Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt đường dây và Thiết bị trong công trình điện

1. Trang bị tiện nghi trong công trình dân dụng ngày càng chiếm vai trò quan

trọng trong việc đầu tư và xây dựng công trình.

1.1 Sự phát triển công nghệ và những ứng dụng công nghệ phục vụ đời sống con

người.

Trước đây chừng hơn một thế kỷ , hầu hết dân cư nước ta đều thắp đèn dầu ,

chưa biết điện là gì . Ngay cách đây hai mươi nhăm năm có câu chuyện chúng ta mơ -

ước có thịt lợn Nghệ Tĩnh cất trong tủ lạnh Nam Hà và ngày nay , thịt lợn của chúng ta

tiêu dùng phải là thịt nạc. Hầu như mọi nhà ở thành phố đều có TV. Vidéo đã dần dần

không được chuộng nữa mà phải dùng đầu đĩa compact ,VCD, DCD . Sự phát triển công

nghệ và ứng dụng công nghệ mới phục vụ con người đã làm cho kiến trúc sư và kỹ sư

xây dựng phải có thái độ nghiêm túc khi thiết kế và trang bị nhà ở và nhà dân dụng.

1.2 Ngôi nhà thông minh , phản ánh su thế thời đại.

Đầu những năm 1980 trên thế giới bắt đầu nói đến khái niệm " ngôi nhà thông

minh ". Nhiều nhà lý luận kiến trúc đưa ra những định nghĩa về " ngôi nhà thông minh "

từ chỗ chưa thoả đáng đến đúng dần . Lúc đầu có người nêu rằng " ngôi nhà thông minh

là ngôi nhà mà mọi thứ đều thuê hết". Hội thảo quốc tế về " ngôi nhà thông minh " tổ

chức vào hai ngày 28 và 29 tháng Năm năm 1985 ở Toronto ( Canađa ) đưa ra khái

niệm " ngôi nhà thông minh kết hợp sự đổi mới theo công nghệ với sự quản lý khéo léo

khiến cho thu hồi đến tối đa được vốn đầu tư bỏ ra". Ngôi nhà ở không chỉ là nơi nghỉ

ngơi sau giờ lao động để tái sản xuất sức lao động mà người hiện đại phải luôn luôn tiếp

cận được với mọi người , với công việc , với thế giới vào bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ vị trí

nào trong ngôi nhà. Ngôi nhà là sự kết hợp để tối ưu hoá 4 nhân tố cơ bản là : kết cấu

tối ưu , hệ thống tối ưu , dịch vụ tối ưu , và quản lý được tối ưu và quan hệ chặt chẽ giữa

các nhân tố này. Ngôi nhà thông minh phải là nơi hỗ trợ được cho chủ doanh nghiệp ,

nhà quản lý tài sản , những người sử dụng nhà thực hiện được mục tiêu của họ trong

lĩnh vực chi phí , tiện nghi , thích hợp , an toàn , mềm dẻo lâu dài và có tính chất thị

trường .

Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà gắn liền với công nghệ hiện đại. Yếu tố thể

hiện sự hiện đại là điện tử. Quan niệm theo điện tử về sự vật thể hiện qua 4 nhóm : (i) sử

dụng năng lượng hiệu quả , (ii) hệ thống an toàn cho con người , (iii) hệ thống liên lạc

viễn thông và (iv) tự động hoá nơi làm việc. Có thể hoà trộn 4 nhóm này thành 2 là

nhóm lớn là phương tiện điều hành ( năng lượng và an toàn ) và hệ thống thông tin

( thông tin và tự động hoá nơi làm việc ). Phương tiện điều hành nói chung là vấn đề kết

cấu vật chất và cách điều hành kết cấu vật chất ra sao. Hệ thống thông tin liên quan đến

sự điều khiển cụ thể bên trong ngôi nhà . Người Nhật khi nhìn nhận về ngôi nhà thông

minh cho rằng có 5 vấn đề chính là : (i) mạng lưới không gian tại chỗ , ( ii) số tầng nhà

nâng cao dần , (iii) phương ngang co lại phương đứng tăng lên , (iv) hệ thống nghe nhìn

và (v) thẻ thông minh .

Tóm lại vấn đề ở đây là cuộc sống càng lên cao, sự phục vụ con người bằng

những thành quả công nghệ hiện đại càng được gắn bó với công trình. Điều nữa là thời3

hiện đại , giờ giấc lao động không chỉ bó hẹp trong khuôn giờ hành chính vì hình thái

lao động kiểu mới cũng thay đổi và địa điểm lao động không bó gọn trong cơ quan mà

nhà ở , nơi đi chơi giải trí cũng là nơi lao động vì những phương tiện liên lạc , phương

tiện cất chứa thông tin không hạn chế chỉ trong cơ quan.

 

pdf 114 trang yennguyen 6360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt đường dây và Thiết bị trong công trình điện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt đường dây và Thiết bị trong công trình điện

