửa 
duy nhất d−ới đáy của nó, trong quá trình thi công th−ờng có rất nhiều n−ớc và phế liệu vì 
vậy kiểm tra độ thẳng đứng của mặt phía trong các bức t−ờng là khá phức tạp . Chúng tôi 
kiến nghị một ph−ơng pháp khá đơn giản nh− (Hình: 4.4). 
Trên mặt sàn tầng một (mặt bằng cơ sở) chọn 1 điểm T (XT, YT) cách điểm O (giao 
của 2 trục X và Y của lồng thang máy) một khoảng từ 1-1,2m sao cho điểm T nằm cách 
mép cửa lồng thang máy 50-60cm. Sau khi có điểm T tiến hành đo các khoảng cách sau: 
 12
- L1: từ điểm đặt máy T tới bức t−ờng phía trong theo h−ớng trục X 
- L2 từ điểm đặt máy T tới bức t−ờng phía ngoài theo h−ớng trục X 
- L3 là khoảng cách từ trục X tới bức t−ờng bên trái 
- L4 là khoảng cách từ trục X tới bức t−ờng bên phải. 
Sau khi đổ bê tông mỗi sàn lại tiến hành bố trí điểm T theo đúng toạ độ (XT ,YT) đã 
có ở tầng một và đo các khoảng cách L1, L2, L3, L4. Sai lệch của các khoảng cách đo đ−ợc 
trên mỗi tầng với giá trị của chúng ở tầng một cho phép chúng ta đánh giá độ nghiêng của 
lồng thang máy trên từng tầng. 
Khoảng cách L1 tốt nhất đo bằng các máy có chế độ đo trực tiếp không cần g−ơng, 
L2 đo trực tiếp bằng th−ớc thép trên mặt sàn bê tông, L3, L4 đo bằng th−ớc rút hoặc mia rút 
có kèm theo một th−ớc nivô để chỉnh nó về vị trí nằm ngang. 
Độ chính xác của ph−ơng pháp dễ dàng nhận thấy rằng sai số đo các đoạn L1, L2, L3, 
L4. nằm trong khoảng từ 1-2mm. Vì vậy nguồn sai số chủ yếu trong ph−ơng pháp kiểm tra 
này là sai số bố trí điểm đặt máy T so với các điểm khống chế gây ra. Bằng máy toàn đạc 
điện tử và g−ơng mini có thể dễ dàng bố trí điểm T từ các điểm khống chế đã đ−ợc chuyển 
lên các tầng với sai số < ±5mm vì vậy nếu kể cả sai số của các điểm khống chế đã chuyển 
lên thì sai số điểm T nằm trong khoảng từ 6-7mm đảm bảo cho việc kiểm tra độ tin cậy 
cần thiết. 
4. Đo kiểm tra cốt sàn. 
Công việc đo đạc kiểm tra về độ cao đối với mỗi tầng đ−ợc bắt đầu bằng việc đo 
kiểm tra độ cao mặt sàn tr−ớc khi đổ bê tông. Để làm việc này sử dụng máy thuỷ chuẩn 
đặt tại vị trí ổn định. Đặt mia tại điểm khống chế độ cao đã chuyển lên mặt sàn thi công 
sau khi đo dựa vào số đọc trên mia, độ cao thiết kế mặt sàn, độ cao điểm l−ới khống chế 
độ cao. Theo nguyên tắc độ cao tia ngắm tính tr−ớc số đọc trên mia để mặt sàn có độ cao 
đúng với độ cao thiết kế. Lần l−ợt do kiểm tra theo tuyến song song với các trục phân bố 
Hình 4.3.1 Kiểm tra độ thẳng đứng của lồng thang máy 
 13
đều trên toàn bộ phạm vi sàn d−ới dạng các mắt l−ới ô vuông có kích th−ớc từ 1 đế 2 m. 
