Bài giảng Hướng dẫn đọc bản vẽ, đo bốc khối lượng lập dự toán và dự thầu - Mai Bá Nhẫn
• Tổng quan về công tác định giá sản phẩm xây dựng
CHƯƠNGII
• Định mức và đơn giá trong xây dựng cơ bản
CHƯƠNG III
• Trình tự các bước lập dự toán - lập đơn giá dự thầu
CHƯƠNG IV
• Trình tự và phương pháp đo bốc khối lượng XDCT
CHƯƠNG V
• Bài tập thực hành đo bóc khối lượng
CHƯƠNG VI
• Tổng hợp kinh nghiệm khi đo bốc khối lượng và lập dự toán
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hướng dẫn đọc bản vẽ, đo bốc khối lượng lập dự toán và dự thầu - Mai Bá Nhẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Hướng dẫn đọc bản vẽ, đo bốc khối lượng lập dự toán và dự thầu - Mai Bá Nhẫn
Năm 2015 Biên soạn: Mr. Mai Bá Nhẫn Website: www.dutoancongtrinh.edu.vn Fanpage: www.facebook.com/dutoancongtrinh 2 CHƯƠNG I • Tổng quan về công tác định giá sản phẩm xây dựng CHƯƠNG II • Định mức và đơn giá trong xây dựng cơ bản CHƯƠNG III • Trình tự các bước lập dự toán - lập đơn giá dự thầu CHƯƠNG IV • Trình tự và phương pháp đo bốc khối lượng XDCT CHƯƠNG V • Bài tập thực hành đo bóc khối lượng CHƯƠNG VI • Tổng hợp kinh nghiệm khi đo bốc khối lượng và lập dự toán 3 Ñaàu vaøo Quaù trình ñaàu tö Ñaàøu ra Caùc giai ñoaïn Chuaån bò ñaàu tö Thöïc hieän ñaàu tö Keát thuùc XD, ñöa CT vaøo khai thaùc söû duïng Coâng trình hoaøn thaønh vaø keát quả kinh teá – xaõ hoäi cuûa vieäc ñöa coâng trình vaøo khai thaùc söû duïng Taøi nguyeân: Vaät tö, thieát bò; Taøi chính; Lao ñoäng; Trí thöùc; 4 DÖÏ AÙN ÑAÀU TÖ (THIẾT KẾ CÔ SÔÛ) TOÅNG MÖÙC ÑAÀU TÖ THIẾT KẾ KỸ THUẬT DÖÏ TOAÙN XD COÂNG TRÌNH GIAI ÑOAÏN THI COÂNG GIAÙ THANH TOAÙN NGHIEÄM THU BAØN GIAO QUYEÁT TOAÙN COÂNG TRÌNH KEÁ HOAÏCH ÑAÁU THAÀU GIAÙ GOÙI THAÀU KHAI THAÙC, SÖÛ DUÏNG GIAÙ ÑÖA CT VAØO SÖÛ DUÏNG TOÅ CHÖÙC THI COÂNG DÖÏ TOAÙN THI COÂNG CHUAÅN BÒ ÑAÁU THAÀU DÖÏ T OAÙN GOÙI THAÀU TOÅ CHÖÙC ÑAÁU THAÀU GIAÙ ÑEÀ NGHÒ TRUÙNG THAÀU THÖÔNG THAÛO, KYÙ HÔÏP ÑOÀNG GIAÙ HÔÏP ÑOÀNG 5 I. Giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ: Tổng mức đầu tư: Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình là khái toán chi phí của dự án đầu tư xây dựng công trình được xác định trong giai đoạn lập dự án hoặc lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật làm cơ sở để lập kế hoạch và quản lý vốn đầu tư, xác định hiệu quả đầu tư của dự án. TMĐT = GXD + GTB + GĐB-GPMB+ GQLDA + GTV + GK + GDP Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách Nhà nước thì tổng mức đầu tư là chi phí tối đa mà Chủ đầu tư được phép sử dụng để đầu tư xây dựng công trình. II. Giai đoạn thực hiện đầu tƣ: 1. Dự toán xây dựng công trình: Được xác định theo công trình xây dựng cụ thể là căn cứ để chủ đầu tư quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình. Dự toán xây dựng công trình được lập căn cứ trên cơ sở: + Khối lượng các công việc xác định theo thiết kế kỹ thuật hoặc tk bản vẽ thi công. + Đơn giá xây dựng công trình + Định mức chi phí tính theo tỷ lệ phần trăm (%) + Thông báo giá vật liệu và văn bản điều chỉnh dự toán. GXDCT = GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP 2. Giá gói thầu: Là giá dùng để làm căn cứ lựa chọn nhà thầu. 3. Giá đề nghị trúng thầu: Là giá của nhà thầu được chọn để tiến hành thương thảo. 6 4. Giá hợp đồng: Là giá đề nghị trúng thầu sau khi đã điều chỉnh, thương thảo và hoàn thiện hợp đồng. 5. Dự toán thi công : Do đơn vị thi công lập để quản lý chi phí. 6. Giá thanh toán công trình: Là giá hợp đồng cùng các điều kiện được ghi trong hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu tư và nhà thầu xây dựng. III. Giai đoạn kết thúc đầu tƣ: 1. Vốn đầu tƣ đƣợc quyết toán: Là toàn bộ chi phí hợp pháp đã thực hiện trong quá trình đầu tư để đưa dự án vào khai thác sử dụng. Chi phí hợp pháp là chi phí theo đúng hợp đồng đã ký và thiết kế, dự toán được phê duyệt, bảo đảm đúng chế độ tài chính – kế toán và những quy định hiện hành. 2. Giá đƣa công trình vào khai thác Giá đưa công trình vào khai thác sử dụng (GSD) được xác định theo công thức: GSD = GQT + CSD Trong đó: - GQT: Giá quyết toán xây dựng công trình - CSD: Chi phí cần thiết để đưa công trình vào khai thác, sử dụng 7 CP Bồi thường - Hỗ trợ tái định cư CP Xây dựng CP Thiết bị CP Quản lý dự án CP tư vấn Chi phí khác Chi phí dự phòng 8 A) Chi phí bồi thƣờng, hỗ trợ và tái định cƣ gồm - Chi phí bồi thường về đất, nhà, công trình trên đất, các tài sản gắn liền với đất, trên mặt nước và chi phí bồi thường khác theo quy định. - Các khoản hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất. - chi phí tái định cư; chi phí tổ chức bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; chi phí sử dụng đất trong thời gian xây dựng (nếu có). - Chi phí chi trả cho phần hạ tầng kỹ thuật đã được đầu tư xây dựng (nếu có) và các chi phí có liên quan khác. B) Chi phí xây dựng gồm - Chi phí phá dỡ các công trình xây dựng. - Chi phí san lấp mặt bằng xây dựng. - Chi phí xây dựng các công trình, hạng mục công trình, xây dựng công trình tạm, công trình phụ trợ phục vụ thi công. C) Chi phí thiết bị gồm - Chi phí mua sắm thiết bị công trình và thiết bị công nghệ. - Chi phí đào tạo và chuyển giao công nghệ (nếu có) - Chi phí lắp đặt, thí nghiệm, hiệu chỉnh; chi phí vận chuyển, bảo hiểm; thuế và các loại phí, chi phí liên quan khác. D) Chi phí quản lý dự án gồm Các chi phí để tổ chức thực hiện các công việc quản lý dự án từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc xây dựng đưa công trình của dự án vào khai thác sử dụng. 9 E) Chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng gồm - Chi phí tư vấn khảo sát. - Chi phí lập Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi (nếu có), lập Báo cáo nghiên cứu khả thi, lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật. - Chi phí thiết kế. - Chi phí tư vấn giám sát xây dựng công trình. - Và các chi phí tư vấn khác liên quan. F) Chi phí khác gồm - Chi phí hạng mục chung và các chi phí không thuộc các chi phí trên. * Chi phí hạng mục chung bao gồm: + Chi phí xây dựng nhà tạm, nhà điều hành phục vụ thi công tại công trường. + Chi phí di chuyển thiết bị thi công và lực lượng lao động đến và ra khỏi công trường. + Chi phí an toàn lao động, chi phí bảo đảm an toàn giao thông phục vụ thi công (nếu có). + Chi phí bảo vệ môi trường cho người lao động và môi trường xung quanh. + Chi phí hoàn trả mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật do bị ảnh hưởng khi thi công công trình (nếu có), + Chi phí thí nghiệm vật liệu của nhà thầu + Và một số chi phí có liên quan khác liên quan đến công trình. g) Chi phí dự phòng gồm Chi phí dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh và chi phí dự phòng cho yếu tố trượt giá trong thời gian thực hiện dự án. 10 TỔNG MỨC ĐẦU TƢ Phƣơng pháp 1: Theo thiết kế cơ sở của DA V = GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK + GDP Phƣơng pháp 2: Theo Chỉ tiêu Suất vốn đầu tư GXDCT = S . N + GCT Phƣơng pháp 3: Giá các công trình tương tự đã được ĐTXD TMĐT = Gtt x K1 x K2 x ..x Kn + GDP Phƣơng pháp 4: Phối hợp 3 phương pháp trên PHƢƠNG PHÁP 1: XÁC ĐỊNH TỪ KHỐI LƢỢNG TÍNH THEO THIẾT KẾ CƠ SỞ VÀ CÁC YÊU CẦU KỸ THUẬT KHÁC CỦA DỰ ÁN Tổng mức đầu tư dự án đầu tư xây dựng công trình được tính theo công thức sau: V = GBT, TĐC + GXD + GTB + GQLDA + GTV + GK + GDP Trong đó: + V: Tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình. + GGPMB: Chi phí bồi thường giải phóng mặt bằng và tái định cư. + GXD: Chi phí xây dựng của dự án. + GTB: Chi phí thiết bị của dự án. + GQLDA: Chi phí quản lý dự án + GTV: Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng. + GK: Chi phí khác + GDP: Chi phí dự phòng. 