Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng (Bản đẹp)
Yêu cầu đối với thiết kế kết cấu nhà cao tầng:
?Yếu tố quan trọng: Tải trọng ngang
?Hạn chế chuyển vị ngang. Nếu chuyển vị ngang lớn ?tăng nội lực do độ
lệch tâm của trọng lượng; hư hỏng các bộ phận phi kết cấu; khó bố trí thiết
bị; người có cảm giác khó chịu và hoảng sợ
?Yêu cầu chống động đất: không hư hại khi động đất nhẹ; hư hại các bộ
phận không quan trọng khi động đất vừa; có thể hư hại nhưng không sụp đổ
khi động đất mạnh ? kết cấu cần có độ dẻo và khả năng tiêu tán năng
lượng động đất
?Giảm nhẹ trọng lượng bản thân ? giảm tải trọng xuống móng; giảm tải
động đất ? kinh tế, an toàn
?Thường nhạy cảm với độ lún lệch của móng vì kết cấu vốn có độ siêu tĩnh
cao ?quan tâm tương tác kết cấu thượng tầng –nền đất
?Khả năng chịu lửa cao, dễ thoát hiểm
?Yêu cầu độ bền, tuổi thọ cao
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kết cấu nhà cao tầng (Bản đẹp)
1KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG NHỮNG KHÁI NiỆM CƠ BẢN 2Uûy ban nhà cao tầng quốc tế Phân lọai theo số tầng và chiều cao : Loại I : 9 – 16 tầng (chiều cao nhà H<50m). Loại II : 17-25 tầng (H=50 – 75m). Loại III : 26-40 tầng (H=75 – 100m) Loại IV: siêu cao tầng (>40 tầng, cao > 100m) ĐỊNH NGHĨA NHÀ CAO TẦNG Một tòa nhà đuợc xem là cao tầng nếu chiều cao của nó quyết định các điều kiện thiết kế, thi công và sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường. Theo vật liệu xây dựng : BTCT, thép, liên hợp BTCT+ thép Theo sơ đồ kết cấu: khung, tường (vách), hộp, khung-tường kết hợp, vv Bài 1. TỔNG QUAN 3Yêu cầu đối với thiết kế kết cấu nhà cao tầng: Yếu tố quan trọng: Tải trọng ngang Hạn chế chuyển vị ngang. Nếu chuyển vị ngang lớn tăng nội lực do độ lệch tâm của trọng lượng; hư hỏng các bộ phận phi kết cấu; khó bố trí thiết bị; người có cảm giác khó chịu và hoảng sợ Yêu cầu chống động đất: không hư hại khi động đất nhẹ; hư hại các bộ phận không quan trọng khi động đất vừa; có thể hư hại nhưng không sụp đổ khi động đất mạnh kết cấu cần có độ dẻo và khả năng tiêu tán năng lượng động đất Giảm nhẹ trọng lượng bản thân giảm tải trọng xuống móng; giảm tải động đất kinh tế, an toàn Thường nhạy cảm với độ lún lệch của móng vì kết cấu vốn có độ siêu tĩnh cao quan tâm tương tác kết cấu thượng tầng –nền đất Khả năng chịu lửa cao, dễ thoát hiểm Yêu cầu độ bền, tuổi thọ cao TỔNG QUAN 4TỔNG QUAN 5Bài 2. HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC CÁC HỆ KẾT CẤU CƠ BẢN • Hệ khung: Dầm-cột; chịu tải đứng+ ngang • Hệ tường chịu lực (vách cứng): tường chịu trọng đứng + ngang; ngăn phòng • Hệ lõi: dạng vỏ hộp rỗng ghép bởi tường vách, không gian bên trong tận dụng làm thang bộ, thang máy, hệ thống kỹ thuật, • Hệ ống: cột dày đặc trên toàn bộ chu vi nhà,liên kết nhờ hệ dầm ngang CÁC HỆ KẾT CẤU HỖN HỢP • Hệ khung-giằng, hệ khung-vách • Hệ ống-lõi • Hệ ống tổ hợp (bó ống) • Vv, ... 