Bài giảng Giám sát thi công và nghiệm thu lắp đặt đường dây và Thiết bị trong công trình điện
Giỏm sỏt thi cụng và nghiệm 
thu lắp đặt đường dõy và Thiết 
bị trong cụng trỡnh điện 
 1
 Bộ xây dựng 
Ch−ơng trình bồi d−ỡng kỹ s− 
t− vấn giám sát xây dựng 
Bμi giảng 
Môn Học 
Giám sát thi công và nghiệm thu 
lắp đặt đ−ờng dây và Thiết bị 
Trong công trình điện 
 Ng−ời soạn : 
PGs LÊ KIều 
Tr−ờng Đại học Kiến trúc Hà nội 
Hà nội, 4-2005 
 2
Ch−ơng I 
 Những vấn đề chung 
1. Trang bị tiện nghi trong công trình dân dụng ngày càng chiếm vai trò quan 
trọng trong việc đầu t− và xây dựng công trình. 
1.1 Sự phát triển công nghệ và những ứng dụng công nghệ phục vụ đời sống con 
ng−ời. 
 Tr−ớc đây chừng hơn một thế kỷ , hầu hết dân c− n−ớc ta đều thắp đèn dầu , 
ch−a biết điện là gì . Ngay cách đây hai m−ơi nhăm năm có câu chuyện chúng ta mơ -
−ớc có thịt lợn Nghệ Tĩnh cất trong tủ lạnh Nam Hà và ngày nay , thịt lợn của chúng ta 
tiêu dùng phải là thịt nạc. Hầu nh− mọi nhà ở thành phố đều có TV. Vidéo đã dần dần 
không đ−ợc chuộng nữa mà phải dùng đầu đĩa compact ,VCD, DCD . Sự phát triển công 
nghệ và ứng dụng công nghệ mới phục vụ con ng−ời đã làm cho kiến trúc s− và kỹ s− 
xây dựng phải có thái độ nghiêm túc khi thiết kế và trang bị nhà ở và nhà dân dụng. 
1.2 Ngôi nhà thông minh , phản ánh su thế thời đại. 
 Đầu những năm 1980 trên thế giới bắt đầu nói đến khái niệm " ngôi nhà thông 
minh ". Nhiều nhà lý luận kiến trúc đ−a ra những định nghĩa về " ngôi nhà thông minh " 
từ chỗ ch−a thoả đáng đến đúng dần . Lúc đầu có ng−ời nêu rằng " ngôi nhà thông minh 
là ngôi nhà mà mọi thứ đều thuê hết". Hội thảo quốc tế về " ngôi nhà thông minh " tổ 
chức vào hai ngày 28 và 29 tháng Năm năm 1985 ở Toronto ( Canađa ) đ−a ra khái 
niệm " ngôi nhà thông minh kết hợp sự đổi mới theo công nghệ với sự quản lý khéo léo 
khiến cho thu hồi đến tối đa đ−ợc vốn đầu t− bỏ ra". Ngôi nhà ở không chỉ là nơi nghỉ 
ngơi sau giờ lao động để tái sản xuất sức lao động mà ng−ời hiện đại phải luôn luôn tiếp 
cận đ−ợc với mọi ng−ời , với công việc , với thế giới vào bất kỳ lúc nào và ở bất kỳ vị trí 
nào trong ngôi nhà. Ngôi nhà là sự kết hợp để tối −u hoá 4 nhân tố cơ bản là : kết cấu 
tối −u , hệ thống tối −u , dịch vụ tối −u , và quản lý đ−ợc tối −u và quan hệ chặt chẽ giữa 
các nhân tố này. Ngôi nhà thông minh phải là nơi hỗ trợ đ−ợc cho chủ doanh nghiệp , 
nhà quản lý tài sản , những ng−ời sử dụng nhà thực hiện đ−ợc mục tiêu của họ trong 
lĩnh vực chi phí , tiện nghi , thích hợp , an toàn , mềm dẻo lâu dài và có tính chất thị 
tr−ờng . 
 Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà gắn liền với công nghệ hiện đại. Yếu tố thể 
hiện sự hiện đại là điện tử. Quan niệm theo điện tử về sự vật thể hiện qua 4 nhóm : (i) sử 
dụng năng l−ợng hiệu quả , (ii) hệ thống an toàn cho con ng−ời , (iii) hệ thống liên lạc 
viễn thông và (iv) tự động hoá nơi làm việc. Có thể hoà trộn 4 nhóm này thành 2 là 
nhóm lớn là ph−ơng tiện điều hành ( năng l−ợng và an toàn ) và hệ thống thông tin 
( thông tin và tự động hoá nơi làm việc ). Ph−ơng tiện điều hành nói chung là vấn đề kết 
cấu vật chất và cách điều hành kết cấu vật chất ra sao. Hệ thống thông tin liên quan đến 
sự điều khiển cụ thể bên trong ngôi nhà . Ng−ời Nhật khi nhìn nhận về ngôi nhà thông 
minh cho rằng có 5 vấn đề chính là : (i) mạng l−ới không gian tại chỗ , ( ii) số tầng nhà 
nâng cao dần , (iii) ph−ơng ngang co lại ph−ơng đứng tăng lên , (iv) hệ thống nghe nhìn 
và (v) thẻ thông minh . 
 Tóm lại vấn đề ở đây là cuộc sống càng lên cao, sự phục vụ con ng−ời bằng 
những thành quả công nghệ hiện đại càng đ−ợc gắn bó với công trình. Điều nữa là thời 
 3
hiện đại , giờ giấc lao động không chỉ bó hẹp trong khuôn giờ hành chính vì hình thái 
lao động kiểu mới cũng thay đổi và địa điểm lao động không bó gọn trong cơ quan mà 
nhà ở , nơi đi chơi giải trí cũng là nơi lao động vì những ph−ơng tiện liên lạc , ph−ơng 
tiện cất chứa thông tin không hạn chế chỉ trong cơ quan. 
2. Vai trò của ng−ời kỹ s− t− vấn giám sát xây dựng trong việc lắp đặt trang thiết 
bị tiện nghi sử dụng công trình. 
2.1 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất l−ợng nói chung : 
 T− vấn giám sát xây dựng đ−ợc chủ đầu t− giao cho , thông qua hợp đồng kinh 
tế , thay mặt chủ đầu t− chịu trách nhiệm về chất l−ợng công trình. Nhiệm vụ của giám 