11 1. Xác định chi phí đền bù tái định cƣ Chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư (GBT, TĐC) được xác định theo khối lượng phải bồi thường, tái định cư của dự án và các qui định hiện hành của nhà nước về giá bồi thường, tái định cư tại địa phương nơi xây dựng công trình, được cấp có thẩm quyền phê duyệt hoặc ban hành. 2. Xác định chi phí xây dựng Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các công trình, hạng mục công trình thuộc dự án được xác định theo công thức sau : GXD = GXDCT1 + GXDCT2 + ... + GXDCTn (1.2) Trong đó: n: số công trình, hạng mục công trình thuộc dự án. Chi phí xây dựng của công trình, hạng mục công trình được xác định theo công thức sau: m GXDCT = (∑QXDj x Zj + GXDK) x (1 + T GTGT-XD) j=1 QXDj : Khối lượng công tác xây dựng chủ yếu hoặc bộ phận kết cấu chính thứ j của CT, HMCT thuộc dự án (j=1m); Zj : Đơn giá công tác xây dựng chủ yếu hoặc đơn giá theo bộ phận kết cấu chính thứ j của công trình. Đơn giá là giá xây dựng tổng hợp. GXDK : Chi phí xây dựng các công tác khác hoặc bộ phận kết cấu khác còn lại của CT, HMCT được ước tính theo tỷ lệ (%) trên tổng chi phí xây dựng các công tác xây dựng chủ yếu hoặc tổng chi phí xây dựng các bộ phận kết cấu chính của CT, HMCT. TGTGT-XD : Mức thuế suất thuế giá trị gia tăng quy định cho công tác xây dựng. 12 3. Xác định chi phí thiết bị Trường hợp dự án có thông tin về giá chào hàng đồng bộ về thiết bị, dây chuyền công nghệ của nhà sản xuất hoặc đơn vị cung ứng thiết bị thì chi phí thiết bị của dự án có thể được lấy trực tiếp từ các báo giá hoặc giá chào hàng thiết bị đồng bộ này. Trường hợp dự án chỉ có thông tin, dữ liệu chung về công suất, đặc tính kỹ thuật của dây chuyền công nghệ, thiết bị thì chi phí thiết bị có thể được xác định theo chỉ tiêu suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị công suất hoặc năng lực phục vụ của công trình 4,5,6. Xác định chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, chi phí khác. Chi phí quản lý dự án (GQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (GTV) và chi phí khác (GK) được xác định bằng cách lập dự toán hoặc tính theo định mức chi phí tỷ lệ được quy định trong QĐ 957/2009 QĐ-BXD , TT75/2014 TT-BTC , NĐ 63/2014 NĐ-CP và TT19/2011 TT-BTC. Tổng các chi phí này (không bao gồm lãi vay trong thời gian thực hiện dự án và vốn lưu động ban đầu) không vượt quá 1015% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án. 7. Xác định chi phí dự phòng Chi phí dự phòng (GDP) được xác định bằng tổng của chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh (GDP1) và chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) theo công thức: GDP= GDP1 + GDP2 Chi phí dự phòng cho yếu tố khối lượng công việc phát sinh GDP1 xác định theo công thức sau: GDP1= (GXD + GTB + GBT, TĐC + GQLDA + GTV + GK) x Kps 13 Trong đó: - Kps: Hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh là <=10%. Riêng đối với trường hợp chỉ lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật thì hệ số dự phòng cho khối lượng công việc phát sinh Kps <= 5%. Khi tính chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) cần căn cứ vào độ dài thời gian thực hiện dự án, tiến độ phân bổ vốn, tình hình biến động giá trên thị trường trong thời gian thực hiện dự án và chỉ số giá xây dựng đối với từng loại công trình và khu vực xây dựng. Chi phí dự phòng do yếu tố trượt giá (GDP2) được xác định theo công thức sau: T GDP2 = (Vt - LVayt){[1 + (IXDCTbq ± XDCT)] t - 1} t=1 Trong đó: - T: Độ dài thời gian thực hiện dự án đầu tư xây dựng công trình (năm); - t: Số thứ tự năm phân bổ vốn thực hiện dự án (t = 1T) ; - Vt: Vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t; - LVayt: Chi phí lãi vay của vốn đầu tư dự kiến thực hiện trong năm thứ t. - IXDCTbq: Mức độ trượt giá bình quân tính trên cơ sở bình quân các chỉ số giá xây dựng công trình theo loại công trình của tối thiểu 3 năm gần nhất so với thời điểm tính toán (không tính đến những thời điểm có biến động bất thường về giá nguyên liệu, nhiên liệu và vật liệu xây dựng); - XDCT : Mức dự báo biến động của các yếu tố chi phí, giá cả trong khu vực và quốc tế so với mức độ trượt giá bình quân năm đã tính. 14 PHƢƠNG PHÁP 2: TÍNH THEO CHỈ TIÊU SUẤT VỐN ĐẦU TƢ 1. Xác định chi phí xây dựng Chi phí xây dựng của dự án (GXD) bằng tổng chi phí xây dựng của các CT, HMCT thuộc dự án. Chi phí xây dựng của CT, HMCT (GXDCT) được xác định như sau: GXDCT = SXD x P + GCT-SXD Trong đó: + SXD : Suất CPXD tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ/ hoặc đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của CT, HMCT thuộc dự án. + P: Diện tích hoặc công suất sử dụng của CT, HMCT thuộc dự án. + GCT-SXD : Các chi phí chưa được tính trong suất CPXD hoặc chưa tính trong đơn giá xây dựng tổng hợp tính cho một đơn vị diện tích của CT, HCT thuộc dự án. 2. Xác định chi phí thiết bị Chi phí thiết bị của dự án (GTB) bằng tổng chi phí thiết bị của các công trình thuộc dự án. Chi phí thiết bị của công trình (GTBCT) được xác định theo công thức sau: GTBCT = STB x P + GCT-STB Trong đó: + STB: Suất chi phí thiết bị tính cho một đơn vị năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ hoặc tính cho một đơn vị diện tích của công trình thuộc dự án. + GCT-STB: Các chi phí chưa được tính trong suất chi phí thiết bị của CT thuộc dự án. 3. Xác định các chi phí khác Các chi phí khác gồm chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, các chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định giống như phương pháp 1. n i CTTTCTKVt n i CTTT ii GHHGV 11 15 PHƢƠNG PHÁP 3: TÍNH THEO CÔNG TRÌNH TƢƠNG TỰ Trường hợp có đầy đủ thông tin, số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của công trình, hạng mục công trình xây dựng có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện thì tổng mức đầu tư được xác định theo công thức: Trong đó: + GCTTTi: Chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i của dự án (i=1÷n). + Ht: Hệ số qui đổi về thời điểm lập dự án. + Hkv: Hệ số qui đổi về địa điểm xây dựng dự án. + GCT-CTTTi: Những chi phí chưa tính hoặc đã tính trong chi phí đầu tư xây dựng công trình, hạng mục công trình tương tự đã thực hiện thứ i. Trường hợp với nguồn số liệu về chi phí đầu tư xây dựng của các công trình, hạng mục công trình có chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật tương tự đã thực hiện chỉ có thể xác định được chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của các công trình thì cần qui đổi các chi phí này về thời điểm lập dự án. Trên cơ sở chi phí xây dựng và chi phí thiết bị đã quy đổi này, các chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng, chi phí khác và chi phí dự phòng được xác định tương tự như phương pháp 1 PHƢƠNG PHÁP 4: KẾT HỢP CẢ 3 PHƢƠNG PHÁP TRÊN Đối với các dự án có nhiều công trình, tuỳ theo điều kiện, yêu cầu cụ thể của dự án và nguồn số liệu có được có thể vận dụng kết hợp các phương pháp nêu trên để xác định tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng công trình. 16 Bảng 1.1. TỔNG HỢP TỔNG MỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Dự án: Đơn vị tính: 17 Căn cứ cơ sở dữ liệu từ phương án thiết kế sơ bộ của dự án về quy mô, công suất hoặc hoặc năng lực phục vụ, sơ bộ tổng mức đầu tư được ước tính như sau: Công thức tổng quát ước tính sơ bộ tổng mức đầu tư xây dựng: VSb = GSbBT, TĐC + G Sb XD + G Sb TB + G Sb QLDA + G Sb TV + G Sb K + G Sb DP (1.11) Trong đó: - VSb: sơ bộ tổng mức đầu tư của dự án đầu tư xây dựng; - GSbBT, TĐC: chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư; - GSbXD: chi phí xây dựng; - GSbTB: chi phí thiết bị; - GSbQLDA: chi phí quản lý dự án; - GSbTV: chi phí tư vấn đầu tư xây dựng; - GSbK: chi phí khác; - GSbDP: chi phí dự phòng. 