6Hệ chịu lực Số tầng tối đa Sàn phẳng (không dầm) và cột Sàn phẳng và vách cứng Sàn phẳng, vách cứng và cột Khung cứng (có dầm) Hệ ống mở rộng theo chu vi Khung cứng với dầm mở rộng vách Có lõi cứng chịu lực (và cột) Hệ khung và vách cứng Hệ khung và vách cứng, dầm có vách Hệ ống theo chu vi khép kín Hệ ống theo chu vi và lõi cứng Hệ ống chéo theo chu vi, lõi cứng Hệ bó ống (theo chu vi và lõi) 10 15 20 25 30 30 40 50 60 70 80 (WTC) 90 120 (thường là thép) Taranath B.S, đối với nhà cao tầng, hệ chịu lực bằng BTCT: Structural Analysis & design of Tall Buildings – Bungale S. Taranath – Mc Graw Hill, 1988 HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC 7HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC Credit : Dr.Hal S. Iyengar (1972) 8HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC Credit : Dr.Hal S. Iyengar (1972) 91. HỆ KHUNG CỨNG Shear frame systems 10 HỆ KHUNG CỨNG Nút khung (cứng, nửa cứng) chịu được moment Bố trí không gian, nội thất linh hoạt Nhịp 6-9 m 11 HỆ KHUNG CỨNG 12 2. HỆ KHUNG -GIẰNG Các hệ thống giằng Khu thang bộ, thang máy, WC, điều hòa, kỹ thuật thường tập trung thành lõi (services cores). Kết cấu tường của khu này có thể thiết kế thành kết cấu giữ ổn định ngang cho công trình: vách, lõi cứng BTCT toàn khối độ cứng cao, thi công chậm Khung thép có thanh giằng: đối xứng thường dùng, liên kết đơn giản không đối xứng cần khả năng chống uốn Shear truss (shear wall) and frame systems 13 Các hệ thống giằng Khu thang bộ, thang máy, WC, điều hòa, kỹ thuật thường tập trung thành lõi (services cores). Kết cấu tường của khu này có thể thiết kế thành giữ ổn định ngang cho ctrình: vách, lõi cứng BTCT toàn khối độ cứng cao, thi công chậm Khung thép có thanh giằng: đối xứng thường dùng, liên kết đơn giản không đối xứng cần khả năng chống uốn HỆ KHUNG – GIẰNG 14 Các hệ thống giằng đều thông qua sàn _ như vách cứng nằm ngang _ để truyền lực ngang. HT giằng: phải bảo đảm ổn định hai phương, kể cả xoắn cách bố trí hợp lý! Với nhà dài không có khe co giãn nhiệt độ tránh bố trí tường dọc hai đầu (ngăn cản biến dạng do nhiệt sinh nội lực lớn) Hệ thống khung có giằng: kinh tế nhất cho nhà có chiều cao trung bình 15 16 17 18 19 3. LÕI CỨNG + DÀN BIÊN Frame, vertical truss, belt and outrigger truss 20 21 ỐNG -kết hợp lõi và khung -Cột biên dày đặc + dầm cao giữa các cửa sổ hệ hộp có đục lỗ - Outrigger Frames'moment: lõi cứng giảm nhiều nhờ các dàn ngang 22 4. ỐNG (HỘP) Framed tube 23 24 5. HỆ CHỊU LỰC CHÉO Diagonalized Tube 25 6. HỆ BÓ ỐNG Bundled Tube, Modular Tube system 26 7. KẾT CẤU HỖN HỢP THÉP-BÊTÔNG Mixed Steel-Concrete system 27 Sàn thép –BT hỗn hợp Bản sàn: BTCT tòan khối Tấm BT đúc sẵn (dày 40÷50mm) làm coppha, lớp BT toàn khối phủ lên trên Tấm deck bằng thép + bản BTCT 28 BT mặt trên: đúc tại chỗ trên tấm deck bằng thép [⇔ coppha + cốt thép] CT đặt thêm trong BT: chống nứt; lúc hỏa hoạn, tấm deck không chịu lực Thi công nhanh phổ biến. Nếu nhịp < 3.5m có thể bỏ cây chống tạm 29 30 Số tầng càng cao, BTCT thuần tuý rất nặng, xử lý móng phức tạp, tốn kém. Do vậy, kết cấu thép sẽ là hệ chịu lực thay thế. Kết cấu thép lại chịu lửa kém, cần được bảo vệ bằng bê tông, do vậy xuất hiện bê tông cốt cứng. Sàn thép ồn, rung, độ cứng kém, chi phí bảo trì, cao, cần được “ốp” bê tông, xuất hiện sàn BTCT liên hợp. Và kết cấu bê tông cốt cứng, sàn liên hợp, gọi chung là kết cấu liên hợp. Nhà cao tầng, có khẩu độ lớn, để dễ bố trí, kiến trúc nên dùng dầm BTCT DUL thì vẫn nặng. Dầm thép và sàn liên hợp sẽ là phương án tối ưu. Khẩu độ có khi vượt đến 20m. Một số trường hợp khác, hệ dầm thép còn được thay thế bằng hệ dàn thép, hay sử dụng dầm bê tông cốt cứng (dầm liên hợp). 