Bài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Liên Minh

1. Trình bày tính chất cơ bản của

máu.

2 . Viết CTM người VN bình thường

& phân tích 1 CTM.

3 .Trình bày chức năng các thành

phần của máu .Mục tiêu

4. Phân loại nhóm máu, trình

bày nguyên tắc truyền máu

5. Giải thích cơ chế cầm máu

& trình bày phương pháp

điều hoà đông máu

 

pdf 37 trang yennguyen 47801
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Liên Minh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Liên Minh

Bài giảng Sinh lý máu - Trần Thị Liên Minh
PGS.TS. TRẦN THỊ LIÊN MINH 
Mục tiêu 
1. Trình bày tính chất cơ bản của 
máu. 
2 . Viết CTM người VN bình thường 
& phân tích 1 CTM. 
3 .Trình bày chức năng các thành 
phần của máu . 
Mục tiêu 
4. Phân loại nhóm máu, trình 
bày nguyên tắc truyền máu 
5. Giải thích cơ chế cầm máu 
& trình bày phương pháp 
điều hoà đông máu 
Mục tiêu 
6. Làm được 1 số xn về máu 
( tên các bài thực tập ) 
7. Vận dụng những kiến thức 
trên để chăm sóc sức khỏe & 
chọn XN máu phù hợp. 
Những xét nghiệm về máu 
được dùng để đánh giá 
tình trạng sức khỏe & chẩn 
đoán bệnh 
I. Chức năng chung của máu 
1. Chức năng hô hấp: Hb, kiềm HT 
2. Chức năng dinh dưỡng 
3. Chức năng đào thải 
4. Chức năng bảo vệ cơ thể 
5. Chức năng thống nhất, điều 
hòa HĐ cơ thể 
II. Tính chất của máu 
 Là 1 loại mô liên kết đặc biệt : 
HT & HC 
 Màu đỏ tươi ở ĐM, đỏ sẫm ở TM 
( Lưu ý máu ĐM & TM phổi ) 
 Tỷ trọng toàn phần : 1,050 
1,060, phụ thuộc nồng độ protein 
trong máu. 
 Độ nhớt của máu so với nước : 
3,8/1 4,5/1 : phụ thuộc nồng 
độ protein & số lượng huyết cầu 
 ASTT = 7,5 Atm : do NaCl & 1 
phần rất nhỏ do protein hòa tan 
 quyết định sự phân phối nước 
trong cơ thể. 
 pH = 7,36 - 7,4 : Kiềm yếu 
 Khối lượng máu : 7 9% tổng 
trọng lượng cơ thể 
 (người trưởng thành 65 75 ml/kg) 
 2 thành phần : 
 + Huyết tương : 54% 
 + Huyết cầu : 46% 
 Tỷ lệ % giữa khối lượng hồng cầu & 
máu toàn phần dung tích hồng cầu 
( Hematocrit ) 
 Hct : -  Khi cơ thể mất nước (nôn 
ói, tiêu chảy) 
 -  Khi cơ thể thiếu máu 
 Hct = 39 42 ± 3% 
PGS.TS TRẦN THỊ LIÊN MINH 
Mục tiêu 
1. Nêu & phân tích được ion đồ ở 
người Việt Nam bình thường 
2. Nêu thành phần protid, lipid, 
glucid trong máu người Việt 
Nam bình thường & trình bày 
chức năng của chúng 
3. Vận dụng các kiến thức trên để 
chăm sóc sức khoẻ & phân biệt 
được sự bất thường do thay đổi 
nồng độ các chất trong huyết 
tương . 
Mục tiêu 
I. Các chất điện giải : 
- Chiếm 0,75% tổng lượng HT, 
tồn tại dưới dạng các ion : 
+ Cation : Na
+
, K
+
, Ca
++
, Mg
++ 
... 
+ Anion : Cl
-
, HCO
3
-
, H
2
 PO
4
--
, 
SO
4
-- 
... 
- Giữ vai trò quan trọng : 
+ Na
+
, Cl
-
 : tạo ASTT, quyết định 
sự phân phối nước giữa trong 
 rối loạn phân bố & ngoài tế 
bào [ ] thay đổi nước trong 
cơ thể 
+ K
+
 : QT hưng phấn TK, co bóp 
cơ ( cơ tim ) 
+ Ca
++ 
: cấu tạo xương, răng, 
đông máu, hưng phấn cơ – TK. 
+ P : giữ cân bằng điện giải trong 
hồng cầu, điều hoà cân bằng 
acid – kiềm. 
- PH của máu phụ thuộc vào 
nồng độ các chất điện giải 
thay đổi nồng độ các chất điện 
giải rối loạn chuyển hoá tế 
