Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 6: Kiểu dữ liệu mới và xâu - Lê Hoàng Sơn

1. Kiểu dữ liệu mới

 Sử dụng khi ta muốn định nghĩa một loại dữ liệu mới mà

trong cú pháp của C chuẩn không cung cấp

Ví dụ: danh sách học sinh

 Đặt lại tên kiểu dữ liệu đã có bằng câu lệnh:

typedef kiểu_đã_có tên_kiểu_mới;

Ví dụ: typedef int songuyen;

 Có thể định nghĩa thêm kiểu dữ liệu mới thông qua cú

pháp enum và struct.

pdf 19 trang yennguyen 4620
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 6: Kiểu dữ liệu mới và xâu - Lê Hoàng Sơn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 6: Kiểu dữ liệu mới và xâu - Lê Hoàng Sơn

Bài giảng Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật - Bài 6: Kiểu dữ liệu mới và xâu - Lê Hoàng Sơn
Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 1 
Buổi 6: Kiểu dữ liệu mới và xâu 
 Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn 
 lehoangson@hus.edu.vn 
Lê Hoàng Sơn 2/19 
Nội dung chính 
Kiểu Dữ Liệu Mới 1 
Xâu 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 3/19 
1. Kiểu dữ liệu mới 
 Sử dụng khi ta muốn định nghĩa một loại dữ liệu mới mà 
trong cú pháp của C chuẩn không cung cấp 
 Ví dụ: danh sách học sinh 
 Đặt lại tên kiểu dữ liệu đã có bằng câu lệnh: 
 typedef kiểu_đã_có tên_kiểu_mới; 
 Ví dụ: typedef int songuyen; 
 Có thể định nghĩa thêm kiểu dữ liệu mới thông qua cú 
pháp enum và struct. 
Lê Hoàng Sơn 4/19 
Cú pháp enum (tập hợp) 
 enum tên_kiểu_dữ_liệu_mới 
 { 
 phần tử 1, 
 . 
 phần tử k 
 }; 
 Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng kiểu dữ liệu mới này 
trong chương trình như sau: 
 tên_kiểu_dữ_liệu_mới biến; 
 tên_kiểu_dữ_liệu_mới hàm (đối số) { 
 . 
 } 
Lê Hoàng Sơn 5/19 
Ví dụ: Chọn hướng đi 
#include 
#include 
enum huong { 
 dong=0, tay=1, nam=2, bac=3 
}; 
int main () { 
 huong huongdi; 
 puts ("Ban muon di dau: "); 
 scanf("%d",&huongdi); 
 switch (huongdi) { 
 case bac: puts("Ban di ve huong bac"); break; 
 case nam: puts("Ban di ve huong nam"); break; 
 case tay: puts("Ban di ve huong tay"); break; 
 case dong: puts("Ban di ve huong dong"); break; 
 } 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Sử dụng kiểu dữ liệu mới 
Gọi hàm 
Định nghĩa các hướng 
Lê Hoàng Sơn 6/19 
Cú pháp struct 
 struct tên_cấu_trúc_mới 
 { 
 KiểuDL_1 thành_phần_1; 
 . 
 KiểuDL_k thành_phần_k; 
 }; 
 Sau khi khai báo, ta có thể sử dụng kiểu dữ liệu mới này 
trong chương trình như sau: 
 tên_cấu_trúc_mới biến; 
 tên_cấu_trúc_mới hàm (đối số) { 
 . 
 } 
Lê Hoàng Sơn 7/19 
Truy cập struct 
 Sau khi khai báo biến, ta có thể truy cập các thành phần 
của cấu trúc như sau: 
 biến. thành_phần_i 
 Nếu biến sử dụng cấu trúc là con trỏ, ta truy cập các thành 
phần thông qua phép toán -> 
 Ví dụ: tên_cấu_trúc_mới *biến; 
 biến-> thành_phần_i 
 Ta có thể khai báo một mảng cấu trúc như sau 
 Ví dụ: tên_cấu_trúc_mới biến[100]; 
Lê Hoàng Sơn 8/19 
Ví dụ: danh sách sinh viên 
#include 
#include 
#include 
struct sinhvien { 
 int id; char *ten; float diem; 
}; 
int main() { 
 sinhvien sv1, *sv2; 
 sv1.id=1; sv1.ten = "Nam"; sv1.diem = 9.5; 
 sv2 = (sinhvien *) calloc(1,sizeof(sinhvien)); 
 sv2 -> ten = "Huy"; sv2 -> diem = 4.0; 
 printf("\n Ten = %s Diem = %f ", sv1.ten,sv1.diem); 
 printf("\n Ten = %s Diem = %f ", sv2->ten,sv2->diem); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Sử dụng cấu trúc 
Gán giá trị 
Khai báo một cấu trúc 
