Bài giảng Công trình thủy - Chương 4: Đập dâng nước - Nguyễn Thống (Mới)
Nhiệm vụ:
?Công trình ngăn sông tạo hồ
chứa.
? Nâng cao mực nước tại một vị
trí lấy nước.
PGS. Dr. Nguyễn Thống
CÔNG TRÌNH THỦY
Phân loại:
- Đập vật liệu địa phương:
* Đập đất.
* Đập đá đổ.
* Đất đá hỗn hợp.
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Công trình thủy - Chương 4: Đập dâng nước - Nguyễn Thống (Mới)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Công trình thủy - Chương 4: Đập dâng nước - Nguyễn Thống (Mới)
1 7/21/2014 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HCM Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng - BM KTTNN Giảng viên: PGS. TS. NGUYỄN THỐNG E-mail: nguyenthong@hcmut.edu.vn or nthong56@yahoo.fr Web: www4.hcmut.edu.vn/~nguyenthong Tél. (08) 38 640 979 - 098 99 66 719 7/21/2014 2 NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1. Tổng quan về Tài nguyên nước VN. Chương 2. Cơ sở kỹ thuật thiết kế cơng trình thủy lợi (CTTL). Chương 3. Hồ chứa nước. Chương 4. Đập dâng nước. Chương 5. Cơng trình tháo lũ. Chương 6. Cơng trình dẫn nước. Chương 7. Máy thủy lực. Chương 8. Thủy điện. Chương 9. Trạm bơm CÔNG TRÌNH THỦY PGS. Dr. Nguyễn Thống 7/21/2014 3 ĐẬP DÂNG NƯỚC Nhiệm vụ: Công trình ngăn sông tạo hồ chứa. Nâng cao mực nước tại một vị trí lấy nước. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 4 ĐẬP DÂNG NƯỚC Phân loại: - Đập vật liệu địa phương: * Đập đất. * Đập đá đổ. * Đất đá hỗn hợp. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 5 - Đập bê tông: * Đập bê tông trọng lực. * Đập vòm. * Đập bản chống. - Đập bê tông đầm lăng (RCC). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 6 ĐẬP ĐẤT - Phạm vi ứng dụng: - Nội dung thiết kế: + Đỉnh đập. + Mái dốc thượng hạ lưu. + Bộ phận chống thấm, tính thấm. + Bộ phận thoát nước. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 2 7/21/2014 7 ĐẬP ĐẤT PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 8 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 9 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 10 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 11 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 12 PGS. Dr. Nguyễn Thống ĐẬP ĐẤT ĐÁ ĐỔ HOÀ BÌNH CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 3 7/21/2014 13 GIA CỐ MÁI ĐẬP PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 14 TÍNH THẤM QUA ĐẬP ĐẤT MỤC ĐÍCH: - Xác định lưu lượng thấm tổn thất nước. - Xác định đường bão hòa ổn định mái dốc. - Xác định gradient thấm kiểm tra hiện tượng xói ngầm trong thân đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 15 a0 H2 H1 L λH1 Đường bão hòa y x m2 m1 B Thấm qua đập đồng chất có vật thoát nước bề mặt, hạ lưu có nước. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 1 1 m 1 2m Đoạn giả định 7/21/2014 16 Lưu lượng thấm đơn vị qua đập Áp dụng c/t Dupuit: với a 0 chiều cao hút : PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 2 2 0 2 2 m q a a a H 2f (m ) k 2 2 22 2 q m a 0.5f (m ) 0.5 1 H k 2 f (m ) )amLH(2 )aH(H kq 021 2 02 2 1 7/21/2014 17 trong đó: f(m 2 ) = 0.5+m 2 khi m 2 >= 1 f(m 2 ) = 0.7+0.8m 2 khi m 2 < 1 Phương trình đường bão hòa: Điểm uốn B trên đường bão hòa nằm trong giới hạn: y >= H 1 - q/k PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 2 1 2q y H x k 7/21/2014 18 