Bài giảng Địa chất công trình - Chương 8: Khảo sát địa chất công trình

Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định các điều kiện địa chất công trình

phục vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai thác công trình.

Tùy thuộc vào loại công trình, cần thiết phải có biện pháp, phương pháp và

loại hình khảo sát phù hợp.

Kinh phí khảo sát thường chiếm khoảng 0,25 đến 1,0% tổng kinh phí của dự

án khi vị trí giao thông thuận tiện và điều kiện địa chất đơn giản. Còn tại

những vị trí phức tạp và hẻo lánh, kinh phí khảo sát hiện trường có thể

chiếm đến 5% tổng kinh phí hay nhiều hơn.

Công tác khảo sát thay đổi phụ thuộc vào quy mô của dự án, độ sâu khảo sát,

mức độ phức tạp của đất đá và lượng thông tin tham khảo sẵn có.

Thông thường, báo cáo KSĐCCT gồm hai phần chính, một phần chứa các

dữ liệu thực tế còn một phần là thuyết minh.

pdf 19 trang yennguyen 9680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa chất công trình - Chương 8: Khảo sát địa chất công trình", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Địa chất công trình - Chương 8: Khảo sát địa chất công trình

Bài giảng Địa chất công trình - Chương 8: Khảo sát địa chất công trình
CHƯƠNG 8
KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Khảo sát địa chất công trình nhằm xác định các điều kiện địa chất công trình
phục vụ cho việc thiết kế, thi công và quản lý khai thác công trình.
Tùy thuộc vào loại công trình, cần thiết phải có biện pháp, phương pháp và
loại hình khảo sát phù hợp.
Kinh phí khảo sát thường chiếm khoảng 0,25 đến 1,0% tổng kinh phí của dự
án khi vị trí giao thông thuận tiện và điều kiện địa chất đơn giản. Còn tại
những vị trí phức tạp và hẻo lánh, kinh phí khảo sát hiện trường có thể
chiếm đến 5% tổng kinh phí hay nhiều hơn.
Công tác khảo sát thay đổi phụ thuộc vào quy mô của dự án, độ sâu khảo sát,
mức độ phức tạp của đất đá và lượng thông tin tham khảo sẵn có.
Thông thường, báo cáo KSĐCCT gồm hai phần chính, một phần chứa các
dữ liệu thực tế còn một phần là thuyết minh.
8.1. ĐẠI CƯƠNG VỀ CÔNG TÁC KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
8.1.1. Nhiệm vụ của khảo sát địa chất công trình
· Xác định các điều kiện địa chất
· Dự đoán các hiện tượng địa chất có thể xảy ra trong khi thi công và trong
khai thác sử dụng.
· Đề xuất các biện pháp xử lý các điều kiện địa chất công trình không có lợi.
· Thăm dò và đề xuất các biện pháp xử lý vật liệu xây dựng thiên nhiên.
Một khi công trình đã được xây dựng thì sự tồn tại của công trình lại góp
phần làm thay đổi các điều kiện địa chất của khu vực xây dựng. Bởi vậy
nghiên cứu điều kiện địa chất công trình cần thiết phải có một tầm nhìn bao
quát, tổng hợp, liên hệ với môi trường một cách chặt chẽ. Nếu không lường
được, những phát sinh đôi khi gây ra những tác hại khó phục hồi.
8.1.2. Nội dung của điều kiện địa chất công trình
Điều kiện địa chất công trình là tổng hợp toàn bộ các yếu tố tự nhiên của
một khu vực có ảnh hưởng tới công tác thiết kế, thi công và quá trình sử
