Bài giảng Dịch tễ học chấn thương - Trần Nguyễn Du
Đứng thứ 2 trong những nguyên nhân nhập
viện.
Gây tử vong hơn 5 triệu người.
Chiếm 9% số tử vong toàn cầu.
Tử vong do chấn thương = 1,7 x (TV do HIV/AIDS
+ Lao + Sốt rét)
Mỗi 6 giây lại có 1 người chết vì chấn thương.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Dịch tễ học chấn thương - Trần Nguyễn Du", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Dịch tễ học chấn thương - Trần Nguyễn Du
BS. TRẦN NGUYỄN DU TRƯỜNG ĐH Y DƯỢC CẦN THƠ KHOA Y TẾ CÔNG CỘNG BM DỊCH TỄ HỌC MỤC TIÊU 1. Mô tả được tình hình chấn thương trên thế giới và tại Việt Nam. 2. Trình bày được định nghĩa chấn thương, cách phân loại chấn thương. 3. Trình bày được các chỉ số đo lường chấn thương. 4. Trình bày được mô hình dịch tễ của chấn thương. 5. Trình bày được các biện pháp dự phòng Đứng thứ 2 trong những nguyên nhân nhập viện. Gây tử vong hơn 5 triệu người. Chiếm 9% số tử vong toàn cầu. Tử vong do chấn thương = 1,7 x (TV do HIV/AIDS + Lao + Sốt rét) Mỗi 6 giây lại có 1 người chết vì chấn thương. TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI 90% tử vong xảy ra tại các quốc gia thu nhập thấp và trung bình. 80% gánh nặng nằm tại các quốc gia đang phát triển. Số năm sống tiềm tàng mất đi: Nam = 2 x Nữ TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI Nguyên nhân tử vong do chấn thương trên thế giới năm 2012 (Nguồn: WHO, 2014) Việt Nam: - Đứng thứ 5 trong số 20 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu. - TNGT > Ngã > Đuối nước. - 88% là do vô tình. TÌNH HÌNH CHẤN THƯƠNG TẠI VIỆT NAM Chấn thương: Thương tổn bộ phận trên cơ thể người. Do tác động của ngoại lực quá sức chịu đựng. Sự thiếu hụt yếu tố cần thiết cho sự sống. Thời gian tiếp xúc đến chấn thương ngắn. ĐỊNH NGHĨA CHẤN THƯƠNG Trường hợp chấn thương: - Chấn thương để lại hậu quả là chết hoặc gây thương tích - Cần chăm sóc y tế - Gây hạn chế sinh hoạt bình thường tối thiểu một ngày ĐỊNH NGHĨA CHẤN THƯƠNG Vụ tai nạn: - Vụ việc xảy ra do va chạm giao thông, đổ xe, lật thuyền, sập nhà, hầm lò, - Thiệt hại về vật chất hoặc người - Có thể không có nạn nhân hoặc có nhiều hơn một nạn nhân ĐỊNH NGHĨA CHẤN THƯƠNG PHÂN LOẠI CHẤN THƯƠNG LĨNH VỰC Chấn thương Giao thông Chấn thương Lao động Chấn thương Trường học Chấn thương Cộng đồng Chấn thương giao thông: - Xảy ra trên đường dành cho phương tiện giao thông - Có thương tổn xảy ra - Ít nhất 1 phương tiện giao thông liên quan Vd: xe wave đụng phải xe đạp khi đang lưu thông làm 2 người gãy tay CHẤN THƯƠNG GIAO THÔNG Chấn thương lao động: - Xảy ra khi thực hiện nhu cầu sinh hoạt và lao động theo luật. Vd: thợ điện bị điện giật khi sửa đường dây truyền tải điện theo phân công của cơ quan. CHẤN THƯƠNG LAO ĐỘNG Chấn thương trường học: - Xảy ra trong phạm vi trường học. - Gắn liền với cán bộ, học sinh, sinh viên trong thời gian học tập và làm việc. Vd: Quạt trần rơi tại giảng đường trong lúc học làm 4 sinh viên bị thương. CHẤN THƯƠNG TRƯỜNG HỌC Chấn thương cộng đồng: Xảy ra trong phạm vi cộng đồng (làng, xã, thôn, xóm,) Vd: Trâu húc làm thương tổn 7 người trong làng Voi phá rẫy mía và làm bị thương 3 người dân trong buôn. CHẤN THƯƠNG CỘNG ĐỒNG PHÂN LOẠI THEO NGUYÊN NHÂN THEO NGUYÊN NHÂN Tự tử Có ý định tự tử Bỏng Chết đuối Đuối nước Ngộ độc Bạo lực - Tử vong - Do chính nạn nhân gây ra với mục đích đem lại cái chết. - Do chấn thương, ngộ độc, ngạt TỰ TỬ - Chưa gây tử vong - Do chính nạn nhân gây ra với mục đích đem lại cái chết. - Do chấn thương, ngộ độc, ngạt - Lĩnh vực tâm thần (trầm cảm): có suy nghĩ đến tự tử - Một số xu hướng: tự tử chết hoặc không chết CÓ Ý ĐỊNH TỰ TỬ - Tổn thương tế bào da - Tiếp xúc với lửa, điện, hoặc chất khí, lỏng, rắn nóng, lạnh - Vd: bỏng do điện, acid, nổ bình gaz CÓ Ý ĐỊNH TỰ TỬ Tử vong trong vòng 24 giờ Do bị chìm trong chất lỏng (nước, xăng, dầu, ) dẫn đến ngạt do thiếu ôxy hoặc ngừng tim CHẾT ĐUỐI Bị ngạt do bị chìm trong chất lỏng nhưng không tử vong Cần đến chăm sóc y tế hoặc bị các biến chứng ĐUỐI NƯỚC Hít phải, ăn vào, tiêm vào cơ thể các loại độc tố dẫn đến tử vong hoặc ngộ độc cần đến chăm sóc y tế. NGỘ ĐỘC Sử dụng vũ lực hăm doạ hoặc đánh đập người, nhóm người, cộng đồng khác chấn thương, tử vong, tổn thương tinh thần, chậm phát triển BẠO LỰC THEO CHỦ ĐỊNH Có Chủ định Không Chủ định PHÂN LOẠI THEO CHỦ ĐỊNH Có chủ định: - Thương tổn do bạo lực giữa các cá nhân hoặc tự bản thân. - Chủ định do bản thân: tự tử - Chủ định do đối tượng khác: hành hung, giết người. PHÂN LOẠI THEO CHỦ ĐỊNH Không chủ định: - Tổn thương không do chủ ý. - Chấn thương hoặc chết bất ngờ. Vd: bị trâu húc chết khi đang làm ruộng, điện giật chết khi đang sửa điện PHÂN LOẠI THEO CHỦ ĐỊNH Trước 1960s: chấn thương là do hành vi Từ 1960s: chấn thương do sự trao đổi năng lượng quá mức với ký chủ MÔ HÌNH DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG VẬT CHỦ (Người lái xe) TÁC NHÂN (Sự va chạm: lực, năng lượng) TRUNG GIAN (Xe mô tô) MÔI TRƯỜNG (Con đường) Yếu tố Tình trạng sức khoẻ Bệnh Chấn thương Bệnh học Sốt rét Chấn thương sọ não Sự kiện Muỗi đốt Đâm vào cây/ cột điện Tác nhân Kí sinh trùng sốt rét Năng lượng động học Vật truyền trung gian Muỗi Anopheles Xe máy Hoạt động Đang ngủ Đi xe máy Yếu tố cá thể/vật chủ Đáp ứng miễn dịch thấp Say rượu, thiếu ý kinh nghiệm, mệt mỏi Yếu tố phương tiện Mùng chống muỗi Mũ bảo hiểm xe máy Yếu tố môi trường Nhà gần ao tù, nước đọng Đường cua không có biển báo, mặt đường trơn Yếu tố thời gian Đêm tối Đêm tối Trước biến cố: - Con người: hành vi và đặc tính của con người làm tăng xác suất tiếp xúc với năng lượng làm tổn thương - Yếu tố truyền năng lượng: khả năng thắng và các điều kiện của thắng của phương tiện vận chuyển - Môi trường: phương tiện vận chuyển được đậu và các yếu tố khác làm giảm tầm nhìn MÔ HÌNH DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG Lúc biến cố: - Con người: yếu tố làm tăng mức độ tổn thương. - Phương tiện: điểm nhọn và cạnh tập trung năng lượng - Môi trường: bề mặt đường cứng MÔ HÌNH DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG Sau biến cố: - Con người: Khả năng sơ cứu thương của người ở khu vực lân cận. - Phương tiện vận chuyển: xe cộ lưu thông trên đường. - Môi trường: sự đáp ứng của dịch vụ y tế MÔ HÌNH DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG Hành vi chỉ là phần nhỏ của yếu tố góp phần vào chấn thương. Phải chú ý đến những yếu tố khác như đã phân tích. MÔ HÌNH DỊCH TỄ CHẤN THƯƠNG Chỉ số chấn thương: - Số liệu mắc, tử vong do chấn thương. - Phục vụ cho việc lập kế hoạch, quản lý. - Bằng chứng cho phân tích, đánh giá. CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Tỷ suất chấn thương chung: Vd: Năm 2015 số vụ chấn thương của tỉnh X là 3568 vụ, dân số năm 2015 của tỉnh này là 2 triệu người. TSCTC = 3568 x 100.000/2.000.000 = 