18 19 1. Xác định chi phí đền bù tái định cƣ Tính tương tự như lập tổng mức đầu tư 2. Chi phí xây dựng Tính tương tự như bước lập tổng mức đầu tư 3. Chi phí thiết bị Tính tương tự như lập tổng mức đầu tư 4,5,6. Chi phí quản lý dự án, chi phí tƣ vấn đầu tƣ xây dựng, chi phí khác Chi phí quản lý dự án (GSbQLDA), chi phí tư vấn đầu tư xây dựng (G Sb TV) và chi phí khác (GSbK) được ước tính không vƣợt quá 30% của tổng chi phí xây dựng và chi phí thiết bị của dự án. Tỷ lệ ước tính ch ... gỗ Chƣơng IX : (AI.xxxxx) Sản xuất, lắp dựng cấu kiện sắt thép 1. Sản xuất khung giàn, sàn đạo, sàn thao tác thi công: (AI.11900) Hao phí vật liệu chính như thép hình, thép tấm, thép tròn được phân bổ vào công tác này với mức 2% một tháng. Hao hụt tính cho một lần tháo lắp là 7% 2. Công tác tháo dỡ khung giàn, sàn đạo, giá long môn khi thi công: (AI.63300) Hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công tính bằng 60% định mức lắp dựng. 167 Chƣơng X : (AK.xxxxx) Công tác làm mái, làm trần và các công tác hoàn thiện khác 1. Công tác trát tường gạch rỗng: (AK.21200) Định mức hao phí vữa tăng 10% so với định mức hao phí vữa cho công tác trát tường 2. Công tác trát xà, dầm, trần bê tông: (AK.23000) Nếu yêu cầu phải bả lớp vữa xi măng bám dính lên bề mặt trước khi trát thì định mức hao phí vật liệu được nhân với hệ số K= 1,25 ; hao phí nhân công được nhân với hệ số K=1,1 3. Công tác ốp đá granite, đá cẩm thạch, đá hoa cƣơng vào cột, trụ thì định mức nhân công được nhân với hệ số K=l,25 so với định mức ốp đá vào tường tương ứng. (AK.322xx) 4. Công tác lát nền, sàn: (AK.512xx) Khi lát gạch granite nhân tạo thì hao phí máy thi công được nhân với hệ số K= 1,3 so với định mức tương ứng. 5.Lát đá cẩm thạch, đá hoa cƣơng bật tam cấp, bậc cầu thang hao phí nhân công nhân hệ số 1,35 so với định mức lát đá nền sàn tương ứng. (AK.561xx) 6. Công tác làm mặt sàn gỗ: (AK.741xx) Nếu ván sàn đóng theo hình xƣơng cá, tạo hình trang trí theo thiết kế thì hao phí nhân công được nhân hệ số 1,2. 7.Công tác sơn kẻ đƣờng bằng sơn dẻo nhiệt:(AK.91100) Nếu chiều dày lớp sơn khác với quy định của định mức thì được tính nội suy từ định mức tương ứng. 168 Chƣơng XI : (AL.xxxxx) Các công tác khác 1. Công tác phun, vảy xi măng gia cố vỏ hám: Khi tiết diện hầm =15m2 thì hao phí nhân công, máy thi công được nhân với hệ số K=l,3. 2. Công tác giàn giáo phục vụ thi công: (AL.60000) + Chiều cao để tính khối lượng giáo tính từ cất mặt trên nền thi công đến độ cao lớn nhất đảm bảo đủ thi công kết cấu. + Giàn giáo ngoài được tính theo diện tích mặt cắt giáo bao ngoài của kết cấu. + Giàn giáo trong chỉ được sử dụng khi công tác có chiều cao thi công >3.6m và được tính theo diện tích mặt cắt giáo bố trí bên trong. Chiều cao giàn giáo tính từ mặt sàn trong nhà đến chiều cao 3,6m, sau đó cứ môi khoảng chiều cao l,2m được tính thêm 1 lớp giáo (khoảng tăng chưa đủ 0,6 m không được tính) + Diện tích dàn giáo hoàn thiện trụ cột độc lập tính bằng chiều dài chu vi mặt cắt cột trụ, cộng thêm 3,6m nhân với chiều cao trụ cột. + Thời gian sử dụng giàn giáo trong định mức tính là = 1 tháng. Nếu thời gian sử dụng cứ kéo dài thêm 1 tháng thì tính thêm 1 lần hao phí vật liệu. + Hao phí vật liệu cho công tác bảo vệ an toàn (lưới, văng an toàn v.v) và che chắn bảo vệ môi trường được tính riêng. 169 3. Tranh cãi về việc có tính dàn giáo trong và dàn giáo ngoài khi lập dự toán cho công tác trát, sơn, ốp, sơn, không? 1. Giàn giáo ngoài: luôn được tính (tức là các công tác hoàn thiện như trát, ốp và kể cả sơn bả nếu phải bắt giáo, kể cả công tác bắt giáo an toàn). Cách tính diện tích dàn giáo ngoài là lấy = diện tích hình chiếu đứng của kết cấu cần hoàn thiện. 