sát thi công của chủ đầu t− : 
(1) Về công tác giám sát thi công phải chấp hành các qui định của thiết kế công 
trình đã đ−ợc cấp có thẩm quyền phê duyệt , các tiêu chuẩn kỹ thuật , các cam kết về 
chất l−ợng theo hợp đồng giao nhận thầu. Nếu các cơ quan t− vấn và thiết kế làm tốt 
khâu hồ sơ mời thầu thì các điều kiện kỹ thuật trong bộ hồ sơ mời thầu là cơ sở để giám 
sát kỹ thuật. 
(2) Trong giai đoạn chuẩn bị thi công : cán bộ t− vấn giám sát phải kiểm tra vật 
t− , vật liệu đem về công tr−ờng . Mọi vật t− , vật liệu không đúng tính năng sử dụng , 
phải đ−a khỏi phạm vi công tr−ờng mà không đ−ợc phép l−u giữ trên công tr−ờng . 
Những thiết bị không phù hợp với công nghệ và ch−a qua kiểm định không đ−ợc đ−a 
vào sử dụng hay lắp đặt. Khi thấy cần thiết , có thể yêu cầu lấy mẫu kiểm tra lại chất 
l−ợng vật liệu , cấu kiện và chế phẩm xây dựng . 
(3) Trong giai đoạn xây lắp : theo dõi , giám sát th−ờng xuyên công tác thi công 
xây lắp và lắp đặt thiết bị . Kiểm tra hệ thống đảm bảo chất l−ợng , kế hoạch chất l−ợng 
của nhà thầu nhằm đảm bảo việc thi công xây lắp theo đúng hồ sơ thiết kế đã đ−ợc 
duyệt. 
Kiểm tra biện pháp thi công , tiến độ thi công , biện pháp an toàn lao động mà 
nhà thầu đề xuất . Kiểm tra xác nhận khối l−ợng hoàn thành , chất l−ợng công tác đạt 
đ−ợc và tiến độ thực hiện các công tác . Lập báo cáo tình hình chất l−ợng và tiến độ 
phục vụ giao ban th−ờng kỳ của chủ đầu t− . Phối hợp các bên thi công và các bên liên 
quan giải quyết những phát sinh trong quá trình thi công . Thực hiện nghiệm thu các 
công tác xây lắp . Lập biên bản nghiệm thu theo bảng biểu qui định . 
Những hạng mục , bộ phận công trình mà khi thi công có những dấu hiệu chất 
l−ợng không phù hợp với yêu cầu kỹ thuật đã định trong tiêu chí chất l−ợng của bộ hồ 
sơ mời thầu hoặc những tiêu chí mới phát sinh ngoài dự kiến nh− độ lún quá qui định , 
tr−ớc khi nghiệm thu phải lập văn bản đánh giá tổng thể về sự cố đề xuất của đơn vị 
thiết kế và của các cơ quan chuyên môn đ−ợc phép . 
 (4) Giai đoạn hoàn thành xây dựng công trình : Tổ chức giám sát của chủ đầu t− 
phải kiểm tra , tập hợp toàn bộ hồ sơ pháp lý và tài liệu về quản lý chất l−ợng . Lập 
danh mục hồ sơ , tài liệu hoàn thành công trình xây dựng. Khi kiểm tra thấy công trình 
hoàn thành đảm bảo chất l−ợng , phù hợp với yêu cầu của thiết kế và tiêu chuẩn về 
nghiệm thu công trình , chủ đầu t− tổ chức tổng nghiệm thu lập thành biên bản . Biên 
bản tổng nghiệm thu là cơ sở pháp lý để làm bàn giao đ−a công trình vào khai thác sử 
dụng và là cơ sở để quyết toán công trình. 
 4
2.2 Nhiệm vụ của giám sát bảo đảm chất l−ợng trong công tác lắp đặt trang bị tiện 
nghi và an toàn : 
(i) Quan hệ giữa các bên trong công tr−ờng : Giám sát bảo đảm chất l−ợng 
trong công tác lắp đặt trang bị tiện nghi và an toàn cho công trình nằm trong nhiệm vụ 
chung của giám sát bảo đảm chất lợng công trình là nhiệm vụ của bên chủ đầu t−. D−ới 
sự chỉ đạo trực tiếp của chủ nhiệm dự án đại diện cho chủ đầu t− có các cán bộ giám sát 
bảo đảm chất l−ợng công trình . Những ng−ời này là cán bộ của Công ty T− vấn và 
Thiết kế ký hợp đồng với chủ đầu t− , giúp chủ đầu t− thực hiện nhiệm vụ này. Thông 
th−ờng chỉ có ng−ời chịu trách nhiệm đảm bảo chất l−ợng xây lắp nói chung , còn khi 
cần đến chuyên môn nào thì Công ty t− vấn điều động ng−ời có chuyên môn theo ngành 
hẹp đến tham gia hỗ trợ cho ng−ời chịu trách nhiệm chung . 
 Sơ đồ tổ chức và quan hệ điển hình một công tr−ờng 
 * * * * * * * 
(ii) Phối hợp tiến độ là nhiệm vụ tr−ớc hết của chủ nhiệm dự án mà ng−ời đề 
xuất chính là giám sát bảo đảm chất l−ợng . Tr−ớc khi bắt đầu tiến hành các công tác 
xây lắp cần lập tổng tiến độ . Tổng tiến độ chỉ cần vạch ra những việc thuộc bên thi 
công nào vào thời điểm nào mà mức chi tiết có thể tính theo tầng nhà . Tổng tiến độ cho 
Chủ đầu t−
Nhà thầu chính
Thầu phụ 
Hoặc Nhà máy 
*Chủ nhiệm dự án 
*T− vấn đảm bảo 
chất l−ợng 
*Các t− vấn chuyên 
môn 
*Kiểm soát khối 
l−ợng 
Chỉ huy
Công tr−ờng
Giám sát chất l−ợng và
Phòng ban kỹ thuật 
của nhà thầu 
Đội 
thi công 
Đội
thi công
Đội 
thi công 
 5
biết vào thời gian nào công tác nào phải bắt đầu để các thành viên tham gia xây dựng 
toàn bộ công trình biết và phối hợp . Từ tổng tiến độ mà các thành viên tham gia xây lắp 
và cung ứng lập ra bảng tiến độ thi công cho đơn vị mình trong đó hết sức chú ý đến sự 
