Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit Switching) - Bài 3: Điều chế biên độ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation)

 Nội dung:

1. Nguyên lý điều chế biên độ xung và ưu thế

phân kênh theo thời gian

2. Chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm

tần

3. Chuyển mạch PAM 4 dây không dùng trung

kế âm tần

4. So sánh chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung

kế âm tần và không dùng trung kế âm tần

5. Chuyển mạch PAM 2 dây

pdf 7 trang yennguyen 53980
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit Switching) - Bài 3: Điều chế biên độ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit Switching) - Bài 3: Điều chế biên độ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation)

Bài giảng Kỹ thuật chuyển mạch báo hiệu - Chương 1: Chuyển mạch kênh (Circuit Switching) - Bài 3: Điều chế biên độ xung PAM (Pulse Amplitude Modulation)
Bài 3: ĐIỀU CHẾ BIÊN ĐỘ XUNG 
PAM (Pulse Amplitude Modulation)
• Nội dung:
1. Nguyên lý điều chế biên độ xung và ưu thế
phân kênh theo thời gian
2. Chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung kế âm
tần
3. Chuyển mạch PAM 4 dây không dùng trung
kế âm tần
4. So sánh chuyển mạch PAM 4 dây dùng trung
kế âm tần và không dùng trung kế âm tần
5. Chuyển mạch PAM 2 dây
NGUYÊN LÝ ĐIỀU BIÊN XUNG
Đường bao
ĐỊNH LUẬT KOCHENISKOV
Đối với tín hiệu liên tục có tần số cực
đại là Fmax thì không cần truyền liên tục
tín hiệu đó mà chỉ cần truyền giá trị tức
thời của tín hiệu tại các thời điểm cách
đều nhau sao cho tần số rời rạc hóa lớn
hơn 2Fmax. Tại đầu thu có thể tái tạo lại
tín hiệu tương đối chính xác trên cơ sở
các giá trị rời rạc thu được
NGUYÊN LÝ PHÂN KÊNH THEO THỜI GIAN
HỆ THỐNG PHÂN KÊNH THEO THỜI GIAN
tx độ rộng khe thời gian (độ rộng của mỗi xung
PAM)
Các khóa cứ đóng mở tuần tự sau mỗi chu kỳ
T (thông thường T có giá trị 80, 100, 125 μs)
 FLM càng cao → số xung PAM càng lớn → tín
hiệu tái tạo lại càng gần với tín hiệu gốc.
FLM càng cao → T càng nhỏ
Để đảm bảo chất lượng tín hiệu thì phải giảm
số kênh
Để đảm bảo số kênh thì phải giảm thời gian
xung
HỆ THỐNG PHÂN KÊNH THEO THỜI GIAN 
(tt)
Để tránh xuyên âm giữa các kênh lân cận
thì giữa các khe thời gian kênh cần có
khoảng thời gian phòng vệ tr (giữa các xung
PAM của các kênh sẽ là các khoảng trống)
Công thức tính số kênh
Trong đó
• V: số kênh
• T: chu kỳ
• tx: độ rộng xung
• tr: thời gian phòng vệ
HỆ THỐNG PHÂN KÊNH THEO THỜI GIAN 
(tt)
Suy hao tín hiệu do rời rạc được xác
định theo biểu thức
Trong hệ thống thực tế tx (0,5÷10μs) tr
(0,5÷3μs)
Kết luận: có sự liên quan ràng buộc
giữa tần số rời rạc hóa tín hiệu, số kênh
và năng lượng tín hiệu PAM.

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_chuyen_mach_bao_hieu_bai_3_dieu_che_bien.pdf