Tại những nơi số đọc trên mia khác với số đọc đã tính cần phải điều chỉnh lại độ cao mặt 
sàn bằng cách vặn vào ốc điều chỉnh để nâng hoặc hạ độ cao của dàn sắt chống đỡ phía 
d−ới. Sau khi đổ bê tông công việc kiểm tra này lại đ−ợc lặp lại để kịp thời sửa chữa các 
chỗ võng cao hoặc vồng cao hơn độ cao mặt sàn tr−ớc khi bê tông đông cứng. 
4. Công tác Trắc địa phục vụ hoàn thiện công trình. 
Công việc hoàn thiện khi xây dựng nhà cao tầng là một loại công việc có khối l−ợng 
rất lớn và rất phức tạp. Ngoài ra, quá trình hoàn thiện đ−ợc thực hiện song song với quá 
trình khắc phục các sai sót trong giai đoạn xây thô nên tính chất phức tạp công việc lại 
tăng lên gấp nhiều lần. Các công việc hoàn thiện đơn giản nh− lấy cốt để lát nền, để lắp 
cửa .v.v... sẽ không đ−ợc trình bầy ở đây. Trong phần này chúng tôi sẽ trình bầy các vấn 
đề hoàn thiện mặt tiền của toà nhà cao tầng. 
Việc hoàn thiện mặt tiền của nhà cao tầng đòi hỏi phải đ−ợc thực hiện rất cẩn thận. 
Sự không phẳng của các lớp trát, sự cong vênh của các đ−ờng chỉ trang trí, sự gẫy khúc 
của các khối hoặc các đ−ờng phân trang trí là không thể chấp nhận. 
Theo tiêu chuẩn Việt Nam độ lệch giới hạn bề mặt của các tấm ốp bằng đá tự nhiên 
hay nhân tạo so với mặt phẳng đứng của mỗi tầng không đ−ợc phép v−ợt quá ±35mm, sai 
lệch các đ−ờng chỉ ngang hoặc dọc so với ph−ơng nằm ngang (hoặc ph−ơng thẳng đứng) 
không quá ±3mm. Các dung sai này phải đ−ợc kiểm tra cho từng tầng một của nhà cao 
tầng. 
 14
Việc trát t−ờng của các toà nhà cao tầng là b−ớc chuẩn bị cho việc lắp đặt các tấm 
trang trí nh−: gạch men, đá ốp, khung cửa. Trong những năm gần đây đã xuất hiện ngày 
càng nhiều khung cửa nhôm kính đ−ợc chế tạo sẵn. Các dung sai chế tạo và lắp ráp các chi 
tiết này là rất nhỏ vì vậy yêu cầu về độ chính xác của các công tác trắc địa phục vụ cho 
hoàn thiện cũng đ−ợc nâng lên rất cao vì các chi tiết lắp đặt đ−ợc ra công sắn chính xác rất 
khó sửa chữa khi có sai sót về kích th−ớc. 