Lê Hoàng Sơn 9/19 
Nội dung chính 
Kiểu Dữ Liệu Mới 1 
Xâu 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 10/19 
2. Xâu – Chuỗi ký tự 
 Chuỗi ký tự là một dãy các ký tự đặt trong cặp dấu nháy 
kép. 
 Ví dụ: str = “hello”; 
 Chuỗi rỗng được ký hiệu bằng hai dấu nháy kép đi liền 
nhau. 
 Ví dụ: str = “”; 
 Một chuỗi ký tự được cấp phát một khoảng nhớ cho một 
mảng kiểu char chứa các ký tự của chuỗi và chứa thêm 
ký tự '\0' là ký tự kết thúc chuỗi. 
 Khai báo chuỗi ký tự: 
 char ten_chuoi[] ; 
 char *ten_chuoi; 
Lê Hoàng Sơn 11/19 
Một số hàm trong 
 Lấy độ dài chuỗi 
 int strlen(char s[]) 
 Sao chép chuỗi source vào chuỗi dest: 
 strcpy(char dest[], char source[]) 
 Sao chép n ký tự trong chuỗi source vào chuỗi dest 
 strncpy(char dest[], char source[], int n) 
 Nối chuỗi ch2 vào cuối chuỗi ch1 
 strcat(char ch1[], char ch2[]) 
 Nối n ký tự đầu tiên của ch2 vào ch1 
 strncat(char ch1[], char ch2[],int n) 
 Tìm lần xuất hiện đầu tiên của ký tự c trong chuỗi s, trả về địa chỉ 
của ký tự này 
 char *strchr(char s[], char c) 
Lê Hoàng Sơn 12/19 
Một số hàm trong (tiếp) 
 Tìm kiếm chuỗi s2 trong chuỗi s1, Trả về địa chỉ của lần 
xuất hiện đầu tiên của s2 trong s1 hoặc NULL khi không 
tìm thấy 
 char *strstr(char s1[], char s2[]) 
 So sánh hai chuỗi ch1 và ch2. Nguyên tắc so sánh theo 
kiểu từ điển. Giá trị trả về: 
 = 0 nếu chuỗi ch1 bằng chuỗi ch2 
 > 0 nếu chuỗi ch1 lớn hơn chuỗi ch2 
 < 0 nếu chuỗi ch1 nhỏ hơn chuỗi ch2 
 int strcmp(char ch1[], char ch2[]) 
Lê Hoàng Sơn 13/19 
Đếm số lần xuất hiện của một ký tự trong một xâu 
#include 
#include 
#include 
int main() 
{ 
 char ch, xau[128]; int i = 0,so = 0; 
 system("cls"); 
 printf("\nNhap mot xau ky tu: ");gets(xau); 
 printf("\nNhap mot ky tu: ");scanf("%c",&ch); 
 while(xau[i]) 
 if (xau[i++]==ch) so++; 
 printf("\nXau nay co %d chu %c",so,ch); 
 getch(); 
 return 0; 
} 
Kiểm tra từng ký tự trong xâu 
Xóa màn hình 
Lê Hoàng Sơn 14/19 
Ví dụ: minh họa các hàm trong 
#include 
#include 
#include 
int main () { 
 char str1[]="Xin chao“, str2[40]; 
 char str3[40] = " lop tin hoc"; 
 strcpy (str2,str1); puts(str2); 
 strcat (str2,str3); puts(str2); 
 puts(strchr(str2, 'a')); 
 puts(strstr(str2, "lop")); 
 if(strcmp(str2,str1) >0) puts("Chuoi 2 lon hon 
 chuoi 1"); 
 else puts("Chuoi 2 nho hon hoac bang 
 chuoi 1"); 
 getch(); return 0; 
} 
Lê Hoàng Sơn 15/19 
Tóm tắt bài học 
Kiểu dữ liệu mới 
 enum 
 struct 
Chuỗi ký tự 
 Khai báo 
 Một số hàm quan trọng 
Lê Hoàng Sơn 16/19 
Câu hỏi thảo luận 
Lê Hoàng Sơn 17/19 
Nội dung chính 
Kiểu Dữ Liệu Mới 1 
Xâu 2 
Bài tập 3 
Lê Hoàng Sơn 18/19 
Bài tập 
1. Viết chương trình nhập vào 1 chuỗi, in ra kết quả của 
10 ký tự đầu tiên. Nếu chuỗi nhập không đủ 10 ký tự, 
thì có thông báo “ chuỗi có độ dài nhỏ hơn 10” 
2. Nhập vào một chuỗi và đếm số lần xuất hiện của các 
ký tự trong chuỗi đó 
3. Nhập vào một chuỗi và loại bỏ khoảng trắng trong 
chuỗi. In ra độ dài của chuỗi cũ và mới. 
4. Nhập vào danh sách N sinh viên gồm các thông tin 
sau: mã sinh viên, họ tên, ngày tháng năm sinh, điểm 
phẩy, quê quán, nam/nữ. In ra sinh viên có điểm lớn 
nhất 
5. Sắp xếp danh sách sinh viên trên theo họ tên và in ra 
màn hình 
Lập trình tính toán khoa học kỹ thuật 
C l i c k t o e d i t c o m p a n y s l o g a n . 
Lê Hoàng Sơn 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_lap_trinh_tinh_toan_khoa_hoc_ky_thuat_bai_6_kieu_d.pdf