2. Dàn giáo trong: Chỉ được tính khi thi công ở trên độ cao 3,6m và cho tất cả các công tác từ cốp pha (btct) đến các công tác xây trát, ốp lát, .....Tuy nhiên ĐM lại quy định thêm: Phải vượt khẩu độ thêm 0,6m (Tức 3,6+0,6=4,2m) mới được tính bắt giáo trong thêm. Tức giả sử kết cấu có chiều cao hoàn thiện 6,5m thì tính như sau: 6,5=3,6+1,2+1,2+0,5; Nhìn vào công thức ta thấy chỉ được tính thêm 2 lần bắt giáo cho kết cấu này. Ở khẩu độ cuối 0,5m chưa đủ 0,6m nên không được tính thêm 1 lần giáo. Tuy nhiên nếu là 6,7m = 3,6+1,2*2+0,7m thì lại được tính thành 3 lần bắt giáo thêm. 170 PHẦN 5: QUY ĐỊNH CHUNG KHI SỬ DỤNG ĐỊNH MỨC 1777 – Phần Lắp đặt Quy định chung: Định mức dự toán lắp đặt hệ thống điện trong công trình dùng để lập đơn giá dự toán cho công tác lắp đặt điện ở độ cao trung bình ≤4m (tầng thứ nhất), nếu thi công ở độ cao >4m thì việc bốc xếp vật liệu, vận chuyển vật liệu, phụ kiện từ dưới mặt đất lên các tầng sàn bằng vận thăng lồng lên mọi độ cao thì được cộng thêm định mức công bốc xếp và vận chuyển vật liệu lên cao của mã AL.70000 trong phần xây dựng để tính vào dự toán. Chiều cao qui định trong các công tác lắp đặt hệ thống điện trong công trình là chiều cao tính từcốt ± 0.00 theo thiết kế của công trình. Cự ly vận chuyển vật liệu được tính chung cho các công tác lắp đặt trong phạm vi bình quân ≤50m. Chƣơng I : (BA.xxxxx) Lắp đặt hệ thống điện trong công trình 1. Đối với máy điều hoà 2 cục, lắp đặt khung gỗ, lắp đặt giá đỡ máy, khoan bắt vít, chèn trát, lắp đặt máy. Đối với máy điều hoà 1 cục, đấu dây hoàn chỉnh (công tác gia công giá đỡmáy, khung gỗtính riêng). Khi lắp điều hoà 2 cục đã kể đến công khoan lỗluồn ống qua tường. Khi lắp điều hoà 1 cục chưa kể đến công đục lỗqua tường. (BA.12200) 2.Trƣờng hợp ống kim loại đặt chìm ngoài những thành phần công việc nêu trên còn kể cả công đục rãnh, chèn trát hoàn chỉnh (trong định mức đã bao gồm cảtê, cút, ống nối). (BA.14200) 3.Trƣờng hợp ống nhựa đặt chìm ngoài những thành phần công việc nêu trên còn kể cả công đục rãnh, chèn trát hoàn chỉnh (trong định mức đã bao gồm cảtê, cút, ống nối). (BA.14400) 4. Nếu gắn sứ nguyên bộ vào trụ, phụ kiện hay cột đầu hồi thì gồm cảcông sơn giá sứ. (BA.15200) 171 Chƣơng II : (BB.xxxxx) Lắp đặt các loại ống và phụ tùng 1.Định mức dự toán lắp đặt các loại đường ống và phụ tùng ống (ống bê tông, gang, thép, nhựa) được định mức cho công tác lắp đặt hệ thống các loại đường ống và phụ tùng ống thuộc mạng ngoài công trình như cấp thoát nước, cấp dầu, cấp khí, hơi, hoá chất Đường kính ống và phụ tùng trong định mức này là đường kính trong. 2. Biện pháp thi công lắp đặt các ống và phụ tùng ống trong tập định mức này được xác định theo biện pháp thi công bằng thủ công kết hợp với cơ giới ở độ cao ≤1,5m và độ sâu ≤1,2m so với mặt đất. Trường hợp lắp đặt ống và phụ tùng ống ở độ cao và độ sâu lớn hơn quy định, thì định mức nhân công và máy thi công áp dụng theo bảng dưới đây: 172 Nếu lắp đặt các loại ống và phụ tùng ống trong công trình (trong nhà), thì được áp dụng định mức lắp đặt ống và phụ tùng ống của hệ thống ngoài công trình có cùng điều kiện và biện pháp thi công được xác định tại điểm 2 nêu trên, ngoài ra định mức nhân công còn đƣợc điều chỉnh theo hệ số sau: + Độ cao từ tầng thứ 2 đến tầng thứ 5: - Đối với lắp đặt bê tông, ống gang miệng bát, ống nhựa, ống thép các loại... định mức nhân công được nhân với hệ số 1,1. - Riêng đối với lắp đặt ống gang nối bằng phương pháp mặt bích thì định mức nhân công nhân với hệ số 0,6. + Độ cao từ tầng thứ 6 trở lên: cứmỗi tầng được điều chỉnh hệsốbằng 1,05 so với định mức nhân công của tầng liền kề. Chiều cao qui định cho công tác lắp đặt hệ thống cấp thoát nước, phụ kiện cấp thoát nước, điều hoà không khí, bảo ôn...trong công trình là chiều cao tính từ cốt ± 0.00 theo thiết kế. Trường hợp bốc xếp vật liệu, vận chuyển vật liệu, phụ kiện từ dưới mặt đất lên các tầng sàn bằng vận thăng lồng lên mọi độ cao thì được cộng thêm định mức công bốc xếp và vận chuyển vật liệu lên cao của mã AL.70000 trong định mức dựtoán xây dựng công trình - phần xây dựng để tính vào dự toán. 173 3.Trƣờng hợp lắp đặt ống qua những nơi lầy lội, ngập nước từ20cm đến 50cm thì định mức nhân công được nhân với hệ số bằng 1,1 nếu ngập trên 50cm thì lập dự toán riêng theo biện pháp thi công cụthể. 