bào tử vong. 
 - Các chất điện giải cung cấp 
nguyên liệu cần thiết cho hoạt 
động tế bào, các men. 
- Điện giải đồ bình thường của 
người Việt nam trưởng thành: 
 Na+ : 142,5 ± 9,67 mEq/l 
 K+ : 4,37 ± 0,37 mEq/l 
 Ca++ : 5,1 ± 0,56 mEq/l 
 Cl- : 107 ± 4,37 mEq/l 
 HCO
3
- 
: 27 mEq/l 
 P-- : 40 ± 7 mg/l 
 Điện giải đồ sẽ thay đổi trong 
trường hợp sốc , nôn ói nhiều , 
tiêu chảy 
II. Các chất hữu cơ 
- Albumin ( 4 – 5g% ) 
- Globulin ( 2,5 – 3g% ) 
1. Protid : 8,2g/ 100 ml gồm : 
a. Chức năng tạo AS keo của máu 
- Albumin tạo nên ASTT ở màng 
mao quản ( áp suất keo ) : giữ 
nước lại trong mạch máu. 
 + AS keo 28 mmHg rất 
quan trọng : ảnh hưởng sự 
trao đổi nước giữa 2 bên 
thành mạch, cân bằng nước 
giữa máu & dịch kẽ TB. 
- Albumin được gan tổng hợp từ 
các a.a tự do trong các 
bệnh giảm CN gan, SDD nặng 
 Alb trong máu   AS 
keo nước trong mạch thoát 
ra đọng trong các khoảng gian 
bào gây phù. 
b. Chức năng vận chuyển 
 Albumin : chuyên chở các a.béo 
tự do, cholesterol, Ca
++
, Mg
++... 
- Nhiều protein HT là những chất 
chuyên chở các chất trong 
hệ tuần hoàn : 
 globulin,  globulin : chuyên 
chở triglycerid, phospholidid, các 
hormon steroid của tuyến sinh 
dục & thượng thận. 
 Xeruloplasmin : chuyên chở Cu 
 Transferin : chuyên chở Fe 
c. Chức năng bảo vệ cơ thể 
- Các  globulin có tác dụng 
trung hòa KN tạo khả năng 
miễn dịch cho cơ thể 
- Ig gồm 5 loại : IgG, IgA, IgM, 
IgD, IgE 
d. Chức năng gây đông máu 
I, II, VII, IX, X 
e. Các protein khác 
 Ure, NH
3
, Creatin, creatinin... 
2. Lipid huyết tương 
- Không ở dạng tự do ngoài 
lượng nhỏ acid béo tự do, 
diglycerid, triglycerid, cholesterol. 
- Lipid của huyết tương kết hợp 
với protein hợp chất hòa tan : 
Lipoprotein 
a. Chức năng vận chuyển 
- Chylomicron : thành phần chính 
là triglycerid , được tạo thành ở 
tb niêm mạc ruột vận chuyển 
lipid của thức ăn vào cơ thể. 
- HDL ( High-density lipoprotein - 
 -lipoprotein ) thành phần chính là 
protein chứa đựng phospholipid 
 vận chuyển lipid từ các tổ chức 
về gan 
 ( bt HDL > 35 mg / dL ) 
- VLDL ( Very low-density lipoprotein - 
tiền -lipoprotein ) : thành phần chủ 
yếu là triglycerid được tạo thành từ 
gan & ruột vận chuyển a.béo tới 
các mô. (bt Triglycerit < 165 mg/dL) 
- LDL ( Low-density lipoprotein - 
-lipoprotein ) : v.chuyển cholesterol 
(bệnh tim mạch)(bt LDL< 130 mg/dL) 
b. Chức năng dinh dưỡng 
- Acid béo tự do trong HT : 
nguyên liệu để TH lipid các loại . 
- Thể xêton : nguồn năng lượng 
cho TB lúc đói hay ngoài hấp thu 
( trừ TB thần kinh ) . 
- Cholesterol : nguyên liệu để TH 
hormon tuyến thượng thận & sinh 
dục . 
 (130 – 180 mg / dL) 
. Trong máu ngoại vi của người VN 
trưởng thành bình thường : 
. Lipid toàn phần = 776 ± 45 mg% 
3. Glucid huyết tương 
- Hầu hết glucid HT ở dưới dạng 
glucose tự do hoặc những chất 
chuyển hoá của nó + protein 
chứa đựng đường. 
- Chức năng : dinh dưỡng 
- Nồng độ BT: glucose= 90± 13mg% 
4. Vitamin huyết tương 
- Có hầu hết các vitamin 
- Hàm lượng phụ thuộc chế độ 
dinh dưỡng 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_sinh_ly_mau_tran_thi_lien_minh.pdf