dụng công trình.
Điều kiện địa chất công trình bao gồm:
1 . Vị trí địa lý, tình hình dân cư và kinh tế khu vực xây dựng
2 . Địa hình, địa mạo
3 . Cấu tạo địa chất
4 . Tính chất cơ lý của đất đá: được chọn lựa để tiến hành thí
nghiệm và báo cáo tùy theo yêu cầu và mục đích của công tác
khảo sát.
5 . Các hiện tượng địa chất
6 . Tình hình vật liệu xây dựng
7 . Điều kiện địa chất thủy văn
Công tác khảo sát địa chất công trình có thể tiến hành theo
từng giai đoạn sau:
•Xác định yêu cầu khảo sát: mục đích khảo sát, khảo sát cho
công trình loại gì?
•Xác định mức độ khảo sát: sơ bộ hay kỹ thuật
•Xác định phương pháp và khối lượng khảo sát.
•Nghiên cứu hồ sơ địa chất công trình lưu trữ và tài liệu xác
định vị trí khảo sát.
•Tiến hành khảo sát hiện trường.
•Công tác thí nghiệm: trong phòng, hiện trường.
•Chỉnh lý tài liệu, hoàn chỉnh hồ sơ.
8.2. CÔNG TÁC THĂM DÒ ĐỊA CHẤT
1 . Phương pháp đo vẽ bản đồ và mặt cắt:
2 . Khoan đào thăm dò
Hố đào thăm dò; Giếng đào; Hầm thăm dò; Hào thăm dò
Khối lượng khoan đào thăm dò:
Khối lượng khoan đào thăm dò như mật độ và độ sâu phụ
thuộc vào các yếu tố sau: giai đoạn khảo sát; tài liệu tham khảo
đã có; quy mô và tầm quan trọng của công trình; tiêu chuẩn,
quy phạm khảo sát xây dựng hiện hành cho từng ngành cụ thể.
Cách bố trí điểm thăm dò: bố trí theo tuyến vuông góc hoặc song
song với đường phương của lớp đá; bố trí theo mạng lưới; bố
trí theo trục móng; bố trí theo chu vi của công trình.
Trong một công trình ít nhất phải có 3 hố khoan bố trí theo
hình tam giác thì mới có thể xác định được chính xác mặt phân
lớp đất đá. Đối với những công trình nhà ở nhỏ ở những khu
vực đã được khảo sát kỹ từ trước đôi khi chỉ cần một hố khoan.
•Bố trí các công trình
thăm dò: trên mặt bằng
hoặc theo các tuyến.
•Độ sâu ảnh hưởng của tải
trọng công trình được xác
định căn cứ theo điều kiện:
•zp =(0,10,2)bt
b2b 2bb
b
p
0,9p
0,6p
0,4p
0,3p
0,2p
0,1p 6b
5b
4b
3b
2b
b
Ranh giới của đơn nguyên địa kỹ thuật được ghi nhận trên các
bản đồ và mặt cắt và được đặt tên hoặc đánh số.
3 . Phương pháp thăm dò địa vật lý
Phương pháp đo điện trở suất: một trong các phương pháp
thăm dò điện là phương pháp thăm dò điện thẳng đứng.
Phương pháp này cho phép xác định được mực nước ngầm,
phân lớp địa tầng, vết nứt địa chất, các đứt gãy,
A M N B
A M N B
4 . Phương pháp xuyên thăm dò
•Phương pháp xuyên tiêu chuẩn (SPT)
•Phương pháp xuyên tĩnh (CPT)
8.3. CÔNG TÁC THÍ NGHIỆM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
A . Thí nghiệm trong phòng: mẫu đất nguyên dạng được chuyển
về phòng TN để phân tích các chỉ tiêu cơ lý.
B . Các phương pháp thí nghiệm hiện trường
* Nén thí nghiệm trong hố đào
2
3 4
1
Kết quả thu được từ thí nghiệm được ghi thành bản và thiết lập
hai biểu đồ S = f(t) và S = f(P).
Giá trị môđun biến dạng được xác định theo công thức:
dS
PE
.
)1( 2 
* Nén ép hông
2
3
1
2
l
đồ thị quan hệ sự thay đổi bán kính buồng nén
  với áp lực thí nghiệm nén P,  = f(P).
 ,mm
 2
 1
O
D
C
B
A
P, kg/cm2P2P1
sử dụng giá trị biến thiên trong khoảng P1, P2 để