Tr−ớc đây khi ch−a có thiết bị hiện đại (máy toàn đạc điện tử có chế độ đo trực tiếp) 
để thực hiện công tác hoàn thiện ng−ời ta phải chuẩn bị rất công phu. Thông th−ờng trên 
tầng mái phải hàn một khung thép chạy viền xung quanh t−ờng. Trên khung đó ng−ời ta 
hàn các công sơn đặc biệt bằng thép góc. Hình: 4.5. Mỗi công sơn có một dấu trục và một 
Hình 4.4.1 Lấy dấu phục vụ cho công tác hoàn thiện bằng các trục phụ
 15
lỗ khoan để treo dây rọi, khoảng cách giữa 2 chi tiết này bằng L và đ−ợc tính toán tr−ớc 
(ví dụ L=50cm). Hình: 4.6 
Trên mái của toà nhà ng−ời ta đánh dấu các đ−ờng thẳng song song với trục của các 
bức t−ờng cần hoàn thiện (ví dụ: A-A1, A-A2,... gọi là các trục phụ) Đặt máy kinh vĩ tại 
một điểm của đ−ờng thẳng này định h−ớng máy theo điểm đầu kia của trục và đặt các 
công sơn sao cho vạch trục trùng với đ−ờng chỉ thẳng đứng của máy kinh vĩ. Nh− vậy tất 
cả các lỗ buộc giây của các công sơn sẽ nằm trên một mặt phẳng thẳng đứng. Khoảng 
cách giữa các công sơn đ−ợc đặt tuỳ thuộc vào các chi tiết trên bức t−ờng, nó th−ờng trùng 
với các đ−ờng chỉ đứng, mép cửa sổ v.v.v... Sau khi chỉnh chính xác vị trí của các công 
sơn ng−ời ta hàn chúng vào khung thép và treo dọi. Nh− vậy các dây dọi sẽ cho chúng ta 
một mặt phẳng đứng song song với mặt phẳng đứng của bức t−ờng cần hoàn thiện. Để 
giảm giao động của các dây dọi các quả dọi đ−ợc nhứng vào trong các xô đựng n−ớc trộn 
mùn c−a hoặc dầu nhờn. Mặt phẳng do các dây dọi tạo nên sẽ là mặt tham chiếu để hoàn 
thiện bề mặt bức t−ờng. 
Ph−ơng pháp này sẽ rất tốn kém về kinh tế, thời gian thi công lâu, hiệu quả kinh tế 
rất thấp, phát sinh nhiều nhân công và tiền bạc. 
Trong những năm gần đây trên thị tr−ờng xuất hiện các máy toàn đạc điện tử đời mới 
có chức năng đo trực tiếp không cần g−ơng (hoặc có thể thực hiện quá trình đo bằng các 
g−ơng giấy) Các máy này đ−ợc cài đặt sẵn một ch−ơng trình tiện ích có tên là Reference 
Line nh− sau: 
Hình 4.4.2 Công son đ−ợc hàn sẵn
 16
Đặt máy tại một điểm bất kỳ nhìn thấy 2 điểm M1 và M2 hai điểm này tạo ra một 
đ−ờng quy chiếu (Reference Line). Nếu hai điểm M1 và M2 có toạ độ thì nhập toạ độ vào 
một file trong máy để sau này gọi ra để xác lập đ−ờng thẳng quy chiếu. Nếu ch−a có toạ 
độ thì đặt g−ơng vào các điểm M1, M2 nói trên, khởi động ch−ơng trình để máy tự xác lập 
một hệ toạ độ giả định và xác định toạ độ 2 điểm này để xác lập đ−ờng tham chiếu. 
Sau khi xác lập đ−ờng tham chiếu nếu tiến hành đo tới một điểm A bất kỳ nào đó 
máy sẽ cho ta đại l−ợng: 
- Std là khoảng cách từ điểm đầu của đ−ờng tham chiếu đến chân đ−ờng vuông góc 
hoặc từ điểm A tới đ−ờng tham chiếu. 
- ofs là khoảng cách từ điểm A đến đ−ờng tham chiếu nh− vậy nếu điểm A có đại 
l−ợng ofs = 0 có nghĩa là nó nằm trên mặt phẳng thẳng đứng đi qua điểm M1M2. 
Nh− vậy sử dụng ch−ơng trình này trong quá trình hoàn thiện có thể dễ dàng lấy dấu 
các điểm trên mặt phẳng thẳng đứng để tạo ra độ phẳng cho bức t−ờng hoặc các chi tiết ốp 
trang trí. Ch−ơng trình này cho phép kiểm tra một cách nhanh chóng và rất tiện lợi. 
Hình 4.4.3 Lấy dấu trát t−ờng và trang trí bằng máy toàn đạc điện tử hiện đại

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_cong_tac_tac_dia_trong_xay_dung_nha_cao_tang_chuon.pdf