Bài giảng Hành vi khách hàng - Chương 2: Nhận thức và động cơ của người tiêu dùng
2.1. Nhận thức cá nhân của
người tiêu dùng
2.2. Động cơ cá nhân của
người tiêu dùng
DHTM_TMU2.1. Nhận thức cá nhân
của người tiêu dùng
2.1.1. Khái niệm nhận thức
2.1.2. Đặc điểm nhận thức
2.1.3. Quá trình nhận thức
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hành vi khách hàng - Chương 2: Nhận thức và động cơ của người tiêu dùng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hành vi khách hàng - Chương 2: Nhận thức và động cơ của người tiêu dùng
Chương 2 Nhận thức và động cơ của người tiêu dùng 2.1. Nhận thức cá nhân của người tiêu dùng 2.2. Động cơ cá nhân của người tiêu dùng DHTM_TMU 2.1. Nhận thức cá nhân của người tiêu dùng 2.1.1. Khái niệm nhận thức 2.1.2. Đặc điểm nhận thức 2.1.3. Quá trình nhận thức 9/27/2017 11 DHTM_TMU 2.1.1. Khái niệm nhận thức Nhận thức là quá trình biện chứng của sự phản ánh thế giới khách quan trong ý thức con người, nhờ đó con người tư duy và không ngừng tiến đến gần khách thể (Từ điển Bách khoa Việt Nam) DHTM_TMU Khái niệm nhận thức Nhận thức là quá trình mà các kích thích được lựa chọn, sắp xếp và giải thích. Bản chất • Mang tính quá trình • Thông qua sự lý giải của ý thức Nghiên cứu nhận thức là về • Vấn đề con người bổ sung/loại trừ khỏi cảm giác khi gán ý nghĩa cho cảm giác NGUYỄN HOÀNG GIANG Bộ môn Nguyên L{ Marketing 9/27/2017 13 DHTM_TMU Các giai đoạn của nhận thức Phân loại ban đầu – Đặc điểm cơ bản của kích thích Kiểm tra các dấu hiệu – Phân tích các đặc điểm để chuẩn bị chọn giản đồ Kiểm tra khẳng định – Lựa chọn giản đồ Hoàn tất khẳng định – Ra quyết định theo kích thích nào 9/27/2017 14 DHTM_TMU 2.1.2. Đặc điểm nhận thức • Người tiêu dùng chỉ nhận được một số kích thích nhất định từ môi trường. • Mức độ chú ý tới các kích thích không giống nhau • Mang tính chủ quan. • Sự thừa nhận của NTD 9/27/2017 15 DHTM_TMU 2.1.3. Quá trình nhận thức • Quá trình nhận thức tổng quát • Phân biệt cảm giác và nhận thức • Hệ thống cảm giác • Ngưỡng cảm giác • Thuyết phục tiềm thức • Nhận thức có chọn lựa •Giải thích quyết định sự vật có { nghĩa như thế nào 9/27/2017 16 DHTM_TMU Quá trình nhận thức tổng quát Kích thích Cơ quan thụ cảm Chú ý Giải thích Đáp ứng Nhận thức Tác động vào các giác quan thụ cảm Giải thích phụ thuộc thành kiến, kiến thức, nhu cầu, kinh nghiệm Tạo ra cảm giác 9/27/2017 17 DHTM_TMU 2.2. Động cơ cá nhân của người tiêu dùng 2.2.1. Khái niệm động cơ 2.2.2. Quá trình động cơ thúc đẩy 2.2.3. Xung đột động cơ 9/27/2017 18 DHTM_TMU 2.2.1. Khái niệm động cơ Khái niệm – Là những động lực bên trong cá nhân nó thúc đẩy họ hành động Leon Schiffman & Leslie Lazar Kanuk – Là nhu cầu tạo ra sức ép lớn thúc đẩy con người tìm cách thỏa mãn nó. Philip Kotler & Gary Armstrong (2010) – Là những quá trình có vai trò là nguyên nhân hành động của NTD Michael Solomon 9/27/2017 19 DHTM_TMU 2.2.2. Quá trình động cơ thúc đẩy • Nhận thức nhu cầu Căng thẳng Sức mạnh động cơ Hướng động cơ Hành vi Mong muốn Mục tiêu • Giảm bớt cẳng thẳng Phụ thuộc vào học hỏi và quá trình nhận thức 9/27/2017 20 DHTM_TMU 2.2.3. Xung đột động cơ NTD có nhiều động cơ- cả tích cực và tiêu cực và hình thành mâu thuẫn (xung đột) Các loại xung đột động cơ 9/27/2017 21 DHTM_TMU 2.2.3. Xung đột động cơ • Mâu thuẫn tiến tới - tiến tới • Xung đột tiến tới - né tránh • Xung đột né tránh - né tránh 9/27/2017 22 DHTM_TMU
File đính kèm:
- bai_giang_hanh_vi_khach_hang_chuong_2_nhan_thuc_va_dong_co_c.pdf