Bài giảng Kỹ thuật số - Nguyễn Đức Thiện

Một số trong hệ thống số bất kỳ nói chung là gồm có hai phần: nguyên và thập phân được biểu diễn như sau:

(N), = d.2.do .d. dz.da Trong đó

N: Một số b: Hệ thống số n: Số chữ số trong phần nguyên m: Số chữ số trong phần thập phân d-1: Chữ số có nghĩa lớn nhất d. Chữ số có nghĩa thấp nhất d, thuộc b i = -

mn-1 Nếu gọi V là giá trị của số (N), thì:

V = d.b! + d.2.6*2 + . + do.bo + d.1.6"' + d.2b2 + . +d.bom 1.1 Hệ thống thập phân (Decimal number system)

| Hệ thống thập phân hay còn gọi là hệ cơ số mười (Decimal number system, viết tắt là D). Trong hệ thống thập phân người ta dùng tổ hợp 10 ký hiệu {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9} với qui ước về giá trị {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9}, để biểu diễn các giá trị số.

Ví dụ 1.1; Số (253,49)p có giá trị như sau: V = (253,49) = 2.102 + 5.10' + 3.10° + 4.10+ 9.102 Ví dụ 1.2: Số 475,28 có giá trị như sau:

V = (475,28)p = 4.10° +7.10' +5.10° + 2.10' + 8.102 1.2 Hệ thống nhị phân (Binary number system)

| Hệ thống nhị phân hay còn gọi là hệ cơ số hai (Binary number system, viết tắt là B). Trong hệ nhị phân người ta dùng tổ hợp 2 ký hiệu {0, 1} với qui ước về giá trị {0, 1}, để biểu diễn các giá trị số.

 

pdf 226 trang yennguyen 5160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kỹ thuật số - Nguyễn Đức Thiện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_ky_thuat_so_nguyen_duc_thien.pdf