VẬT THỐT NƯỚC PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 4 7/21/2014 19 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước VẬT THỐT NƯỚC 7/21/2014 20 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước VẬT THỐT NƯỚC 7/21/2014 21 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước VẬT THỐT NƯỚC 7/21/2014 22 Bài tập: Xác định lưu lượng thấm đơn vị qua đập đất sau. Đập có k=10 -5 cm/s, =0.4 và chiều cao nước rĩ a 0 =H 1 /3. Hạ lưu không có nước. Xác định và vẽ đường bão hoà. Tính tung độ ĐBH tại tim đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 83m 80m 50m m=3 m=4 B=8m Đất đồng chất HL TL H1 7/21/2014 23 Bài tập: Cho một đập đất đồng chất có m 1 =3 và m 2 =2.5. Chiều rộng đỉnh đập b=8m. Đập cao H=46m, chiều sâu nước thượng lưu H 1 =42m, và chiều sâu nước hạ lưu H 2 =4m. Hệ số thấm qua đập k=10 -5 m/s. Cho biết a 0 =2m. • a. Tính lưu lượng thấm đơn vị q qua đập. • b. Viết p/t đường bão hòa. Xác định tung độ đường bão hòa tại vị trí cách tim đập về hạ lưu là 30m. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 24 • Bài tập:Một đập đất đồng chất trên nền không thấm có VTN bề mặt, chiều cao đập H đ = 33 m, mái dốc thượng lưu m 1 = 3, mái dốc hạ lưu m 2 = 2,5, chiều rộng đỉnh b đ = 10 m, cột nước thượng lưu H 1 = 30 m, cột nước hạ lưu H 2 = 0 m, chiều cao cột nước đo áp (đường bão hòa) tại một vị trí trên đáy đập cách mép nước TL 38 m theo phương ngang là 21,1 m . Lưu lượng thấm đơn vị qua đập là: • a.2,5 Kđ b. 3,5 Kđ c. 4,5 Kđ d. 5,5 Kđ PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 5 7/21/2014 25 TÍNH ỔN ĐỊNH MÁI DỐC - Đập vật liệu địa phương chỉ mất ổn định cục bộ (trượt mái dốc) dưới tác dụng nước. - Có nhiều lý thuyết tính ổn định mái dốc (Áp lực trọng lượng của Tsugaev, Bishop,). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 26 NGUYÊN LÝ PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước G N T Vùng A Vùng B Vùng C R Đường bão hoà O 7/21/2014 27 VỀ CÁC P/P CỘT ĐẤT TRƯỢT Với các p/p này, khối đất trượt được chia thành một số cột đất với các kí hiệu lực tác dụng như sau: PGS. Dr. Nguyễn Thống W Z L L u L u R R Z R u B P T h L h R a CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 28 Hệ số ổn định chống trượt K: Theo Tsugaev, lực thấm xem như một lực trọng lượng. Trọng lượng cột đất thứ i: Trên đường bão hòa Dưới đường bão hòa, trên MNHL: Dưới MNHL: PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước truotgayMomen truotchongMomen K ij jjii hbG 7/21/2014 29 Trên đường bão hòa: Dưới đường bão hòa và trên MNHL: Dưới MNHL: PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước tn 1 bh 1 dn 1 7/21/2014 30 Momen chống trượt: Momen gây trượt: Hệ số an toàn chống trượt: với và PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước RlcRtgF inni .1, RG ii .sin N i ii N i N i iniiii G lctgPG R 1 1 1 sin cos NiRibi //sin 2)/(1cos Nii 6 7/21/2014 31 H H 4.5 H Kmim,min R2 R1 850 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước XÁC ĐỊNH CUNG TRƯỢT NGUY HIỂM 2 1 7/21/2014 32 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước Hệ số mái dốc 1 2 3 4 5 β1 28 25 25 25 25 β2 37 35 35 36 37 R1/H 0.75 0.75 1 1.5 2.2 R2/H 1.5 1.75 2.3 3.75 4.8 7/21/2014 33 MỘT SỐ CHÚ Ý VỀ CUNG TRƯỢT PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước N R ền đá 