phối hợp đồng bộ tạo diện thi công cho đơn vị bạn . 
 (iii) Chủ trì thông qua biện pháp thi công và biện pháp đảm bảo chất l−ợng.
Tr−ớc khi khởi công , Chủ nhiệm dự án và t− vấn đảm bảo chất l−ợng cần thông 
qua biện pháp xây dựng tổng thể của công trình nh− ph−ơng pháp đào đất nói chung , 
ph−ơng pháp xây dựng phần thân nói chung , giải pháp chung về vận chuyển theo 
ph−ơng đứng , giải pháp an toàn lao động chung , các yêu cầu phối hợp và điều kiện 
phối hợp chung . Nếu đơn vị thi công thực hiện công tác theo ISO 9000 thì cán bộ t− 
vấn sẽ giúp Chủ nhiệm dự án tham gia xét duyệt chính sách đảm bảo chất l−ợng của 
Nhà thầu và duyệt sổ tay chất l−ợng của Nhà thầu và của các đợn vị thi công cấp đội . 
 (iv) Chủ trì kiểm tra chất l−ợng , xem xét các công việc xây lắp làm từng ngày 
. Tr−ớc khi thi công bất kỳ công tác nào , nhà thầu cần thông báo để t− vấn đảm bảo 
chất l−ợng kiểm tra việc chuẩn bị . Quá trình thi công phải có sự chứng kiến của t− vấn 
đảm bảo chất l−ợng . Khi thi công xong cần tiến hành nghiệm thu chất l−ợng và số 
l−ợng công tác xây lắp đã hoàn thành. 
3. Ph−ơng pháp kiểm tra chất l−ợng trên công tr−ờng : 
 Thực chất thì ng−ời t− vấn kiểm tra chất l−ợng là ngời thay mặt chủ đầu t− chấp 
nhận hay không chấp nhận sản phẩm xây lắp thực hiện trên công tr−ờng mà kiểm tra 
chất l−ợng là một biện pháp giúp cho sự khẳng định chấp nhận hay từ chối . 
 Một quan điểm hết sức cần l−u tâm trong kinh tế thị tr−ờng là : ng−ời có tiền bỏ 
ra mua sản phẩm phải mua đ−ợc chính phẩm , đ−ợc sản phẩm đáp ứng yêu cầu của 
mình. Do tính chất của công tác xây dựng khó khăn , phức tạp nên chủ đầu t− phải thuê 
t− vấn đảm báo chất l−ợng. 
 Cơ sở để nhận biết và kiểm tra chất l−ợng sản phẩm là sự đáp ứng các Yêu cầu 
chất l−ợng ghi trong bộ Hồ sơ mời thầu . Hiện nay chúng ta viết các yêu cầu chất l−ợng 
trong bộ Hồ sơ mời thầu còn chung chung vì các cơ quan t− vấn cha quen với cách làm 
mới này của kinh tế thị tr−ờng . 
Những ph−ơng pháp chủ yếu của kiểm tra chất l−ợng trên công tr−ờng là : 
3.1 Ng−ời cung ứng hàng hoá là ng−ời phải chịu trách nhiệm về chất l−ợng sản 
phẩm tr−ớc hết . 
 Đây là điều kiện đ−ợc ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t− và nhà thầu . 
Từ điều này mà mọi hàng hoá cung ứng đ−a vào công trình phải có các chỉ tiêu chất 
l−ợng đáp ứng với yêu cầu của công tác. Tr−ớc khi đ−a vật t− , thiết bị vào tạo nên sản 
phẩm xây dựng nhà thầu phải đ−a mẫu và các chỉ tiêu cho Chủ nhiệm dự án duyệt và 
mẫu cũng nh− các chỉ tiêu phải l−u trữ tại nơi làm việc của Chủ đầu t− ở công tr−ờng. 
Chỉ tiêu kỹ thuật (tính năng ) cần đ−ợc in thành văn bản nh− là chứng chỉ xuất x−ởng 
của nhà cung ứng và th−ờng yêu cầu là bản in chính thức của nhà cung ứng . Khi dùng 
bản sao thì đại diện nhà cung ứng phải ký xác nhận và có dấu đóng xác nhận màu đỏ và 
có sự chấp thuận của Chủ đầu t− bằng văn bản. Mọi sự thay đổi trong quá trình thi công 
cần đ−ợc Chủ đầu t− duyệt lại trên cơ sở xem xét của t− vấn bảo đảm chất l−ợng nghiên 
 6
cứu đề xuất đồng ý. Nhà cung ứng và nhà thầu phải chịu trách nhiệm tr−ớc pháp luật về 
sự t−ơng thích của hàng hoá mà mình cung cấp với các chỉ tiêu yêu cầu và phải chịu 
trách nhiệm tr−ớc pháp luật về chất l−ợng và sự phù hợp của sản phẩm này. 
 Cán bộ t− vấn đảm bảo chất l−ợng là ng−ời có trách nhiệm duy nhất giúp Chủ 
nhiệm dự án kết luận rằng sản phẩm do nhà thầu cung ứng là phù hợp với các chỉ tiêu 
chất l−ợng của công trình . Cán bộ t− vấn giám sát bảo đảm chất l−ợng đ−ợc Chủ đầu t− 
uỷ nhiệm cho nhiệm vụ đảm bảo chất l−ợng công trình và thay mặt Chủ đầu t− trong 
việc đề xuất chấp nhận này . 
3.2 Kiểm tra của t− vấn kỹ thuật chủ yếu bằng mắt và dụng cụ đơn giản có ngay tại 
hiện tr−ờng : 
Một ph−ơng pháp luận hiện đại là mỗi công tác đ−ợc tiến hành thì ứng với nó có 
một ( hay nhiều ) ph−ơng pháp kiểm tra t−ơng ứng. Nhà thầu tiến hành thực hiện một 
công tác thì yêu cầu giải trình đồng thời là dùng ph−ơng pháp nào để biết đ−ợc chỉ tiêu 
chất l−ợng đạt bao nhiêu và dùng dụng cụ hay ph−ơng tiện gì cho biết chỉ tiêu ấy . Biện 
pháp thi công cũng nh− biện pháp kiểm tra chất l−ợng ấy đ−ợc t− vấn trình Chủ nhiệm 
dự án duyệt tr−ớc khi thi công . Quá trình thi công , kỹ s− của nhà thầu phải kiểm tra 
chất l−ợng của sản phẩm mà công nhân làm ra . Vậy trên công tr−ờng phải có các dụng 