tính module biến dạng E của đất
dV
dPE .).1(  
 - hệ số nở hông của đất;  - hệ số cố định đối với mỗi thiết bị (phụ thuộc
bán kính của buồng dưới áp lực ban đầu); dP – số gia áp lực; dV – số gia
thể tích của buồng nén do biến dạng của đất dưới tác dụng của số gia áp
lực.
Cắt cánh (cắt quay)
Thí nghiệm cắt cánh nhằm xác định sức chống cắt  của đất bùn, đất sét 
đồng nhất, không chứa dăm sạn, tới độ sâu 20m.
Sức chống cắt  của đất được tính theo công thức:
h
d
K
M max 
Với Mmax – momen xoắn lớn
nhất; K – hằng số cánh quay
phụ thuộc vào kích thước
cánh:
)
3
1(
2
2
h
dhdK 
8.4. BÁO CÁO ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
8.4.1.Ý nghĩa và các tài liệu cần thiết để lập báo cáo địa chất công trình
Tổng hợp tất cả những dữ liệu thu thập được ở hiện trường, phòng thí
nghiệm, hồ sơ lưu trữ, tiến hành làm báo cáo địa chất công trình.
Báo cáo địa chất công trình là một tài liệu kỹ thuật tổng hợp tất cả các yếu tố
thuận lợi và khó khăn của môi trường thiên nhiên và sự tương tác giữa môi
trường với công trình xây dựng.
8.4.2.Nội dung của báo cáo địa chất công trình
Nội dung của báo cáo địa chất công trình phụ thuộc vào: giai đoạn khảo sát;
điều kiện địa chất và quy mô công trình; phương pháp và điều kiện kỹ thuật
khảo sát
Nội dung cơ bản của một báo cáo:
I. PHẦN MỞ ĐẦU
- Nêu mục đích, yêu cầu và nhiệm vụ khảo sát
- Quy mô, tầm quan trọng của công trình
- Khối lượng khảo sát đã thực hiện, thời gian thực hiện
- Các tiêu chuẩn sử dụng
II. ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
- Vị trí, địa hình, địa lý dân cư và kinh tế khu vực
- Điều kiện khí tượng thủy văn khu vực
- Địa hình, địa mạo của khu vực:
- Cấu tạo địa chất
- Các hiện tượng địa chất nội, ngoại động lực (nếu có)
- Các hiện tượng địa chất công trình (nếu có)
- Đặc điểm về địa chất thủy văn
- Đặc điểm về các loại vật liệu xây dựng thiên nhiên
III. PHẦN KẾT LUẬN
- Đánh giá thuận lợi, khó khăn theo từng yếu tố điều kiện địa chất công
trình, cụ thể là theo từng lớp đất trong từng phạm vi.
- Từ đó nêu kiến nghị, gợi ý các giải pháp về nền móng, các phương án xử lý
phù hợp và các khó khăn có thể gặp khi thi công
- Kiến nghị các phương pháp khảo sát cũng như khối lượng khảo sát bổ
sung nếu cần.
- Dự báo các hiện tượng địa chất có thể xảy ra trong quá trình thi công và sử
dụng công trình.
Ba phần nêu trên là nội dung được trình bày dưới dạng bản thuyết minh.
Phần bản vẽ và các loại hình biểu đồ khác kèm theo gọi là phụ lục.
IV. PHẦN PHỤ LỤC
- Các bản vẽ: mặt bằng khảo sát (có vị trí và cao độ các hố khoan), hình trụ
của từng hố khoan, mặt cắt theo tuyến, theo sơ đồ khối,
- Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý của các mẫu đất thí nghiệm, các biểu
bảng về kết quả thí nghiệm trong phòng.
- Các biểu bảng, biểu đồ về kết quả thí nghiệm hiện trường và các bản biểu
chuyên dùng khác như biểu đồ xuyên, đo điện, biểu đồ của khí tượng thủy
văn, địa chất thủy văn,
- Kết quả phân tích nước.
8.4.3. Nghiên cứu và sử dụng báo cáo địa chất công trình
Báo cáo địa chất công trình sẽ được cung cấp cho bên đầu tư, cho các kỹ sư