178,4 Cứ 100 ngàn người thì lại có 178,4 vụ chấn thương. Số trường hợp chấn thương trong cộng đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000 Dân số cộng đồng đó trong cùng giai đoạn CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Tỷ suất chấn thương theo giới tính: Vd: Năm 2015 tại tỉnh X xảy ra 534 vụ chấn thương ở nữ giới, số nữ giới tại tỉnh này là 980 ngàn người. TSCT Nữ = 534 x 100.000/980.000 = 54,5 Cứ 100 ngàn người phụ nữ thì có 54,5 vụ chấn thương Số trường hợp chấn thương phân chia theo giới trong một cộng đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000 Dân số theo giới của cộng đồng đó trong cùng giai đoạn CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Tỷ suất tử vong do chấn thương: Vd: Năm 2015 tại tỉnh X có 3768 trường hợp chấn thương, trong đó có 549 ca tử vong, dân số của tỉnh X là 1,5 triệu. TSTVCT = 549 x 100.000/1.500.000 = 36,6 Trong 100 ngàn dân thì có 36,6 trường hợp tử vong do chấn thương. Số trường hợp tử vong do chấn thương trong cộng đồng trong khoảng thời gian xác định x 100.000 Dân số cộng đồng đó trong cùng giai đoạn CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Vụ tai nạn giao thông: - “Va chạm" giao thông - Có người bị tổn hại sức khỏe với tỷ lệ thương tật ≥ 5% hoặc thiệt hại vật chất ≥ 1 triệu đồng CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Số vụ, số người chết, số người bị thương: - Số vụ, số người chết, bị thương do CTGT xảy ra trên một khu vực địa lý trong một năm xác định Vd: năm 2015, tại tỉnh X xảy ra 1500 vụ TNGT làm 45 người chết và 1267 người bị thương CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Phòng ngừa chủ động - Mục đích: thay đổi hành vi - Sự tham gia và hợp tác của cá nhân. - Hiệu quả phụ thuộc vào đúng biện pháp phòng ngừa. Vd: Thực hiện đúng luật giao thông; giáo dục ý thức về phòng cháy; PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT Phòng ngừa thụ động: - Không đòi hỏi sự tham gia cá nhân. - Mục đích: thay đổi môi trường, phương tiện. Vd: Luật giao thông; Luật PCCC; Quy định về an toàn lao động, CÁC CHỈ SỐ ĐO LƯỜNG CHẤN THƯƠNG Biến cố Con người Phương tiện Môi trường Trước khi xảy ra . . . Trong khi xảy ra . . . Sau khi xảy ra . . . Ma trận Haddon PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT Đụng xe Con người Phương tiện Môi trường Trước khi xảy ra Say rượu Buồn ngủ Thắng mòn Kính mờ Xe đông đúc Phạm luật Trong khi xảy ra Dây an toàn Tuổi Tốc độ cao Túi khí hỏng Giới hạn tốc độ Sau khi xảy ra Cơ địa Tính toàn vẹn DV y tế Ma trận Haddon trong một vụ tai nạn giao thông PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT - Hành động nào có thể được đưa ra nhằm ngăn cản sự kiện chấn thương xảy ra? - Hành động nào có thể được đưa ra nhằm giảm tác động của chấn thương nếu như chấn thương xảy ra? - hành động nào có thể được đưa ra sau khi hiện tượng chấn thương xảy ra nhằm giảm hậu quả của chấn thương? PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT - Truyền thông thay đổi hành vi của người trực tiếp - Truyền thông thay đổi hành vi người gián tiếp. - Cung cấp sự bảo vệ tự động PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT 6 yếu tố cần lưu ý: - Cho thấy có hiệu lực. - Cho thấy có hiệu quả. - Được sự chấp nhận. - Khả thi. - Cam kết cá nhân. - Chi phí hiệu quả. PHÒNG NGỪA & KIỂM SOÁT
File đính kèm:
- bai_giang_dich_te_hoc_chan_thuong_tran_nguyen_du.pdf