7/21/2014 34 ĐẬP ĐẤT ĐÁ HỖN HỢP PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 35 ĐẬP ĐÁ ĐỖ H max >(40-50)m PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 36 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7 7/21/2014 37 PGS. Dr. Nguyễn Thống ĐẬP ĐẤT ĐÁ HỖN HỢP CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 38 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước ĐẬP ĐÁ ĐỖ LÕI GIỮA 7/21/2014 39 ĐẬP BÊ TÔNG TRỌNG LỰC PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 40 ĐẬP BÊTƠNG ĐẦM LĂNG A VƯƠNG PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 41 1. Giới thiệu: 2. Phân loại, ưu khuyết điểm. - Xây cao. - Bố trí nhà máy trong thân đập. - Bền vững. - Tràn nước qua thân đập khi thi công, vận hành * Giá thành vật liệu cao. * Nền tốt (đá). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 42 NGUYÊN LÝ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CỦA ĐẬP BÊ TÔNG - Điều kiện ổn định trượt dưới tác dụng của áp lực nước thượng lưu. - Điều kiện ổn định chống lật dưới tác dụng áp lực nước thượng lưu (ứng suất kéo mặt thượng lưu đập). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 8 7/21/2014 43 W1 W2 Wt G h A B C nb (1-n)b α1h Sơ đồ tính mặt cắt đập dạng tam giác MẶT CẮT LÝ THUYẾT ĐẬP BÊ TÔNG PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước b O 7/21/2014 44 Tiêu chuẩn 1: Mặt cắt theo điều kiện không sinh ứng suất kéo mặt thượng lưu (tại mép thượng lưu đập, vị trí nguy hiểm nhất). • Lý thuyết sức bền tính ứng suất dưới nền: V tổng lực thẳng đứng (V=G+W 2 -W t ) M: tổng momen đối với tâm O đáy đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 2 V 6M b b 7/21/2014 45 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 1 1 1 1 bh nbh bh bh V n 2 2 2 2 2 2 2 1 1 12 b h h M 2 3 n 2 n 2 n 12 b 1; ; trọng lượng riêng của nước và bê tông. 7/21/2014 46 Ứng suất pháp mép thượng lưu: Ứng suất pháp mép hạ lưu: Để mép thượng lưu không có ứng suất kéo: PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 2 ' y 1 1 2 h h (1 n) n(2 n) b 3 " y 1 2 h nh n b 2 ' y 1 1 2 h 0 (1 n) n(2 n) b 7/21/2014 47 Đập có mặt cắt kinh tế khi b min, hay: từ đó PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 1 1 h b (1 n) n(2 n) 1 1f (n) (1 n) n(2 n) max 12 n 2 7/21/2014 48 với Theo điều kiện thi công chọn n=0: • khi α 1 = 0.5, γ 1 =2.4T/m 3 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 3 3 1 2.4T / m ; 1T / m n 0 1 1 h b 0.73h 9 7/21/2014 49 ỔN ĐỊNH CHỐNG TRƯỢT PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 50 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H A C B F Trượt sâu Trượt hỗn hợp Nền yếu 7/21/2014 51 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H A C B F Nền đá (nửa đá) Trượt phẳng 7/21/2014 52 Tiêu chuẩn 2: Mặt cắt theo đ/kiện ổn định chống trượt. với K t hệ số an toàn kháng trượt (>1). Từ đó: • khi n=0, f=0.7, α 1 = 0.5, γ 1 =2.4T/m 3 , K t =1 (cân bằng giới hạn). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước t 1K W fV t 1 1 h b K 0.75h f n Lực ma sát Lực gây trượt 7/21/2014 53 b1 tính từ tiêu chuẩn chống trượt phẳng, b2 tính từ tiêu chuẩn khơng sinh ra ứng suất kéo trong thân đập (mép thượng lưu) Giá trị b chọn sẽ là giá trị bmax tính từ 2 điều kiện trên. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 54 Bài tập: Cho đập bê tông như hình sau. H=10m, hệ số ma sát f=0.75, bt =2.5T/m 3 , hệ số giảm áp =1, [k] truot_phang =1.1. a. Tính b min để đảm bảo trượt phẳng. b. Tính k lật (quanh C). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H A C B Nền đá 10 7/21/2014 55 Bài tập: Cho đập bê tông như hình sau. H=15m, hệ số ma sát f=0.7, bt =2.5T/m 3 , hệ số giảm áp =0.7, [k] truot_phang =1.2. a. Tính b min để đảm bảo trượt phẳng. b. Tính k lật (quanh C). PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H A C B H 1 =4m 7/21/2014 56 Bài tập: Cho đập bê tông như hình sau. AC=30m, hệ số ma sát f=0.4 (nền đất), C=0, bt =2.5T/m 3 , hệ số giảm áp =0.8. a. Tính K trượt trượt phẳng. b. Tính k lật . PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H=15m A C B H 1 =4m 7/21/2014 57 Bài tập: Một đập bê tông trọng lực được xây dựng trên nền sét dẻo với cột nước thấm cao 10 m, hệ số ma sát giữa bê tông và nền f=0,5, tỉ trọng bê tông =2,4, hệ số ổn định chống trượt phẳng k=1,1. Áp dụng phương pháp Lane để tính thấm qua nền (hệ số tính đổi m = 2,5, hệ số C o = 3). Nếu không xử lý thấm qua nền ( =1), tính chiều rộng đáy đập b min (m) thỏa đồng thời điều kiện cường độ, ổn định chống trượt phẳng và không xảy ra xói ngầm theo p/p Lane. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 58 Bài tập: Lấy số liệu trước và xử lý nền bằng bản cọc thẳng đứng dài L c =8m tại mép thượng lưu đáy đập (xem hình sau). Xác đi ̣nh chiều rộng đáy đập b min (m) thỏa đồng thời điều kiện ổn định chống trượt phẳng và không xảy ra xói ngầm theo Lane. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 59 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước H=10m A C B L c =8m b min =? 7/21/2014 60 Bài tập: Một đập bê tông trọng lực có mặt cắt ngang dạng tam giác vuông , mái thượng lưu thẳng đứng , trên nền đá nứt nẻ . Chiều cao đập bằng chiều cao cột nước trước đập h = 18m, dung trọng nước 1T/m 3 , dung trọng bê tông 2,4 T/m 3 . Hệ số giảm áp lực thấm α 1 = 0,5 , khả năng chịu tải của đất nền R tc = 25 T/m 2 . Hãy xác định bề rộng đáy đập b min ( m ) thỏa điều kiện không xuất hiện ứng suất kéo ở mép thượng lưu và khả năng chịu tải của đất nền ( σ tb ≤ R tc , σ max ≤ 1,2 R tc ) a. 14,9 b. 13, c. 13,5 d. Khác PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 11 7/21/2014 61 Bài tập: Cho một đập bêtông mặt cắt tam giác vuông trên nền đá có f=0.7. Đập cao h=20m. Hạ lưu không có nước. Hệ số giảm áp lực thấm α 1 = 0.4. Tính chiều rộng đáy đập theo 2 điều kiện ổn định và ứng suất kéo. Lấy γ 1 =2.4T/m 3 , γ=1T/m3, g=10m/s2. Lấy K t =1.15. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 62 Bài tập: Cho một đập bêtông mặt cắt tam giác vuông trên nền đá có f=0.7. Đập cao h=20m. Hạ lưu không có nước. Màng chống thấm sâu 15m. Đập có b=15m. Thấm dưới nền theo Lane có C 0 =2. • a. Tính áp lực thấm. • b. Kiểm tra theo 2 điều kiện ổn định và ứng suất kéo. Lấy γ 1 =2.4T/m 3 , γ=1T/m3, g=10m/s2. K t =1.15. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 63 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng: Các công trình(CT) cơ bản để tạo ra hồ chứa là CT dâng nước, CT tháo lũ, CT dẫn nước. Việc chọn loại đập đất chỉ căn cứ vào yêu cầu chống thấm qua thân đập và nền đập. Cao trình đỉnh đập đất được xác định theo MNDBT và điều kiện sóng gió bình thường. Khi vùng xây dựng mưa nhiều và kéo dài, nên chọn loại đất ít dính để đắp đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 64 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là sai: Vật liệu xây dựng có tại chỗ là một trong những điều kiện để chọn loại đập đất. Cao trình đỉnh đập đất được xác định theo MNLTK và điều kiện sóng gió lớn nhất. Khi nền biến dạng nhiều, nên chọn loại đập đồng chất hay đập có lõi giữa. Các CT cơ bản để tạo ra hồ chứa là CT dâng nước, CT tháo lũ, CT lấy nước. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 65 CÂU HỎI ÔN Đập đất có khuyết điểm nào so với đập đá : Yêu cầu nền đập có chất lượng cao hơn Khả năng kháng động đất tốt hơn Thi công khó khăn hơn ở vùng mưa nhiều Câu a và c PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 66 CÂU HỎI ÔN Biện pháp gia cố nào sau đây làm cho chiều cao sóng leo nhỏ nhất : Đá đổ Đá lát Tấm bê tông Đá tảng khối lớn PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 12 7/21/2014 67 CÂU HỎI ÔN Khi đập đất có nền đập bằng cát với chiều sâu 5m thì biện pháp chống thấm hợp lý cho nền : Màng phun xi măng Bản cọc thép Chân khay (tường răng) Sân trước PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 68 CÂU HỎI ÔN Khi tính hệ số ổn định mái dốc đập đất, lực dính của đất đắp đập : Tạo momen gây trượt Tạo momen chống trượt Không có tác động nào Cả 3 đều sai PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 69 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng: Mái hạ lưu đập đá đổ được gia cố bằng cách trồng cỏ. Mái hạ lưu đập đất được bảo vệ bằng cách lát đá. Đan bê tông là biện pháp gia cố mái thượng lưu đập đất tối ưu về kỹ thuật và kinh tế. Trong cùng điều kiện, chiều dày gia cố bằng đá lát lớn hơn chiều dày gia cố bằng tấm bê. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 70 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là sai: CT tháo lũ trong thân đập được dùng khi đập dâng là đập bê tông. CT tháo lũ ngoài thân đập được dùng khi đập dâng là đập vật liệu địa phương. Đập đá đổ cho phép nước tràn qua đỉnh. Đập đá xây cho phép nước tràn qua đỉnh. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 71 CÂU HỎI ÔN Một đập đất được xây dựng trên nền cát dày. Người ta dự định dùng bản cọc để chống thấm cho nền. Phát biểu nào sau đây là đúng: Phải đóng bản cọc xuyên qua nền cát tới tận tầng không thấm. Phải xây một bệ phản áp ở đầu bản cọc. Chiều dài cần thiết của bản cọc phụ thuộc mức độ chống thấm yêu cầu. Phải đóng bản cọc ở mép TL đáy đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 72 CÂU HỎI ÔN Đập đất cao 43 m được xây dựng trên nền sét bão hòa. Khi tính ổn định mái dốc hạ lưu ứng với các tổ hợp tải trọng cơ bản và đặc biệt, tìm được hệ số an toàn ổn định min lần lượt = 1,28 và 1,19. Phát biểu nào sau đây là đúng: Mái dốc hạ lưu đã thiết kế là hợp lý. Cần giảm độ dốc mái hạ lưu để tăng thêm hệ số an toàn. Mái dốc hạ lưu đã thiết kế là chưa hợp lý. Cần tăng độ dốc mái hạ lưu để giảm bớt hệ số an toàn. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 13 7/21/2014 73 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng về các loại đập dâng nước: Đập vật liệu địa phương có thể bị mất ổn định do trượt phẳng. Đập vòm là loại đập trọng lực. Đập bản tựa truyền lực cho hai bờ. Các loại đập bê tông cho phép nước tràn qua đỉnh đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 74 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là ĐÚNG khi thiết kế đập đá : Phải xét đến độ lún của đập đá khi tính cao trình đỉnh đập Lưu tốc thấm V xác định theo định luật Darcy V = K J Không cần kiểm tra ổn định mái dốc Đập bê tông trọng lực có ưu điểm nào so với đập đất : Tính bền vững cao hơn Có thể làm rỗng để bố trí công trình ngầm Yêu cầu nền có chất lượng cao hơn PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 75 CÂU HỎI ÔN Đập bê tông trọng lực trên nền đất , bề rộng đáy đập nhất thiết phải tính theo điều kiện : ( i ) Đảm bảo không xuất hiện ứng suất kéo , ( ii ) Đảm bảo ổn định trượt phẳng , ( iii ) Đảm bảo ứng suất dưới đáy đập σ tb ≤ R tc , σ max ≤ 1,2 Rtc a- ( i) , ( ii ) b- ( i) , ( iii ) c- ( ii) , ( iii ) d- ( i) , (ii ) , ( iii ) PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 76 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng về đập bê tông trọng lực có chiều rộng đáy đập nhỏ nhất b min : Hệ số ma sát giữa đập và nền càng bé thì bmin càng bé. Trên nền đất, bmin tính theo điều kiện cường độ > b min tính theo điều kiện ổn định. Biện pháp chống thấm càng tốt thì b min càng lớn. Với cùng cột nước tác dụng, bmin trên nền đất > b min trên nền đá. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 77 CÂU HỎI ÔN Đập đất có khuyết điểm nào so với đập đá : Yêu cầu nền đập có chất lượng cao hơn Khả năng kháng động đất tốt hơn Thi công khó khăn hơn ở vùng mưa nhiều Câu a và c PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 78 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng: Mái hạ lưu đập đá đổ được gia cố bằng cách trồng cỏ. Mái hạ lưu đập đất được bảo vệ bằng cách lát đá. Đan bê tông là biện pháp gia cố mái thượng lưu đập đất tối ưu về kỹ thuật và kinh tế. Trong cùng điều kiện, chiều dày gia cố bằng đá lát lớn hơn chiều dày gia cố bằng tấm bê tông. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 14 7/21/2014 79 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là sai: Vật liệu xây dựng có tại chỗ là một trong những điều kiện để chọn loại đập đất. Cao trình đỉnh đập đất được xác định theo MNLTK và điều kiện sóng gió lớn nhất. Khi nền biến dạng nhiều, nên chọn loại đập đồng chất hay đập có lõi giữa. Các CT cơ bản để tạo ra hồ chứa là CT dâng nước, CT tháo lũ, CT lấy nước. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 80 CÂU HỎI ÔN Một đập đất được xây dựng trên nền cát dày. Người ta dự định dùng bản cọc để chống thấm cho nền. Phát biểu nào sau đây là đúng: Phải đóng bản cọc xuyên qua nền cát tới tận tầng không thấm. Phải xây một bệ phản áp ở đầu bản cọc. Chiều dài cần thiết của bản cọc phụ thuộc mức độ chống thấm yêu cầu. Phải đóng bản cọc ở mép TL đáy đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 81 CÂU HỎI ÔN Phát biểu nào sau đây là đúng về các loại đập dâng nước: Đập vật liệu địa phương có thể bị mất ổn định do trượt phẳng. Đập vòm là loại đập trọng lực. Đập bản tựa truyền lực cho hai bờ. Các loại đập bê tông cho phép nước tràn qua đỉnh đập. PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước 7/21/2014 82 HẾT CHƯƠNG 4 PGS. Dr. Nguyễn Thống CÔNG TRÌNH THỦY Chương 4: Đập dâng nước
File đính kèm:
- bai_giang_cong_trinh_thuy_chuong_4_dap_dang_nuoc_nguyen_thon.pdf