31 32 8. KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG Ở VIỆT NAM -Cao ≤ 35 tầng; ≤ 2 tầng hầm. -Thường dùng móng cọc (BTCT đúc sẵn : ép, đóng; khoan nhồi, barrete) -Thường dùng kc BTCT. Cường độ bêtông 25-40 MPa; giới hạn chảy của thép 240-420 MPa; 33 34 Bài 3. NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN THIẾT KẾ KẾT CẤU NHÀ CAO TẦNG BTCT TOÀN KHỐI 1.Vật liệu −Cường độ chịu lực, độ bền mỏi, tính biến dạng, khả năng chống cháy. −Mác Bêtông ≥ 300 (BTCT thường), ≥ 350 (BTCT ứng lực trước.) −Dùng thép cường độ cao, có thể dùng thép hình trong kết cấu hỗn hợp thép−BTCT. -Trọng lượng kết cấu ảnh hưởng đến tải trọng động đất 2.Hình dạng công trình a/Mặt bằng −đơn giản, nên đối xứng, tránh dùng MB trải dài hoặc có các cánh mảnh. −MB hình chữ nhật: thỏa L/B ≤ 6 (với cấp phòng chống động đất ≤ 7). −MB gồm phần chính và các cánh nhỏ: tỷ số chiều dài cánh và chiều rộng cánh nên thỏa l/b ≤ 2 (với cấp phòng chống động đất ≤ 7) . 35 Mặt bằng 36 Mặt bằng 37 Mặt bằng 38 Mặt bằng 39 b/Hình dạng theo phương đứng −đều hoặc thay đồi đều, giảm kích thước dần lên phía trên. −Theo chiều cao, không nên thay đổi vị trí trọng tâm và tâm cứng của mặt bằng các tầng. - Tránh mở rộng ở tầng trên hoặc nhô ra cục bộ quá nhiều (nguy hiểm khi động đất). 40 c/Chiều cao nhà 3.Chọn hệ kết cấu chịu lực Theo Taranath B.S, đối với nhà cao tầng, hệ chịu lực bằng BTCT: Structural Analysis & design of Tall Buildings – Bungale S. Taranath – Mc Graw Hill, 1988 41 Yêu cầu không gian kiến trúc −Nhà ở (chung cư ), khách sạn không yêu cầu không gian lớn → tường (vách) cứng chịu lực. −Nhà có chức năng hành chính và công cộng (văn phòng, dịch vụ ) cần không gian linh hoạt, các phòng lớn không có vách ngăn → cấu khung; khung kết hợp vách cứng, lõi cứng. Chọn hệ kết cấu chịu lực Mặt bằng chạy dài → khung, khung+vách MBcó hình dạng giao nhau→ khung + lõi cứng 42 Giảm ảnh hưởng của nhiệt độ và co ngót của bêtông: -Tăng thép tại nơi nhạy cảm với nhiệt độ: sàn mái, sàn tầng dưới cùng, tường đầu hồi, vv 4. Bố trí khe lún, khe co giãn, khe kháng chấn Khe lún:do lệch tầng lớn, do địa chất thay đổi phức tạp Có thể không cần khe lún nếu: -Công trình tựa trên nền cọc chống vào đá; hoặc bằng các biện pháp khác chứng minh được độ lún công trình không đáng kể. •-Việc tính lún có độ tin cậy cao thể hiện độ chênh lún giữa các bộ phận nằm trong giới hạn cho phép. • -Thi công phần cao tầng trước, phần thấp tầng sau, có tính mức độ chệnh lệch lún hai khối đề khi làm xong thì độ lún hai khối xấp xỉ nhau. Phải chừa một mạch bêtông giữa hai khối để đổ sau khi độ lún hai khối đã ổn định. 43 Nhà có “cánh” dạng chữ L, T, U, H, Y thường hay bị hư hỏng hoặc bị đổ khi gặp động đất mạnh ⇒ bố trí khe kháng chấn tách rời phần cánh ra khỏi công trình. Các khe kháng chấn phải đủ rộng để khi dao động các phần của công trình đã được tách ra không va đập vào nhau Khe kháng chấn -Nên điều chỉnh mặt bằng, dùng các biện pháp thi công và cấu tạo để giảm số lượng khe(co giãn, lún, kháng chấn). -Khe co giãn và khe kháng chấn không cần xuyên qua móng, trừ trường hợp trùng với khe lún. 44 Ví dụ công trình Mexico City, một tầng nhà bị phá hoại hoàn toàn khi hai tòa nhà, có chiều cao và đặc trưng động lực học khác nhau, va đập vào nhau. Sự chuyển động của nền đất gây nên những dao động khác nhau giữa các khối công trình, tại những nơi có sự gián đọan kết cấu. 45 a/ Theo phương ngang Độ cứng và cường độ bố trí đều đặn và đối xứng trên mặt bằng. Tâm cứng nên trùng hoặc gần trùng với tâm khối lượng để giảm thiểu biến dạng xoắn do tải trọng ngang. Hệ thống chịu lực ngang