cụ kiểm tra để biết các chỉ tiêu đã thực hiện. Thí dụ : ng−ời cung cấp bê tông th−ơng 
phẩm phải chịu trách nhiệm kiểm tra c−ờng độ chịu nén mẫu khi mẫu đạt 7 ngày tuổi . 
Nếu kết quả bình th−ờng thì nhà thầu kiểm tra nén mẫu 28 ngày . Nếu kết quả của 7 
ngày có nghi vấn thì nhà thầu phải thử c−ờng độ nén ở 14 ngày và 28 ngày để xác định 
chất l−ợng bê tông . Nếu ba loại mẫu 7 , 14 , 28 có kết quả gây ra nghi vấn thì t− vấn 
kiểm tra yêu cầu làm các thí nghiệm bổ sung để khẳng định chất l−ợng cuối cùng. Khi 
thi công cọc nhồi, nhất thiết tại nơi làm việc phải có tỷ trọng kế để biết dung trọng của 
bentonite , phải có phễu March và đồng hồ bấm giây để kiểm tra độ nhớt của dung dịch 
khoan , phải có ống nghiệm để đo tốc độ phân tách n−ớc của dung dịch . . . 
 Nói chung thì t− vấn đảm bảo chất l−ợng phải chứng kiến quá trình thi công và 
quá trình kiểm tra của ng−ời thi công và nhận định qua hiểu biết của mình thông qua 
quan sát bằng mắt với sản phẩm làm ra . Khi nào qui trình bắt buộc hay có nghi ngờ thì 
t− vấn yêu cầu nhà thầu thuê phòng thí nghiệm kiểm tra và phòng thí nghiệm có nghĩa 
vụ báo số liệu đạt đ−ợc qua kiểm tra cho t− vấn để t− vấn kết luận việc đạt hay không 
đạt yêu cầu chất l−ợng. Để tránh tranh chấp , t− vấn không nên trực tiếp kiểm tra mà chỉ 
nên chứng kiến sự kiểm tra của nhà thầu và tiếp nhận số liệu để quyết định chấp nhận 
hay không chấp nhận chất l−ợng sản phẩm . Khi có nghi ngờ , t− vấn sẽ chỉ định ng−ời 
kiểm tra và nhà thầu phải thực hiện yêu cầu này . 
3.3 Kiểm tra bằng dụng cụ tại chỗ : 
 Trong quá trình thi công , cán bộ , kỹ s− của nhà thầu phải th−ờng xuyên kiểm 
tra chất l−ợng sản phẩm của công nhân làm ra sau mỗi công đoạn hay giữa công đoạn 
khi thấy cần thiết . Những lần kiểm tra này cần có sự chứng kiến của t− vấn đảm bảo 
chất l−ợng. Mọi việc kiểm tra và thi công không có sự báo tr−ớc và yêu cầu t− vấn đảm 
bảo chất l−ợng chứng kiến , ng−ời t− vấn có quyền từ chối việc thanh toán khối l−ợng 
đã hoàn thành này . Kiểm tra kích th−ớc công trình th−ờng dùng các loại th−ớc nh− 
th−ớc tầm , th−ớc cuộn 5 mét và th−ớc cuộn dài hơn . Kiểm tra độ cao , độ thẳng đứng 
th−ờng sử dụng máy đo đạc nh− máy thuỷ bình , máy kinh vĩ  ... ả dọi, còn đối với cột thép hình tháp phải dùng máy kinh 
vĩ. 
Sai lệch cho phép của cột bêtông cốt thép và cột đỡ không dây néo so với thiết kế 
phải tuân theo bảng VIII-2. 
Bảng VIII-2. 
Trị số cho phép Tên gọi 
Cột gỗ Cột bê tông 
1- Sailệch của cột so với trục thẳng đứng dọc 
tuyến và ngang tuyến 
1: 100 1 : 150 
2- Lệc tim tuyến nhô ra ngang tuyến với 
khoảng cột tới 200 m 
100 mm 100 mm 
Lớn hơn 200 m 200 200 mm 
3- Đọ nghiêng của xà so với mặt phẳng nằm 
ngang 
1 : 50 1 : 100 
4- Độ xoay của xà so với trục thẳng góc tuyến 
hoặc chuyển vị đầu xà 
50 100 mm chuyển vị 
đầu xà 
Sai lệch cho phép đối với cổng hình Π phải theo bảng VIII-3. 
 107
Bảng VIII-3. 
Số Tên gọi Sai số cho phép 
1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang 1 : 100 
2 Lệch tim tuyến ( nhô ra ngang tuyến ) 100 mm 
3 Sai lệch khoảng cách giữa các trụ cột ± 100 mm 
4 Sai lệch cao trình của xà tại vị trí cố định vào xà cột 80 mm 
5 Sai lệc cao trình các trụ của bulông liên kết cố định vào xà cột 50 mm 
6 Chuyển vị các trụ cột theo tâm tuyến ± 50 mm 
Sai số cho phép khi dựng cột thép đơn phải phù hợp với yêu cầu của bảng VIII-4. 
Bảng VIII-4. 
Số Tên gọi Sai số cho phép 
1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang tuyến 1 : 200 
2 Chuyển vị đầu xà so với trục thẳng góc với tuyến 100 mm 
3 Lệch ngang tuyến ( nhô ra ngang tuyến ) với khoảng cột 
Tới 200 m 
200 - 300 m 
Lớn hơn 300 m 
100 mm 
200 mm 
300 mm 
Sai số cho phép khi dựng cột thép hình cổng Π có dây néo phải theo bảng VIII-5. 
Bảng VIII-5 
Số Tên gọi Sai số cho phép 
1 Sai lệc thẳng đứng theo dọc và ngang tuyến 1 : 200 
2 Sai lệch trục xà so với mặt phẳng nằm ngang khi chiều dài xà là L(m). 
Tới 15 m 
Lớn hơn 15 m 
100 mm 
1 : 150 L 
1 : 250 L 
3 Chuyển vị đầu xà so với trục thẳng góc với tuyến 100 mm 
4 Lệch ngang tuyến khi chiều dài thẳng cột: 
tới 250 m 
Lớn hơn 250 m 
200 mm 
300 mm 
Thiết bị chống sét, tiếp địa phải đ−ợc thực hiện theo yêu cầu lắp đặt thiết bị chống sét của 
quy trình này. 
9.6- Lắp ráp cách điện và phụ kiện mắc dây. 
Cách điện và các phụ kiện mắc dây phải đảm bảo phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật 
