Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 4: Cấu trúc dữ liệu - Lê Hoàng Sơn

1. Mảng

 Mảng được hiểu là một tập hợp các giá trị có cùng kiểu dữ liệu nằm

liên tiếp nhau trong bộ nhớ máy tính

 Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng

 Tên mảng

 Số chiều và kích thước của mỗi chiều

 Ví dụ

int A[10]; mảng một chiều, 10 phần tử nguyên

float B[2] [3]; mảng hai chiều, kích thước 2 x 3

 Phần tử: A[0] (nội dung) và &A[0] (địa chỉ)

B[0][0] &B[0][0]

 Phần tử mảng bắt đầu từ 0, kết thúc bằng chỉ số mảng trừ 1;

pdf 18 trang yennguyen 4680
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 4: Cấu trúc dữ liệu - Lê Hoàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 4: Cấu trúc dữ liệu - Lê Hoàng Sơn

Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 4: Cấu trúc dữ liệu - Lê Hoàng Sơn
Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 1 
Buổi 4: Cấu trúc dữ liệu 
 Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn 
 lehoangson@hus.edu.vn 
Lê Hoàng Sơn 2/18 
Nội dung chính 
Mảng 1 
Con trỏ 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 3/18 
1. Mảng 
 Mảng được hiểu là một tập hợp các giá trị có cùng kiểu dữ liệu nằm 
liên tiếp nhau trong bộ nhớ máy tính 
 Kiểu dữ liệu của các phần tử trong mảng 
 Tên mảng 
 Số chiều và kích thước của mỗi chiều 
 Ví dụ 
 int A[10]; mảng một chiều, 10 phần tử nguyên 
 float B[2] [3]; mảng hai chiều, kích thước 2 x 3 
 Phần tử: A[0] (nội dung) và &A[0] (địa chỉ) 
 B[0][0] &B[0][0] 
 Phần tử mảng bắt đầu từ 0, kết thúc bằng chỉ số mảng trừ 1; 
Lê Hoàng Sơn 4/18 
Ví dụ: Nhập dữ liệu cho mảng 1 chiều 
# include 
# include 
int main() { 
 int a[5], i; 
 for(i=0;i<5;i++) 
 { 
 printf(“Phan tu thu %d= ”,i); 
 scanf(“%d”, &a[i]); 
 } 
 for(i=0;i<5;i++) 
 printf(“%6d”,a[i]); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Nhập từng phần tử mảng 
từ bàn phím 
In mảng ra 
Khai báo mảng 5 phần 
tử, phải là số cố định 
Lê Hoàng Sơn 5/18 
Ví dụ: Trung bình cộng n số nguyên 
# include 
# include 
int main() { 
 int a[50], i, n, sum = 0; 
 printf("Nhap vao gia tri n: "); 
 scanf("%d", &n); 
 for(i = 0; i < n; i++) 
 { 
 printf("Nhap vao phan tu thu %d: ", i + 1); 
 scanf("%d", &a[i]); 
 sum = sum + a[i]; 
 } 
 printf("Trung binh cong: %.2f\n", (float) sum/n); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Vừa nhập từng phần tử 
mảng vừa tính tổng 
Tính Trung bình 
Mảng 50 phần tử 
Lê Hoàng Sơn 6/18 
Nội dung chính 
Mảng 1 
Con trỏ 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 7/18 
2. Con trỏ 
 Con trỏ là một biến dùng để chứa địa chỉ. Mỗi loại địa chỉ thì có loại 
con trỏ tương ứng. Trước khi sử dụng biến con trỏ ta phải khai báo 
trước khi sử dụng 
 Ví dụ 
 int *x; biến con trỏ kiểu nguyên 
 float *y; biến con trỏ kiểu thực 
 Được sử dụng để lưu địa chỉ của biến 
 float x=5 , z=20, *px, *pz; 
 px=&x; pz=&z; 
 Khi đó: 
 *px==5; *pz ==20 
Lê Hoàng Sơn 8/18 
Con trỏ với mảng 
 Các phần tử của mảng một chiều có thể được xác định thông qua 
con trỏ 
 Ví dụ: float a[10]; 
 Khi đó: địa chỉ của phần tử mảng &a[i] tương đương con trỏ (a + i) 
 Nội dung của phần tử mảng a[i] tương đương *(a + i) 
 Trong mảng nhiều chiều, để chuyển từ mảng sang con trỏ và 
ngược lại ta quy về mảng một chiều 
 Ví dụ: int b[m][n]; 
 Khi đó phần tử b[i][j] tương đương b[i*n + j] 
 Lý do chuyển đổi: int a[50]; 
 int *a; a = (int *) calloc(100,sizeof(int)); 
Lê Hoàng Sơn 9/18 
Khai báo mảng động qua con trỏ 