thiết kế, cho thi công, cho giám sát, và lưu trữ dùng bổ sung cho các thủ
tục sau này.
Muốn sử dụng tốt báo cáo địa chất công trình thì cần phải nắm vững:
- Các kiến thức cơ bản về địa chất công trình, các tiêu chuẩn về khảo sát
xây dựng.
- Phát hiện những bất hợp lý hay những điểm chưa rõ ràng trong báo cáo.
- Khi thấy cần thiết thì nên kết hợp chặt chẽ với bên khảo sát để cùng trao
đổi cho sáng tỏ mọi yếu tố về điều kiện địa chất công trình khu vực.
- Nhận xét đánh giá số liệu khảo sát, nếu khi thiết kế thấy chưa
đáp ứng được yêu cầu thì phải kiến nghị ngay các khối lượng
cần khảo sát bổ sung cho kịp tiến độ yêu cầu.
- Khi đọc báo cáo cần lưu ý phần kết luận trong thuyết minh vì
đó là những gợi ý, là những dự báo rất quan trọng cho việc
chọn một giải pháp hợp lý vừa an toàn, vừa kinh tế.
8.5. BẢN ĐỒ ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH, MẶT CẮT ĐỊA
CHẤT
8.5.1. Bản đồ địa chất công trình
8.5.2. Mặt cắt địa chất công trình
Mặt cắt địa chất công trình là hình chiếu của cấu trúc địa chất
lên mặt phẳng thẳng đứng và là phần bổ sung quan trọng của
bản đồ địa chất. Trên mặt cắt địa chất, người ta thể hiện tuổi,
thành phần đất đá, điều kiện thế nằm, nước dưới đất.
HÌNH TRUÏ HOÁ KHOAN
PROJECT: ELEVATION OF GROUND WATER
Coâng trình: AT THE DRILLING TIME
LOCATION (Vò trí) : (Möïc nöôùc ngaàm thôøi ñieåm khoan)
BOREHOLE No (Hoá khoan soá): BH2 APPEARANCE (Xuaát hieän): -3.0m
TOTAL DEPTH OF HOLE (Ñoä saâu hoá khoan): 14.0m DATE (Ngaøy ño):
TOP ELEVATION OF HOLE (Cao ñoä mieäng hoá): +0.0 STATIC (OÅn ñònh): -4.5m
STARTING (Khôûi coâng) : COMPLETION (Hoaøn thaønh): 21 - 11 - 2000 DATE (Ngaøy ño):
D
E
P
TH
 (i
n 
m
)
Ñ
oä 
sa
âu 
(M
)
LA
Y
E
R
 N
A
M
E
Te
ân 
lô
ùp
E
LE
V
A
TI
O
N
 (i
n 
m
)
C
ao
 ñ
oä 
(m
)
TH
IC
K
N
E
S
S
 (i
n 
m
)
B
eà 
da
øy 
(m
) SOIL GRAPH
MAËT CAÉT
ÑÒA CHAÁT
1/100
S
.P
.T
.
C
hu
øy 
tie
âu 
ch
ua
ån
SOIL DESCRIPTION
MOÂ TAÛ ÑAÁT
SPT
(N)
SPT DIAGRAM
Bieåu ñoà SPT
0 0
0.4 Xaø baàn gaïch, caùt, ñaù
1
Seùt pha caùt maøu xaùm vaøng, 3
2 1 2.9 xaùm traéng, traïng thaùi deûo
 nhaõo - deûo meàm
3 8
 Soûi saïn laterite laãn ít seùt pha
4 2 1.2 caùt maøu naâu ñoû, naâu vaøng
 traïng thaùi nöûa cöùng - cöùng 28
5 Seùt pha caùt laãn ít soûi saïn
3 2.0 laterite maøu xaùm traéng, naâu
6 ñoû, traïng thaùi deûo meàm
9
7 Seùt pha caùt maøu xaùm traéng
ñoám vaøng nhaït, traïng thaùi
8 4 2.3 deûo meàm
9 7
10
3.6 Caùt mòn laãn boät maøu vaøng
BORE HOLE LOG
3
8
28
9
7
0 10 20 30 40 50 >60
-0.4
0.0
-3.3
-6.5
-8.8
-4.5
m5.20.2
32
4
3
4
m0.45.3
52
14
13
14
m0.65.5
72
4
4
5
m5.80.8
92
3
3
4
m
112
m0.15.0
12
1
1
2
0.4
3.3
4.5
6.5
8.8
Kyù hieäu hoá khoan
Khoaûng caùch (m)
Cao ñoä mieäng hoá
MAËT CAÉT ÑÒA CHAÁT COÂNG TRÌNH
Tyû leä: Ngang: 1/200
Ñöùng: 1/200
30m
Cao ñoä
0m
-2m
-4m
-6m
-8m
-10m
-12m
-14m
-16m
-18m
-20m
-22m
-24m
20m 20m
0.0m 0.0m
3.3m
4.3m
12.4m
8.8m
4.5m
6.5m
5.0m
7.0m
9.0m
12.0m
1
2
3
4
5
6

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_dia_chat_cong_trinh_chuong_8_khao_sat_dia_chat_con.pdf