chính bố trí theo cả hai phương. Các vách cứng theo phương dọc không không nên bố trí chỉ ở một đầu nhà mà nên bố trí ở khu vực giữa nhà hoặc cả ở giữa nhà và hai đầu nhà. Khoảng cách các vách cứng : theo quy định b/ Theo phương đứng Tránh thay đổi độ cứng đột ngột. Độ cứng có thể được giảm dần lên phía trên, tuy nhiên độ cứng của kết cấu ở tầng trên phải không nhỏ hơn 70% độ cứng của kết cấu ở tầng dưới kề với nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không vượt quá 50% . Trong trường hợp độ cứng kết cấu bị thay đổi đột ngột, ví dụ như dùng hệ khung ở các tầng dưới và hệ khung−vách ở các tầng trên thì cần có các giải pháp kỹ thuật đặc biệt . 5. Phân bố độ cứng và cường độ Độ cứng chống lực ngang của một tầng nhà K = (GwAw + 0,12GcAc)/H 46 6. Bố trí kết cấu khung chịu lực -Khung đối xứng, độ siêu tĩnh cao -Các nhịp gần bằng nhau -Tránh hẫng cột, thông tầng, công-son (động đất phương đứng) -Nếu tầng dưới không chèn gạch mà tầng trên chèn gạch thì phải tăng độ cứng tầng dưới 47 “ CỘT KHỎE- DẦM YẾU” khi phá họai, các khớp dẻo phải được hình thành trong dầm trước khi hình thành trong các cột. Kết cấu khung 48 49 7. Bố trí vách cứng Ít nhất có 3 vách cứng trong một đơn nguyên, trục 3 vách không được gặp nhau tại một điểm Đối xứng (độ cứng và hình học); tâm cứng trùng với tâm khối lượng Chiều dày vách ≥150 mm và ≥ 1/20 chiều cao tầng nhà Sơ bộ xác định diện tích vách : Fvách = 1,5 /100 diện tích một sàn tầng Không nên chọn vách có khả năng chịu tải lớn nhưng số lượng ít; mà nên phân đều ra trên mặt bằng Gia cố lỗ cửa vách 50 Vách cứng trong kết cấu khung-vách cứng 1.Vách cứng theo phương ngang: đều đặn, đối xứng tại vi trí gần đầu hồi, ô thang máy, 2.Vách cứng theo phương dọc: ở khỏang giữa đơn nguyên. Khi nhà dài, không nên tập trung vách dọc ở hai đầu nhiệt độ, co ngót bố trí mạch thi công 3.Vách cứng phương dọc nên bố trí thành nhóm: chữ L, T, 4.Vách chạy suốt chiều cao nhà; có thể giảm dần (không đột ngột) chiều dày vách Vách trong kết cấu Vách cứng 1.Bố trí vách theo hai chiều hay nhiều chiều, nên vuông góc với nhau 2.Có thể chia vách cứng dài thành nhiều đọan độc lập, nối với nhau bằng dầm hoặc sàn tầng 3. Lỗ vách cứng phải đều đặn từ trên xuống dưới, không lệch 51 Bài 4. KHÁI NIỆM VỀ ĐỘNG LỰC HỌC KẾT CẤU nhà cao tầng 52 1.Các dạng tải trọng động điển hình 53 Số thành phần chuyển vị cần xem xét để đại diện cho tác động của mọi lực quán tính chủ yếu của kết cấu gọi là số bậc tự do (động lực học). dynamic degrees of freedom 2. Bậc tự do 54 3. HỆ MỘT BẬC TỰ DO (SDOF) 55 3 24 L EIk = Nếu thanh dầm ngang cứng và nặng hơn nhiều so với cột, hệ cĩ thể đơn giản hố thành hệ 1BTD. 1 2 65 4 3 1 2 3 1 m rigid beam massless 1=u k 1 3 12 L EI 2 6 L EI 3 12 L EI 2 6 L EI Ví dụ kết cấu được lý tưởng hố thành hệ SDOF Theo quan điểm tĩnh học, kết cấu ở hình bên cĩ 6 bậc tự do. Nếu bỏ qua biến dạng dọc trục, hệ chỉ cịn lại 3 bậc tự do. Khối lượng hệ SDF lúc này là m, là khối lượng của thanh ngang. Độ cứng của hệ được xác định dựa theo định nghĩa: 56 HỆ SDOF – DAO ĐỘNG TỰ DO DAO ĐỘNG TỰ DO KHƠNG CẢN )sin(B)cos(A)( tttu nn ωω += mkn =ω nt t u uu u uu ωB A oo oo =→= =→= = = 0 0 )sin(C)( θω += ttu n (s) T n n ω π = 2 (Hz) T f n n n π == 2 1 ω (rad/s) A và B được xác định theo điều kiện ban đầu Cĩ thể viết lại thành - tần số vịng tự nhiên Khối lượng m được đưa khỏi vị trí cân bằng rồi thả cho nĩ dao động tự do. Phương trình chuyển động: 0=+ u ku m Nghiệm của p/trình: )sin()cos()( oo t ututu n n n ωω ω += k m )(tu C sin C cos)(C oooo u u uu nn ==+= θ ωθω 22 Chu kỳ tự nhiên Tần số tự nhiên ou ou nT u t C 57 58 59 4 60 61 62 63 5. Phương pháp chồng chất dạng dao động 64 65 66 Bài 6. XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG ĐỘNG LỰC HỌC (chu kỳ & dạng dao động tự nhiên) 1. Theo TCXD 229:1999 [ chỉ dẫn tính toanù thành phần động của tải trọng gió ] Aùp dụng cho công trình có sơ đồ tính là thanh công-xon có khối lượng phân bố đều (m), ngàm ở đáy a.Nếu độ cứng không đổi theo chiều cao q EJg H f ii 2 2 2π α = fi _ tần số dao động riêng thứ i (Hz) q _ trọng lượng đơn vị dài theo chiều cao nhà (kN/m) EJ _ độ cứng chống uốn (kNm2) g _gia tốc trọng trường (m/s2) H _chiều cao nhà (m) hj _chiều cao của điểm khối lượng thứ j (m) 67 Tung độ của ba mode shape đầu tiên Theo TCXD 229:1999 ( )**** cossin jijiijijiji chBshY ξαξαξαξα −−−= H hj j = *ξ b.Nếu công trình có tiết diện thay đổi theo chiều cao ∑ = = n j jj H yP gyf 1 2 1 2 1 π g _ gia tốc trọng trường (m/s2) yH, yj _ chuyển vị ngang ở đỉnh và ở trọng tâm đọan thứ j của công trình, do lực ngang P = 1kN đặt ở đỉnh công trình gây ra. Pj _ trọng lượng của đọan công trình thứ j (kN) 68 69 2. Theo tài liệu Trung Quốc ∆= 01 7.1 αTPP tải trọng ngang giả ∆ (m) _ chuyển vị đỉnh nhà khi lấy trọng lượng Gj các tầng làm lực ngang tập trung tại các mức sàn α0 _ hệ số giảm chu kỳ khi xét ảnh hưởng của tường gạch chèn Theo dạng kết cấu và số tầng N 70 Kinh nghiệm ( để kiểm tra kết quả) Các mode tiếp theo: T2 = (1/5 ÷1/3)T1 ; T3 = (1/7 ÷1/5)T1 Dạng dao động: dạng 1: không có điểm không ở trên dạng 2 : điểm không ở trên vào khoảng cao độ (0.72 ÷ 0.78)H dạng 3 : điểm không ở trên vào khoảng cao độ (0.85 ÷ 0.9)H và điểm không ở dưới vào khoảng cao độ (0.42 ÷ 0.5)H 3. Theo TCXDVN 375:2006 [Thiết kế công trình chịu động đất] Nhà cao H< 40m : T1 = Ct H3/4 dT 21 = d- chuyển vị đàn hồi tại đỉnh nhà (m), do các lực trọng trường tác dụng theo phương ngang gây ra. 71 c t A C 075.0= ∑ +×= 2 2.0 H lAA wiicVới kết cấu có vách cứng, có thể lấy Ct như sau Ac _ tổng diện tích hữu hiệu các vách cứng ở tầng đầu tiên, [m2 ] Ai _ diện tích tiết diện ngang hữu hiệu vách cứng thứ i theo hướng đang xét ở tầng đầu tiên, [m2] lwi _ chiều dài vách cứng ở tầng đầu tiên theo hướng song song lực tác động, [m], với lwi/H ≤ 0.9 TCXDVN 375:2006 4. Mỹ (ANSI, UBC) D HT 05.0= H, D _ chiều cao nhà, kích thước mặt bằng nhà theo phương đang xét (tính bằng feet) ∑ ∑ = == n i ii n i ii Fg W T 1 1 2 2 δ δ π δi _ chuyển vị tại cao trình i (có trọng lượng Wi) do bộ lực ngang bất kỳ ΣFi tác dụng.Sự phân phối của Fi có thể theo hình dạng của đường đàn hồi. g _gia tốc trọng trường. 72 3. Phân tích bằng phần mềm phần tử hữu hạn 73 Phân tích bằng phần mềm phần tử hữu hạn 74 Phân tích bằng phần mềm phần tử hữu hạn Mode shape 75 Bài 7. TẢI TRỌNG VÀ TÁC ĐỘNG 1.Tải trọng gió Tác động của gió lên công trình phụ thuộc hai nhóm thông số: Các thông số của không khí: tốc độ, áp lực, nhiệt độ, sự biến động theo thời gian Các thông số của vật cản: hình dạng, kích thước, độ nhám của bề mặt, hướng của vật cản so với chiều gió và các vật cản kế cận. Tải trọng gió gồm hai thành phần (hiệu ứng) tĩnh và động Theo TCVN 2737-1995 và TCXD 229:1999 Thành phần động của tải trọng gió : Cần xét khi nhà nhiều tầng cao H > 40m Thành phần động được xác định theo phương tương ứng với thành phần tĩnh Do xung của vận tốc gió và lực quán tính của công trình.