4.Trƣờng hợp lắp đặt đƣờng ống qua sông phải dùng tàu thuyền và các phương tiện cơgiới khác để lắp đặt thì định mức nhân công được nhân với hệ số bằng 1,16. Chi phí tàu thuyền, phương tiện cơ giới, nhân công gia công hệthống giá đỡ... sẽ lập dự toán riêng theo biện pháp kỹ thuật thi công cụ thể. 5.Khi lắp đặt đƣờng ống có nhiều phụ tùng hay nhiều đoạn cong uốn khúc (10 phụtùng/100m) thì định mức nhân công lắp đặt ống được nhân với hệsốbằng 1,25. 6. Trường hợp lắp đặt ống dưới đất, các hao phí cho các công tác đào, lấp mương, và các công tác xây dựng khác được áp dụng theo định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng 7.Đối với công tác tháo dỡ ống thì định mức nhân công và máy thi công được nhân với hệ số bằng 0,6 của định mức lắp đặt ống có đường kính tương ứng. 174 8. Định mức lắp đặt cho 100m ống các loại được tính trong điều kiện lắp đặt bình thường, chiều dài mỗi loại ống được quy định cụthểtrong bảng mức. Nếu chiều dài của ống khác với chiều dài tính trong tập định mức nhưng có cùng biện pháp lắp đặt thì định mức vật liệu phụ, nhân công và máy thi công được áp dụng các hệsố trong bảng 5 và bảng 6 175 9. Trường hợp lắp đặt ống tại điểm đấu nối giữa tuyến mới và tuyến cũkhi lắp các phụ tùng và van tại các điểm đấu nối này được điều chỉnh hệ số nhân công được nhân với hệ số 3, máy thi công được nhân hệ số 2 với các loại phụ tùng ống và van có đường kính tương ứng. 10. Trường hợp ống vỡ các phụ tùng ống nhập khẩu có kèm các vật liệu phụ nhập đồng bộ cho công tác lắp đặt ống như gioăng cao su, mỡ bôi trơn, cao su tấm, bu lông... thì khi thanh quyết toán không được tính các loại vật liệu trên. Lắp đặt ống gang nối bằng phƣơng pháp mặt bích đoạn ống dài 6m. Nếu lắp ống trong điều kiện không có công khoét lòng mo đào hố xảm, chèn cát thì hao phí định mức nhân công nhân với hệ số 0,6. (BB.13300) 11.Trƣờng hợp lắp đặt ống thép tráng kẽm nối bằng phƣơng pháp măng sông đoạn ống dài 8m ngoài nhà không phải lắp giá đỡ ống thì định mức nhân công nhân với hệ số 0,8. (BB.14300) 12. Khi lắp đường ống dẫn xăng dầu từ tuyến chính bọc 1 lớp vải thủy tinh = 3±0,5 mm – đoạn ống dài 8 mét. Khi lắp đặt ống ở độ dốc từ 7- 80 thì định mức nhân công nhân hệ số 1,12 - Khi lắp đặt ống ở độ dốc từ 8-350 thì định mức nhân công nhân hệ số 1,14 - Khi lắp đặt ống qua địa hình bùn nước ≤ 50cm định mức nhân công nhân hệ số 1,2; nếu bùn nước > 50 cm thì lập dự toán riêng. (BB.15100) 13.Lắp đặt ống nhựa gân xoắn HDPE 2 lớp có đầu nối gai, đơn giá nhân công được nhân hệ số k=1,1(BB.19500) 176 14. Định mức hao phí về vật liệu, nhân công và máy thi công cho công tác gia công và lắp đặt hệ thống thông gió, phụ tùng ống thông gió bao gồm:Định mức hao phí vật liệu bao gồm các vật liệu kể cả hao hụt trong gia côngđể hoàn thành một đơn vị sản phẩm (1m ống, 1cái phụ tùng) của hệ đường ống thông gió, số lượng đinh tán nhôm cho công tác gia công ống và số bu lông mạ phục vụ cho quá trình lắp đặt được tính bình quân theo qui định của thiết kế. Định mức gia công côn được tính bình quân cho hai đầu ống. Định mức nhân công, máy thi công gia công và lắp đặt đã tính các hao phí theo yêu cầu kỹ thuật để hoàn thành sản phẩm. Điều kiện lắp đặt hệ thống thông gió đƣợc tính ở độ cao ≤ 4m. Nếu lắp đặt ở độ cao > 4m thì hao phí vận chuyển vậttƣ trong nhà đƣợc tính thêm định mức bốc xếp và vận chuyển vật liệu lên cao trong tập định mức dự toán xây dựng công trình - phần xây dựng. Chiều cao ghi trongcác công tác lắp đặt này là độ cao tính từ cốt ± 0.00 theo thiết kế của công trình. Công tác gia công ống thông gió và phụ tùng ống thông gió trong các bảng