Bài giảng Hóa học đại cương
3.1. Nguyên li Pauli hay nguyên lí loại trừ
Trong nguyên tử không thể có 2 điện tử (electron) được đặc trưng bằng 4 số lượng tử hoàn toàn bằng nhau.
Các kết quả rút ra từ nguyên lí Pauli: - Mỗi ô lượng tử có thể chứa tối đa 2 điện tử.
- Mỗi phần lớn có thể chứa tối đa là (21+ 1) ô lượng tử, ứng với số điện tử tối đa 2(21+ 1). Cụ thể là:
+ Phân lớp 5 (1= 0) có 1 ô lượng tử chứa tối đa 2 electron. + Phân lớp p (1 = 1) có 3 ô lượng tử chứa tối đa 6 electron + Phân lớp 4 (1= 2) có 5 ô lượng tử chứa tối đa 10 electron. + Phân lớp f (1= 3) có 7 ô lượng tử chứa tối đa 14 electron. - Số điện tử tối đa trong một lớp:
Mỗi lớp điện tử có n phân lớp ứng với các giá trị của 1 từ 0 đến (n - 1), mỗi phân lớp chứa tối đa là 2(21+ 1) điện tử. Vậy số điện tử tối đa trong một lớp là 2n^.
Cụ thể là: Lớp K (n = 1) chứa tối đa 2 x12 = 2 điện tử Lớp L (n = 2) chứa tối đa 2x22 = 8 điện tử Lớp M (n = 3) chứa tối đa 2 x 3 = 18 điện tử Lớp N (n = 4) chứa tối đa 2x 4 = 32 điện tử Lớp 2 (n = 5) chứa tối đa 2 x 5 = 50 điện tử
Như vậy nguyên lí Pauli giới hạn số điện tử tối đa chứa trong 1 lớp, 1 phân lớp. 1 ô lượng tử. Nếu một lớp hoặc một phân lớp có điện tử tối đa người ta nói lớp hay phân lớp đó đã bảo hòa.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_dai_cuong.docx