Nhà n−ớc hiện hành và yêu cầu kỹ thuật của nhà chế tạo. 
 108
Lựa chọn cách điện và phụ kiện mắc dây phải tiến hành từ tr−ớc khi chuyển ra 
tuyến. Mỗi lỗ cách điện phải có tài liệu chứng chỉ kỹ thuật xuất x−ởng của nhà máy chế 
tạo. 
Tr−ớc khi lắp ráp cách điện và phụ kiện mắc dây phải kiểm tra xem xét cẩn thận 
để lựa chọn chính xác. Sứ cách điện phải đảm bảo, không có vết nứt, vỡ, và phải lau sạch 
sơn, xi măng cũng nh− bụi bẩn khác bằng dẻ lau với xăng, cấm dùng bản chải sắt để làm 
vệ sinh cách điện. Độ cách điện của vật cách điện phải đ−ợc kiểm tra bằng mêgômét 2500 
V và trong đó độ cách điện của mỗi cái cách điện treo hoặc đứng không đ−ợc nhỏ hơn 
300 Mêga Ôm. 
Thông th−ờng lắp đặt xà tiến hành trong giai đoạn lắp ráp cột và lắp cách điện 
trong giai đoạn dựng cột hoặc giải căng dây. 
Chân cách điện đứng phải lắp đặt chắc chắn vào xà hoặc cột, và phải đảm bảo 
thẳng đứng các loại cách điện đứng lắp trên xà và cột phải ngay thẳng, loại cách điện có 
chân ren thì phải vặn chân ren đến hết ren. Loại không có chân ren phải chèn chân bằng 
xi măng Poóclăng mác không nhỏ hơn 400 - 500 và 60% cát vàng sạch, không nên để vữa 
xi măng cát chèn chân cách điện quá dày. 
Sau khi vữa xi măng cát chèn chân cách điện đã đông kết chắc chắn thì phải sơn 
phủ một lớp bitum mỏng 0,1 mm. Trục của chân cách điện đứng phải bố trí thẳng đứng 
chỉ cho phép lắp đặt cách điện đứng với góc nghiêng 450 ở những chỗ mắc dây thả trùng. 
Những chi tiết phụ kiện mắc dây nối cách điện, kiểu treo phải dùng chốt chẻ và ở 
mộng ghép nối phải dùng khoá M chốt chẻ và khoá M phải bằng thép và đ−ợc sản xuất tại 
nhà máy chế tạo phụ kiện mắc dây, cấm không đ−ợc thay bằng đồng. 
Tất cả chốt chẻ và khoá M phải bố trí trên một đ−ờng thẳng h−ớng về phía mặt cột 
nếu là cột đỡ còn đối với chuôi néo thì phải nằm về phía d−ới. 
9.7. Lắp ráp dây dẫn và dây chống sét. 
Dây nhôm và dây nhôm lõi thép khi lắp ráp vào khoá đỡ hoặc néo (khoá bu 
lông hoặc khoá nêm) phải có tấm đệm lót bằng nhôm để bảo vệ, nếu là dây đồng phải có 
tấm đệm lót bằng đồng. 
Cố định dây dẫn vào cách điện đứng bằng cách dùng sợi dây dẫn quấn buộc theo 
sơ đồ công nghệ lắp đặt dây do thiết kế quy định. 
Đ−ờng kính sợi dây dẫn dùng để quấn bện cố định dây dẫn vào cách điện đứng 
phải tuân theo bảng VIII-6. 
Bảng VIII-6 
Vật liệu dây và dây buộc Mặt cắt dây dẫn Đ−ờng kính sợi dâu buộc mm 
Thép bất kỳ 2 + 2,7 mm 
Nhôm bất kỳ 2,5 + 3,5 mm 
Mã hiệu và mặt cắt dây dẫn và dây chống sét phải theo đúng thiết kế. 
Khi tiến hành nối dây dẫn phải thực hiện nh− sau: 
 109
a) Dây giằng của cột néo: Dùng khoá néo bulông, khoá nêm, khoá néo ép, đầu cót ép, pin 
hàn nhiệt. 
- Khi dây nhôm lõi thép từ 95 - 240 mm thì nối dây trong dây giằng dùng pin hàn nhiệt. 
- Khi dây nhôm lõi thép mặt cắt từ 300 mm trở lên dùng đầu nối ép. 
b) Trong khoảng cột: Bằng ống nối kiểu xoắn, kiểu ép khấc và ép toàn thân. 
- Đối với dây nhôm mặt cắt từ 95 mm. Dây nhôm lõi thép mặt cắt tới 180 mm và dây cáp 
thép mặt cắt tới 50 mm thì bằng ống nối ô van kiểu xoắn. 
- Đối với dây nhôm mặt từ 120 đến 185 mm và dây dẫn bằng thép mặt cắt từ 70 - 95 mm 
bằng ống nối ô van xoắn hoặc ép khấc và hàn pin nhiệt bổ sung. 
- Dây nhôm và dây nhôm lõi thép mặt cắt từ 240 mm trở lên bằng khoá nối ép toàn thân. 
Trong mỗi khoảng cột chỉ cho phép không nhiều hơn 1 mối nối. 
Không cho phép nối dây dẫn và chống sét trong những khoảng v−ợt giao chéo với đ−ờng 
phố đông đúc ng−ời qua lại. Đ−ờng dây không lớn hơn 1000 V, đ−ờng dây thông tin, 
đ−ờng ô tô, đ−ờng sắt, đ−ờng cáp ... cho các loại dây dẫn mặt cắt nhỏ hơn 240mm. 
Chỉ cho phép một mối nối ở các đoạn giao chéo kể trên cho các loại dây dẫn mặt 
cắt lớn hơn 240mm. 
Khoảng cách nhỏ nhất từ mối nối đến khoá đỡ kiểu tr−ợt phải không nhỏ hơn 25 m. Độ 
bền kẹp chặt dây dẫn trong ống nối và khoá néo không đ−ợc nhỏ hơn 90% độ bền giới 
hạn của dây dẫn và dây chống sét đ−ợc nối. Sai lệch kích th−ớc ống nối không đ−ợc v−ợt 
quá sai số cho phép của nhà chế tạo, sau khi ép hoặc xoắn nếu ống nối xuất hiện vết nứt 
thì phải loại bỏ. 
ống nối và khoá néo cũng nh− hàm ép phải phù hợp với mã hiệu của dây. Trong 1 
bộ hàm từ cả hai nửa phải cùng thống nhất 1 mã hiệu, đ−ờng kính hàm ép phải phù hợp 
với quy trình ép đổi dây, sai số cho phép về đ−ờng kính tiêu chuẩn của hàm ép không 