(Gió tĩnh × hệ số) Tính gió động và phản ứng công trình do gió động ứng với từng dạng dao động Sơ đồ tính: thanh công-xon có hữu hạn điểm tập trung khối lượng Có thể kể khối lượng chất tạm thời trên công trình, với hệ số chiết giảm 76 a. Gió tĩnh Giá trị tiêu chuẩn thành phần tĩnh của áp lực gió Wj tại điểm j ứng với độ cao zj so với mốc chuẩn Wj = W0 k(zj) c Hệ số khí động c, nếu gộp chung phía đón gió và phía khuất gió, c = 0,8 + 0,6 = 1,4 77 tm g t j jt z z zk 2 844,1)( = 78 b. Gió động Xác định các tần số và dạng dao động Nếu f1 < fL (tần số giới hạn) thì phải kể đến tác dụng của cả xung vận tốc gió và lực quán tính của công trình. Cần tính toán với s dạng dao động đầu tiên, thỏa điều kiện fs < fL < fs+1 δ= 0.3 : BTCT, gạch đá, khung thép có kết cấu bao che δ =0.15 : tháp trụ, ống khói thép, cột thép có bệ bằng BTCT WFj _ giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió tác dụng lên phần thứ j của công trình, ứng với dạng dao động khác nhau, khi chỉ kể xung vận tốc gió Nếu chỉ kể ảnh hưởng của xung vận tốc gió WFj = Wj ζjν Sj Sj _ diện tích đón gió của phần j của công trình (m2) Wj _ gió tĩnh 79 ν _ hệ số tương quan không gian áp lực động của tải trọng gió Với dạng dao dộng 1, xác định ν1 theo bảng trang sau. Với dạng dao dộng thứ 2 và thứ 3, lấy ν2 = ν2 = 1. 80 81 Giá trị tiêu chuẩn thành phần động của tải trọng gió Với phần thứ j của công trình (khối luợng Mj) và dạng dao động riêng thứ i : Wp(ji) = Mj ξi ψi yji ξi _hệ số động lực (không thứ nguyên) ứng với dạng dao động i, phụ thuộc thông số εi (không thứ nguyên) và độ giảm lôga của dao động. i i f W 940 2,1 0=ε W0 có thứ nguyên N/m2 fi _ tần số dao động riêng thứ i (Hz) 82 ψi _ hệ số được xác định bằng cách chia công trình thành n phần ∑ ∑ = == n j jji n j Fjji i My Wy 1 2 1ψ yji _ Dịch chuyển ngang tỷ đối của trọng tâm phần thứ j ứng với dạng dao động riêng thứ i, không thứ nguyên Công thức đơn giản nhất Với nhà nhiều tầng có mặt bằng đối xứng, độ cứng, khối lượng và bề rộng mặt đón gió không đổi theo chiều cao, có f1<fL cho phép tính áp lực gió động như sau: jjFz WH zW ζνξ 114.1= ξ1 và ν1 _ xác định với dạng dao động cơ bản (mode 1) ζj và Wj _ xác định tại đỉnh nhà (z = H) 83 ( )∑ = += s i d i t XXX 1 2 d. Đáp ứng do tải trọng gió Xt _ do thành phần tĩnh Xd i _ do thành phần động ở mode thứ i c. Aùp lực (hoặc lực) gió tính toán Wtt = Wtc γ β γ =1.2 (hệ số độ tin cậy) 84 2.Khái niệm về động đất Động đất là hiện tượng rung động mạnh đột ngột của vỏ trái đất do nhiều nguyên nhân gây ra: chuyển động trượt tương đối của các khối đá, các hang động bị sập, các mảnh thiên thạch va vào trái đất, các vụ thử bom hạt nhân... phổ biến nhất là động đất do chuyển động trượt tương đối của các khối đá. 85 Mercalli-Cancani-Sieberg's (MCS) scale Mercalli-Cancani-Sieberg's 12-graded scale has come into general use in Europe. Besides the description of the occurrences (the effects on the buildings from the 6th grade) there are measurable acceleration-intervals, which are given in mms-2 assigned to each degree. 86 Medvegyev-Sponhauer-Karnik (MSK) scale In the socialist countries, the MSK-64 scale was accepted. The individual grades' - which number are also 12 - characterisation is extended to the phenomena of nature, to the buildings and to the senses and the environment of people. Strongest earthquake in Hungary until now, had the grade of 8-9. 