 Thư viện 
 Mảng một chiều 
 Ví dụ: float * a; int n; 
 printf("Nhap vao gia tri n: "); 
 scanf("%d", &n); 
 a = (float *) calloc(n, sizeof(float)); 
 Mảng nhiều chiều 
 Ví dụ: float ** b; int m, n; 
 printf("Nhap vao gia tri m, n: "); 
 scanf("%d%d", &m,&n); 
 b = (float **) calloc(m, sizeof(float *)); 
 for(i=0;i<m;i++) 
 b[i] = (float *) calloc(n, sizeof(float)); 
Lê Hoàng Sơn 10/18 
Ví dụ: Tính tổng n số thực 
# include 
# include 
# include 
int main() { 
 float *a, s = 0 ; int i, n; 
 printf("Nhap vao gia tri n: "); 
 scanf("%d", &n); 
 a = (float *) calloc(n, sizeof(float)); 
 for(i=0; i<n; i++) { 
 printf(“\n a[%d]= ”,i); 
 scanf(“%f”, &a[i]); 
 s = s + a[i]; 
 } 
 printf(“\n Tong =%8.2f”,s); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Cấp phát n ô nhớ cho a 
Nhập mảng và tính tổng 
Khai báo con trỏ 
Lê Hoàng Sơn 11/18 
Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong ma trận (1) 
# include 
# include 
# include 
int main() { 
 int **a, m, n, max = 0 ; int i, j; 
 printf("Nhap vao gia tri m, n: "); 
 scanf("%d%d", &m,&n); 
 a = (int **) calloc(m, sizeof(int *)); 
 for(i=0;i<m;i++) 
 a[i] = (int *) calloc(n, sizeof(int)); 
 for(i=0;i<m;i++) 
 for(j=0;j<n;j++) { 
 printf("\n a[%d, %d]= ",i,j); 
 scanf("%d", &a[i][j]); 
 if (max <= a[i][j]) max = a[i][j]; 
 } 
 printf("\n Max =%d",max); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Cấp phát m x n ô nhớ 
Nhập mảng và tìm max 
Khai báo con trỏ 
Lê Hoàng Sơn 12/18 
Ví dụ: Tìm số lớn nhất trong ma trận (2) 
# include 
# include 
# include 
int main() { 
 int *a, m, n, max = 0 ; int i, j; 
 printf("Nhap vao gia tri m, n: "); 
 scanf("%d%d", &m,&n); 
 a = (int *) calloc(m*n, sizeof(int)); 
 for(i=0;i<m;i++) 
 for(j=0;j<n;j++) { 
 printf("\n a[%d, %d]= ",i,j); 
 scanf("%d", &a[i *n + j]); 
 if (max <= a[i*n+j]) max = a[i*n+j]; 
 } 
 printf("\n Max =%d",max); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Cấp phát m x n ô nhớ 
Nhập mảng và tìm max 
Khai báo con trỏ 
Lê Hoàng Sơn 13/18 
Tóm tắt bài học 
Mảng một chiều và nhiều chiều 
Con trỏ 
 Các phép toán 
 Quan hệ với mảng 
 Khai báo mảng động qua con trỏ 
Lê Hoàng Sơn 14/18 
Câu hỏi thảo luận 
Lê Hoàng Sơn 15/18 
Nội dung chính 
Mảng 1 
Con trỏ 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 16/18 
Bài tập 
1. Nhập vào hai ma trận A, B kích thước 2 x 3. Tính 
và cho hiển thị A+B. 
2. Nhập vào một dãy n phần tử. In ra dãy số ngược 
lại với dãy nhập vào 
3. Nhập vào một ma trận nguyên kích thước m x n. 
Hãy tìm phần tử lớn thứ nhì trong ma trận trên. 
4. Nhập vào một ma trận nguyên kích thước m x n. 
In ra các số lẻ trong ma trận đó. 
5. Nhập vào một mảng n phần tử. Sắp xếp lại mảng 
theo thứ tự tăng dần và in ra màn hình. 
Lê Hoàng Sơn 17/18 
Bài tập 
6. Nhập vào ma trận A kích thước m x n và ma trận 
B kích thước n x p. Tính và hiển thị tích hai ma 
trận. 
7. Số đối xứng là số có dạng: abccba. Hãy nhập vào 
một dãy gồm n số. Kiểm tra xem dãy này có phải 
là dãy đối xứng không? 
8. Tìm ước chung lớn nhất của hai số a và b. 
9. Nhập và kiểm tra xem số n có phải là số nguyên tố 
hay không? 
10. Nhập vào một dãy n phần tử và một số m bất kỳ. 
Hãy đếm số lần xuất hiện của số m trong dãy trên. 
Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 
C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n . 
Lê Hoàng Sơn 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_tinh_toan_khoa_hoc_ky_thuat_bai_4_cau_tr.pdf