đ−ợc v−ợt quá 0,2 mm và đ−ờng kính của khoá sau khi ép không đ−ợc v−ợt quá đ−ờng 
kính của hàm ép tiêu chuẩn là 0,3 mm, nếu sau khi ép không thoả mãn đ−ợc điều kiện kể 
trên thì phải ép lại theo một bộ hàm ép mới cùng loại. Nếu sau khi ép lại vẫn không thực 
hiện đ−ợc theo đ−ờng kính yêu cầu thì phải cắt bỏ thay bằng khoá néo hoặc ống nối mới. 
Những yêu cầu cơ bản đối với ống nối và khoá néo bao gồm: 
- Kích th−ớc hình học phải phù hợp với yêu cầu quy trình lắp ráp của kiểu khoá. 
- Trên bề mặtcủa ống nối hoặc khoá néo không đ−ợc có vết nứt, han gỉ đáng kể và h− 
hỏng phần cơ khía chịu lực. 
- Độ cong vênh của khoá sau khi ép không đ−ợc lớn hơn 3% so với chiều dài của khoá. 
- ống thép của ống nối ép phải bố trí cân đối trong vỏ nhôm. 
- Trị số sụt áp hoặc điện trở ở trong khoá hay ống nối, không đ−ợc v−ợt quá 1,2 lần trị số 
sụt áp hoặc điện trở của đoạn dây dẫn có cùng chiều dài. 
Những ống nối và khoá néo, khoá đỡ không đ−ợc nghiệm thu kỹ thuật, không có 
chứng chỉ xuất x−ởng, phải loại bỏ không đ−ợc dùng. 
 110
Hàn pin nhiệt nối dây phải thực hiện theo đúng quy trình kỹ thuật. Khi thực hiện 
mối hàn pin nhiệt phải tuân theo các yêu cầu sau đây: 
Không đ−ợc đốt cháy các sợi dây dẫn, rỗ ở chỗ hàn phải đảm bảo không có độ sâu 
bằng 1/3 đ−ờng kính của sợi dây dẫn, ngoài ra không đ−ợc làm cho dây bị uốn cong ở chỗ 
hàn. Nếu mối hàn không đạt yêu cầu kể trên thì phải loại bỏ. 
Khi dây dẫn nhiều sợi bị h− hỏng ( đứt một số sợi ) phải tiến hành xem xét nếu 
trong phạm vị cho phép thì quấn bảo d−ỡng hoặc lắp đặt ống và nếu không còn trong 
phạm vi cho phép phải cắt nối bằng ống nối. 
Các dạng sửa chữa dây dẫn h− hỏng phải tuân theo bảng VIII-7 sau đây: 
Số l−ợng sợi dây đứt Số sợi dây đứt hoặc thiếu 
trên độ dài 15 m 
Dạng sửa chữa 
6 - 19 
24 - 30 
37 - 54 
61 - 96 
1 
tới 3 
- 4 
- 5 
Chỗ sợi đứt quấn đai bảo d−ỡng bù 
vào chỗ thiếu và đặt ống vá 
6 - 7 
18 - 19 
24 - 30 
37 - 54 
61 - 96 
2 
3 - 5 
4 - 8 
5 - 10 
6 - 13 
Chỗ sợi đứt và chỗ thiếu sợi phải 
quấn đai bảo d−ỡng bù vào chỗ thiếu 
hoặc đặt ống vá 
6 - 7 
18 - 19 
24 - 30 
37 - 54 
61 - 96 
3 
6 
9 
11 
14 
Phần h− hỏng phải cắt bỏ và đặt một 
ống nối để nối dây 
Đối với chỗ h− hỏng cục bộ của dây dẫn ( chỗ lõm có chiều sâu v−ợt quá bán kính của sợi 
dây ) thì dạng sửa chữa cũng theo bảng VIII-7 và tính với 3 sợi h− hỏng cục bộ t−ơng ứng với 
hai sợi đứt. Khi trên dây dẫn có lớp dây phía ngoài bị phồng một đoạn L mm thì ở chỗ h− 
hỏng đó sẽ đặt một ống vá có chiều dài L + 100 mm, hoặc đặt hai ống vá có chiều dài nhỏ 
hơn đặt cách nhau một đoạn 20 mm. 
Khi rải dây dẫn phải đặt dây trên cáp ròng rọc treo trên cột phải dùng biện pháp 
chống h− hỏng dây theo bề mặt tiếp xúc với đất đá và các vật cản khác trên địa hình. 
Rải dây qua đ−ờng phải đặt dây nằm trên dàn giáo ở độ cao quy định. Trong 
tr−ờng hợp cần thiết ở những chỗ có khả năng gây h− hỏng dây thì phải có biện pháp 
thích hợp để bảo vệ dây. 
Lắp ráp dây dẫn trong khoảng v−ợt phải tiến hành theo thời gian cho phép của cơ 
quan quản lý công trình d−ới khoảng v−ợt đó và cần có sự giám sát của cơ quan này. 
Độ võng khi lắp dây dẫn và dây chống sét phải theo đúng thiết kế. Sai số cho phép 
không quá 5% với điều kiện đảm bảo khoảng cách tới đất hoặc tới các công trình khác 
phải theo đúng quy phạm trang bị điện ( QTĐ ). 
 111
Chênh lệch độ võng của dây dẫn và dây chống sét trong cùng một khoảng cột không 
đ−ợc v−ợt quá 10%. Ngắm độ võng dây dẫn và dây chống sét có thể tiến hành trong những 
khoảng cột xa nhất và khoảng gần nhất đến thiết bị kéo dây. 
Độ lệch chuỗi cách điện đỡ dọc tuyến so với ph−ơng thẳng đứng không đ−ợc v−ợt 
quá: 
- 50 mm đối với ĐDK điện áp 35 KV . 
- 100 mm đối với ĐDK điện áp 110 KV. 
- 200 mm đối với ĐDK điện áp 220 KV 
Khoảng cách giữa chống rung và khoá néo, khoá đỡ phải theo đúng thiết kế với sai 
số không quá ± 25 mm. 
Khoảng cách từ dây dẫn tới mặt đất và các công trình xây dựng phải thoả mãn các 
yêu cầu của quy phạm trang bị điện QTĐ. 
Khoảng cách giữa dây dẫn và cột điện cũng nh− khoảng cách giữa các dây dẫn 
trên cột khi chúng giao nhau ở chỗ đảo pha rẽ nhánh hoặc chuyển đổi vị trí không đ−ợc 
nhỏ hơn kích th−ớc thiết kế 10%. 
9.8 -Lắp đặt chống sét ống. 
Lắp đặt chống sét ống trên cột điện phải theo đúng thiết kế và sơ đồ công nghệ 
chế tạo, đồng thời phải để pin phóng điện dễ nhìn thấy từ mặt đất. 