mức được thực hiện theo phƣơng pháp gia công bằng máy ghép mí 1,1 kW.Trường hợp gia công bằng thủ công thì các thành phần hao phí của nhân công và máy được điều chỉnh như sau: không tính hao phí máy ghép mí 1,1 kw, còn haophí nhân công đƣợc nhân với hệ số 1,2. (BB.21000) 177 15. Hao phí về vật liệu, nhân công và máy thi công cho công tác lắp đặt phụ tùng đường ống (như côn, cút, van...) được tính cho từng cách lắp đặt phù hợp với phương pháp lắp đặt của mỗi loại ống. Nếu lắp vòi, bịt đầu ống thì hao phí vật liệu phụ, nhân công và máy thi côngđược tính bằng hệ số 0,5 hao phí vật liệu phụ nhân công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đường kính tương ứng. Nếu lắp tê thì hao phí vật liệu phụ, nhân công và máy thi công được tính bằng hệ số 1,5 hao phí vật liệu phụ, nhân công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đường kính tương ứng. Nếu lắp chữ thập thì hao phí vật liệu phụ, nhân công và máy thi công được tính bằng hệ số 2 hao phí vật liệu phụ, nhân công, máy thi công của định mức lắp đặt cút có đường kính tương ứng. Công việc rà van chưa tính trong định mức của công tác lắp đặt van. (BB.220000 – (BB.30300) 16.Công tác gia công và lắp đặt côn, cút thông gió hộp ghép mí nối bằng phương pháp mặt bích. α là bán kính cong của cút được tính bằng chu vi cút chia cho 8. (BB.31100) 17.Lắp đặt mối nối liên kết trên tuyến xăng, dầu (BB.33400) - Trường hợp phải bảo ôn 1, 2 hoặc 3 lớp thì vật liệu lấy theo định mức của bảo ôn tuyến ống chính nhân tỷ lệ thuận tuỳ theo chiều dài của mối nối liên kết, riêng nhân công của từng lớp thì được nhân với hệ số 1,1. - Nếu liên kết mối nối có xăng dầu cũ trong địa bàn kho chứa xăng dầu công tác vệ sinh môi trường và phòng cứu hoả, trị số nhân công được tính với hệ số 5 (xe cứu hoả và nhân công cứu hoả sẽ lập dự toán riêngchuyển máy > 500m và 1000m thì hao phí máy nhân với 1,5.). - Trường hợp phải di chuyển máy > 500m và < 1000m thì hao phí máy nhân với hệ số 1,3. Nếu di chuyển > 1000m thì hao phí máy nhân với 1,5. 178 18. Lắp đặt van dẫn xăng dầu nối bằng phƣơng pháp mặt bích (BB.36700) - Ống lồng các loại, dây đay, nhựa đường, củi khi lắp đặt van chìm trong đất, có hố van mới được áp dụng. - Lắp van không có ống lồng thì hao phí que hàn nhân với hệ số 0,7 19. Thử áp lực các loại đƣờng ống, độ kín đƣờng ống thông gió, khử trùng ống nƣớc. (BB.40000) - Định mức công tác thử áp lực đường ống bao gồm toàn bộ các hao phí vậtliệu, nhân công, máy thi công phục vụ ống theo cách thử từng đoạn dài 100 m - Nếu thử áp lực đoạn ống có chiều dài từ 100m đến 500m thì nhân địnhmức trên với hệ số 0,75 của bảng mức có đường kính tương ứng và > 500m thìđịnh mức trên nhân với hệ số 0,7 của bảng mức có đường kính tương ứng. - Lượng nước cần thiết cho công tác thử áp lực đối với hệ thống cấp thoá tnước được tính riêng theo yêu cầu thiết kế. 20.Định mức dự toán lắp đặt phụ kiện phục vụ sinh hoạt và vệ sinh trong côngtrình(BB.41100) (gọi tắt là phụ kiện cấp thoát nước) dùng để lập đơn giá dự toán cho công táclắp đặt phụ kiện cấp thoát nước ở độ cao trung bình ≤ 4m (tầng thứ nhất), nếu thicông ở độ cao > 4m thì định mức nhân công được điều chỉnh theo các hệ số nhưsau: - Độ cao từ tầng thứ 2 đến tầng thứ 5: Cứ mỗi tầng được điều chỉnh hệ số bằng 1,03 so với định mức nhân công của tầng liền kề. - Độ cao từ tầng thứ 6: Cứ mỗi tầng được điều chỉnh hệ số bằng 1,05 so vớiđịnh mức nhân công của tầng liền kề. Lắp đặt các phụ kiện cấp thoát nước trong tập định mức này được quy địnhnhư sau : Các thiết bị vệ sinh được quy định tính là 1 bộ, ví dụ: lắp đặt chậu rửa có 1vòi nóng 1 vòi lạnh bao gồm: 1 chậu rửa, 1 vòi nóng, 1 vòi lạnh, 2 dây dẫn nước (1nóng 1 lạnh) và 1 cụm xi phông thoát nước. Trong định mức đã tính công tác thử, hoàn chỉnh hệ thống.
File đính kèm:
- bai_giang_huong_dan_doc_ban_ve_do_boc_khoi_luong_lap_du_toan.pdf