877-8 độ Richter 1-2 độ Richter 3-4 độ Richter 5-6 độ Richter 88 89 3.Tính toán tác động động đất phương pháp tải trọng tĩnh tương đương phương pháp phân tích phổ phản ứng phương pháp phân tích động lực học theo lịch sử thời gian a. PP tải trọng tĩnh tương đương a1. PP phân phối lực cắt đáy Nhà cao dưới 40m, phân phối khối lượng và độ cứng tương đối đều theo các tầng Giá trị tiêu chuẩn của Base shear FEk = α1 Geq ∑ = = n i Eeq GG 1 85.0Trọng lượng hiệu dụng GE _ trọng lượng đại diện tập trung tại sàn tầng i Nhà dân dụng: GE = Tĩnh tải + 0.5 Họat tải sàn Hệ số động đất α1 phụ thuộc chu kỳ dao động riêng T của nhà, chu kỳ dao động đặc trưng Tg của vùng đất, dạng động đất 90 PP phân phối lực cắt đáy Xác định hệ số động đất α1 91 Tải trọng động đất Fi tập trung tại sàn thứ i (có cao độ Hi) )1( 1 nEkn i ii ii i F HG HGF δ−= ∑ = T1 _chu kỳ dao động cơ bản của nhà Nếu T1 < 1.4Tg thì lấy δn = 0 Nếu T1 ≥ 1.4Tg thì lấy δn theo bảng δn _ hệ số bổ sung tác động ngang của động đất phụ thêm ở đỉnh nhà PP phân phối lực cắt đáy Lực ngang phụ thêm tại đỉnh nhà ∆Fn = δn FEK 92 a2. PP tổ hợp các dạng dao động để tìm lực ngang tĩnh tương đương Giá trị tiêu chuẩn Fij của tải trọng động đất tại khối lượng i ứng với dạng dao động j : αj _ lấy theo bảng như pp phân phối lực cắt đáy χij _ dịch chuyển ngang tương đối của khối lượng i trong dạng dao động j Nhà cao trên 40m, phân phối khối lượng và độ cứng phân bố không đều theo các tầng Fij = αj γj χij Gi γj _ hệ số tham gia của dạng dao động thứ j ∑ ∑ = == m j iji n i iji j G G 1 2 1 χ χ γ ∑ = = m j jSS 1 2Phản ứng của kết cấu Sj _ phản ứng của kết cấu do động đất ứng với dạng dao động thứ i Thường lấy m =3; nếu công trình khá cao, độ cứng không đều thì m = 5 6 93 a3. Tác động động đất theo phương đứng Kinh nghiệm Trong trường hợp độ cứng tương đối bình thường : - Động đất 7 độ, đất lọai II: FEk = (0.015 ÷ 0.03) Geq - Động đất 8 độ, đất lọai II: FEk = (0.03 ÷ 0.06) Geq - Lực động đất của dạng dao động 1 lớn hơn lực động đất của dạng 2; lực động đất của dạng 2 lớn hơn lực động đất của dạng 3. Evkn i ii ii vi F HG HGF ∑ = = 1 Cần xét tải động đất thẳng đứng cả hai chiều: hướng xuống và hướng lên (làm tăng hoặc giảm tác dụng thẳng đứng của trọng lượng bản thân kết cấu) FEvk = αv max GeqTổng Tầng thứ i αv max = 0.65 αmax tổng trọng lượng hiệu dụng Geq lấy bằng 75% tổng trọng lượng đại diện của kết cấu Khi động đất cấp 9: cần xét tổ hợp bất lợi của tác động ngang và tác động thẳng đứng của động đất. 94 b. PP phân tích phổ phản ứng có thể áp dụng cho công trình không đều đặn, không đối xứng, nhưng phải còn ứng xử đàn hồi. Bước 1: Xác định phản ứng ứng với mỗi dạng dao động (modal response) 2 n na maxn )(S )T(y ω ω = đáp ứng lớn nhất của mode thứ n là: un = y(Tn)max φn chuyển vị lớn nhất của kết cấu ứng với mode n φn là mode shape thứ n. Có chuyển vị, suy ra nội lực như bài toán tĩnh thông thường. 