Khe hở phóng điện ngoài phải lắp ổn định và đảm bảo loại trừ khả năng phóng điện do 
n−ớc m−a chảy từ mỏ phóng điện trên xuống mỏ phóng điện d−ới. Chống sét ống phải lắp 
cố định chắc chắn vào cột và đảm bảo tiếp đất tốt. 
Khi lắp chống sét ống phải kiểm tra đ−ờng kính trong của ống. ống chống sét 
không có vết rạn nứt. 
- Giá đỡ và má phóng phải có lớp bảo vệ chống gỉ. 
- Khe hở ngoài phải điều chỉnh chính xác và không cho phép v−ợt quá 10% so với 
quy định của thiết kế. 
- Vùng tản hơi phụt của chống sét ống không đ−ợc cắt ngang các phần tử của cột, 
dây. 
- Miếng tôn báo hiệu chống sét tác động phải đặt vào đầu ống chống sét, không 
đ−ợc để lòng thòng. 
9.9- Đánh số hiệu và sơn. 
Trên những cột điện ở độ cao từ 2,5 - 3 m, phải kẻ số hiệu thứ tự cột. Số hiệu ĐDK 
phải có ở hai cột đầu và cuối tuyến dây, ở những cột giao chéo với đ−ờng dây có cùng 
điện áp, đ−ờng sắt và đ−ờng ô tô từ cấp I-V và trên tất cả những cột chạy song song với 
ĐDK có khoảng cách trục tuyến nhỏ hơn 200 m. 
 112
- ở trên những cột ĐDK nhiều mạch có điện áp từ 35 KV trở lên ở những cột cuối, ở 
những cột kề với cột đảo pha và trên những cột phân nhánh. 
Biển báo nguy hiểm cấm trèo phải đặt trên tất cả những cột trong vùng dân c− 
đông đúc còn ở các vùng khác đặt cách một cột. 
Tất cả các biển ký mã hiệu số thứ tự cột và ký hiệu ĐDK phải đặt phía hông cột về 
phía trái hoặc phía phải tuyến dây. Còn ở cột v−ợt đ−ờng thì ở mặt h−ớng về phía đ−ờng 
để dễ nhìn thấy. 
Những cột sắt, xà sắt và các chi tiết kim loại của móng cột và trụ móng bê tông 
cốt thép phải thực hiện chống rỉ chủ yếu tại nhà máy chế tạo. Trên tuyến chỉ cho phép sơn 
lại ở những chỗ h− hỏng. 
Chỗ hàn nối lắp ráp của cột thép phải sơn lại sau khi hàn. 
Không đ−ợc sơn chỗ nối cột với hệ thống nối đất, không đ−ợc sơn các chi tiết 
chôn ngầm trong kết cấu bê tông để liên kết lắp ghép. Trên bề mặt tiếp xúc liên kết lắp 
ráp giữa các đoạn cột không đ−ợc sơn. 
Cấm sơn lại những chỗ h− hỏng lớp bảo vệ chống rỉ của kết cấu và chi tiết kim 
loại ở trên tuyến trong thời gian m−a và bề mặt kim loại bị ẩm −ớt. 
9.10 - Nghiệm thu bàn giao công trình đ−a vào khai thác. 
Nghiệm thu các công việc xây lắp đã hoàn thành phải tuân theo quy phạm trang bị 
điện ( QTĐ) và các quy phạm về nền móng, kết cấu công trình xây dựng và quy trình 
công nghệ chế tạo cách điện và phụ kiện mắc dây. 
 Nghiệm thu công trình không nhất thiết phải tiến hành sau khi công trình đã hoàn 
thành toàn bộ, mà có thể tién hành từng phần theo sự thoả thuận giữa bên xây dựng và bên 
giao thầu. 
Bên giao thầu phải có ng−ời đại diện để kiểm tra các công việc theo tiến trình xây 
lắp ĐDK kể cả " phần bị che phủ hoặc lấp " và lập biên bản xác nhận. 
Nếu bên giao thầu không thực hiện việc kiểm tra và nghiệm thu trên hiện tr−ờng 
trong quá trình thi công thì việc kiểm tra chất l−ợng và lập biên bản nghiệm thu vẫn tiến 
hành do bên xây lắp làm. 
Sau khi kết thúc công việc lắp ráp dây dẫn và dây chống sét trong một khoảng néo 
riêng biệt thì bên xây lắp có thể đề nghị với bên giao thầu tiến hành kiểm tra và nghiệm 
thu chất l−ợng trong khoảng néo đó. 
Khi bàn giao đ−a công trình vào khai thác thì bên xây lắp phải giao cho Hội đồng 
nghiệm thu những tài liêụ sau đây: 
- Đề án thiết kế công trình. 
- Những tài liệu thay đổi thiết kế. 
- Những biên bản xác nhận chất l−ợng móng và tiếp địa. 
- Các biên bản đo điện trở nối đất. 
- Biên bản xác nhận chỗ giao chéo và v−ợt sông đã đ−ợc các cơ quan quản lý công trình 
liên quan thoả thuận. 
- Bản liệt kê những công việc làm sai với thiết kế. 
 113
- Những văn bản pháp lý về sử dụng đất cho tuyến Đ D K vàcác tài liệu về đền bù phần 
đất d−ới tuyến dây đã đ−ợc các cơ quan hữu quan phê duyệt. 
- Bản liệt kê các vật t− dự phòng của công trình ( nếu có ) 
 Hồ sơ đ−ợc l−u trữ theo chế độ đặc biệt đến khi công trình sử dụng , khai thác đã 
hoàn vốn đầu t−./. 
 o o 
 o 
 Ng−ời viết tài liệu hoan nghênh sự tham gia ý kiến của ng−ời đọc và sử dụng. 
Mọi ý kiến gửi về : 
PGs Lê Kiều 
Chủ nhiệm Bộ môn Thi công 
Tr−ờng Đại học Kiến trúc Hà nội 
Địa chỉ : Km 10 Đ−ờng Nguyễn Trãi Hà nội 
Tel: 84.4. 8542529 Fax : 84.4.8541616 
NR : 
Địa chỉ : 63/61 Phố Thái Thịnh Hà nội 
Tel: 84.4. 8532725 Fax : 84.4. 5620187 
Mob: 0913231614 E-mail : levankieu@fpt.vn 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_giam_sat_thi_cong_va_nghiem_thu_lap_dat_duong_day.pdf