Bài giảng Hóa sinh - Chương 4: Sinh tổng hợp RNA (RNA transcription) - Nguyễn Kim Thạch
QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA GỒM 4 BƯỚC
GẮN KẾT VÀO KHUÔN MẪU
KẾT THÚC CHUỖI & GIẢI
PHÓNG KHUÔN MẪU
KÉO DÀI CHUỖI
KHỞI ĐẦU CHUỖI
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa sinh - Chương 4: Sinh tổng hợp RNA (RNA transcription) - Nguyễn Kim Thạch", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hóa sinh - Chương 4: Sinh tổng hợp RNA (RNA transcription) - Nguyễn Kim Thạch
SINH TỔNG HỢP RNA (RNA TRANSCRIPTION) ThS. Nguyễn Kim Thạch BM. Hóa Sinh – Sinh Học Phân Tử Trường ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch E-mail: nguyenkimthach@pnt.edu.vn 1 mRNA 105 loại độ bền thay đổi 2-5% rRNA 28S, 18S, 5.8S, 5S rất bền 80% tRNA 60 loại rất bền 15% snRNA 30 loại rất bền 1% miRNAsiRNA TẾ BÀO EUKARYOTE CÓ 4 LOẠI RNA CHÍNH RNA ĐƯỢC TỔNG HỢP DỰA TRÊN 1 MẠCH ĐƠN DNA Control elements in a eukaryotic promoter SIMPLE MODEL TO EXPLAIN THE ROLE OF DIFFERENT REGIONS IN ACTIVATION OF TRANSCRIPTION QUÁ TRÌNH TỔNG HỢP RNA GỒM 4 BƯỚC GẮN KẾT VÀO KHUÔN MẪU KẾT THÚC CHUỖI & GIẢI PHÓNG KHUÔN MẪU KÉO DÀI CHUỖI KHỞI ĐẦU CHUỖI GẮN KẾT VÀO KHUÔN MẪU PHỨC HỢP RNA POLYMERASE XÚC TÁC PHẢN ỨNG KÉO DÀI CHUỖI RNA TÍN HỆU DỪNG TỔNG HỢP RNA Ở E.Coli SỰ TỔNG HỢP RNA DƯỚI KÍNH HIỂN VI ĐIỆN TỬ (6000X) KHỞI ĐẦU CHUỖI Initiation of RNA-polymerase I dependant transcription (involved in synthesis of precursors of ribosomal RNA) Binding of TFI initiation factors Recruitement of RNA polymerase I Boite TATA TFIIDTFIIB TFIIHTFIIE RNAPol II lnr COMPLEXE D’INITIATION COMPLEXE D’ELONGATION RECYCLAGE TFIIF Initiation of RNA-polymerase II dependant transcription (involved in synthesis of precursors of messenger RNA ) (basal level of gene expression) ARN néosynthétisé CTD Different steps are required for the formation of a pre-initiation complex on promoter regions dependant on RNA-polymerase II « SADDLE » STRUCTURE OF TBP (TATA BINDING PROTEIN) Initiation of RNA-polymerase III dependant transcription (involved in small RNA synthesis : tRNA, 5S-rRNA ) KÉO DÀI CHUỖI Transcription elongation KẾT THÚC CHUỖI & GIẢI PHÓNG KHUÔN MẪU TÍN HỆU DỪNG TỔNG HỢP RNA Ở E.Coli PAUSING AND TERMINATION OF TRANSCRIPTION SO SÁNH CẤU TRÚC GEN QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA mRNA BIẾN ĐỔI Ở ĐẦU 5’ CỦA mRNA BIẾN ĐỔI Ở ĐẦU 3’ CỦA mRNA CPSF: cleavage polyadenylation specificity factor CSTF: cleavage stimulation factor PAP: PolyA Polymerase CF: Cleavage Factors PABII: polyA Binding Protein II. PABII contains an RNP-binding domain and one PABII protein can bind 10-20 As. PAP polymerises slowly the first 12 A, then PAB2 binds these residues and extensive polyA elongation QUÁ TRÌNH LOẠI INTRONS (SPLICING) TRÌNH TỰ CHUỖI CHUẨN TẠI KHỚP NỐI CỦA QUÁ TRÌNH SPLICING •VI NẤM: UACUAAC •TẾ BÀO ĐV CÓ VÚ: PyNPyPyPuAPy Py: pyrimidine Pu: purine 1 gène unique plusieurs protéines One gene more than one protein Regulation by external stimuli, stage of development, physiological conditions Very important source of variability in eukaryotic cells Alternative splicing increases considerably the potentiallity of the cells to encode a large panel of proteins Alternative splicing CẤU TRÚC GEN MÃ HÓA rRNA QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH rRNA Small Nucleolar RNAs (snoRNAs) QUÁ TRÌNH TRƯỞNG THÀNH CỦA TYROSINE PRE-tRNA (RNA editing) SỰ BIẾN ĐỔI NUCLEOTIDE Ở tRNA A U G C •METHYL & ISOPENTENYL / PURINE •METHYL / 2’ –OH •DIHYDROURIDINE & PSEUDOURIDINE & RIBOTHYMIDINE / URIDINE Các câu hỏi trắc nghiệm lượng giá Câu 1: Nhận định nào sau đây SAI đối với vai trò sinh học của RNA? A. Không tham gia vào điều hòa biểu hiện gen. B. Là vật chất di truyền của một số loài C. Bản thân có hoạt tính enzyme D. Quan trọng trong quá trình nhân đôi DNA E. Là cầu nối tạo phức hợp giữa protein và các RNA khác. Câu 2: Chọn câu ĐÚNG A. Quá trình tổng hợp RNA cần có đoạn mồi. B. Quá trình tổng hợp DNA không cần có đoạn mồi. C. RNA polymerase gắn vào sợi DNA khuôn mẫu D. A và B đúng E. A, B và C đúng. Câu 3: Phân tử mRNA ở người có các đặc điểm sau, trừ A. Là một phân tử có hướng. B. Có thể bắt cặp được với một chuỗi đơn DNA. C. Chỉ mang thông tin mã hóa ra protein D. Quá trình biến đổi các base sau sao mã ít xảy ra E. Sẵn sàng để giải mã sau khi được tổng hợp. Câu 4: Sự đa dạng của các phân tử mRNA được sao mã từ một gen là kết quả của quá trình A. Loại bỏ intron và ghép nối exon (splicing) B. Tác động của nhiều yếu tố sao mã khác nhau trong mỗi tế bào C. Điều hòa bởi các đoạn enhancer D. Tương tác giữa bộ máy sao mã nền và promoter E. Tháo xoắn nhiều hay ít của các protein điều hòa cấu trúc DNA. Câu 5: Ý nghĩa của việc điều hòa biểu hiện gen là A. Kích hoạt gen tương ứng với sự có sẵn của một số yếu tố sao mã. B. Đáp ứng hoạt động khác nhau giữa các loại tế bào C. Tối ưu hóa việc sản xuất các mRNA và protein theo nhu cầu của tế bào D. Tất cả đều đúng E. Tất cả đều sai.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_sinh_chuong_4_sinh_tong_hop_rna_rna_transcript.pdf