95 Bước 2. Tổ hợp phản ứng từ các mode (modal combination) PP phân tích phổ phản ứng cần kết hợp các phản ứng do từng mode để có được phản ứng cực đại của kết cấu ∑∑ ρ= n m mnmn ffF ( ) 2222 232 141 18 )r(rr r)r( / nm +ξ+− +ξ =ρ r = ωn / ωm là tỷ số tần số riêng của mode n và m. Các hệ số r đều dương và nhỏ hơn hoặc bằng 1.0 phương pháp CQC (Complete Quadratic Combination) fn là nội lực ứng với mode n Bước 3. Tổ hợp phản ứng từ các phương khác nhau 22 90 2 0 zmax FFFF ++= F0, F90 là các đáp ứng do tác động theo hai phương ngang vuông góc nhau, và Fz là đáp ứng do tác động theo phương thẳng đứng công trình phải được thiết kế để có khả năng kháng chấn theo mọi phương là như nhau 96 c. PP phân tích động lực học theo lịch sử thời gian 0 10 20 30 40 50 60 -3 -2.5 -2 -1.5 -1 -0.5 0 0.5 1 1.5 2 2.5 3 Thoi gian t (s) G ia to c ne n (m /s 2) Gia tốc nền động đất Northridge Lịch sử thời gian các thành phần năng lượng 97 Phụ lục 98 TÍNH TOÁN KẾT CẤU 99 CHUYỂN VỊ TƯƠNG ĐỐI GIỮA CÁC TẦNG NHÀ 100 CHUYỂN VỊ ĐỈNH NHÀ 101 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO BÊTÔNG CỐT THÉP Bài 8. 102 S _nội lực tính toán trong tổ hợp bất lợi Su _ nội lực giới hạn S ≤ Su / γ0 TRẠNG THÁI GIỚI HẠN I 1. CỘT Ac _ diện tích tiết diện cột fcn _ cường độ chịu nén tính toán của bêtông cnc N fA N =µ 103 CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT 104 CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT 105 CẤU TẠO CỐT THÉP CỘT NÚT KHUNG 106 CÁCH LẤY LỰC CẮT TÍNH TOÁN ĐỂ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA CỘT 00 1.1 H MMV p u t u γ + = 0 1.1 H MM V pt + = 0H MM V pt + = * Kết cấu thông thường : lấy V theo tổ hợp nội lực * Chống động đất cấp 1: * Chống động đất cấp 2: * Chống động đất cấp 3, 4: Mut, Mup _ khả năng chịu moment uốn ở tiết diện đầu trên và đầu dưới của cột Mt, Mp _ moment uốn ở tiết diện đầu trên và đầu dưới của cột, (lấy từ tổ hợp nội lực) H0 _ chiều cao thông thủy của đoạn cột 107 2. DẦM THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO BÊTÔNG CỐT THÉP Tiết diện: h = (1/12 ÷1/8)l ; h≤ ¼ lthông thủy bdầm ≥ {1/4 hdầm ; ½ bcột ; 250mm} * Kết cấu thông thường : lấy V theo tổ hợp nội lực * Chống động đất cấp 1: * Chống động đất cấp 2: * Chống động đất cấp 3, 4: 005.1 Vl MMV t p u t u + + = 005.1 Vl MM V t pt + + = 0Vl MM V t pt + + = Mut, Mup _ khả năng chịu uốn ở tiết diện đầu trái và đầu phải của dầm. Mt, Mp _ moment uốn ở tiết diện đầu trái và đầu phải của dầm, ( lấy từ tổ hợp nội lực). V0 _ lực cắt tính toán khi xem dầm là dầm đơn giản chịu tải đứng CÁCH LẤY LỰC CẮT TÍNH TOÁN ĐỂ KIỂM TRA KHẢ NĂNG CHỊU CẮT CỦA DẦM 108 Hạn chế chiều cao vùng nén x khi tính khả năng chịu uốn *kết cấu thông thường: x ≤ α0h0 (không phân phối lại nội lực do biến dạng dẻo); x ≤ 0.7α0h0 (điều chỉnh giảm moment uốn do biến dạng dẻo) *chống động đất: x ≤ 0.25h0 (cấp 1); x ≤ 0.35h0 (cấp 2, 3) THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM Đọan neo thẳng của cốt dọc khi chống động đất lneo = la + 10φ (cấp 1); lneo = la + 5φ (cấp 2) Tại vùng gối, chống động đất: A’s ≥ 0.5As (cấp 1); A’s ≥ 0.3As (cấp 2,3) As, A’s _diện tích cốt thép vùng nén, vùng kéo. 109 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP DẦM 110 111 3. VÁCH CỨNG THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 112 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 113 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 114 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 115 116 CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 117 CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG 118 119 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG LANH TÔ 120 THIẾT KẾ TIẾT DIỆN VÀ CẤU TẠO CỐT THÉP VÁCH CỨNG LANH TÔ 121
File đính kèm:
- bai_giang_ket_cau_nha_cao_tang_ban_dep.pdf