Bài giảng Mạng máy tính - Chương IV: Phương tiện truyền dẫn
Giới thiệu - 1
Phương tiện truyền dẫn: là môi trường dùng để
truyền tín hiệu từ nơi này đến nơi khác
Phân loại:
Hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang
Vô tuyến: sóng vô tuyến (wireless)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Mạng máy tính - Chương IV: Phương tiện truyền dẫn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Mạng máy tính - Chương IV: Phương tiện truyền dẫn
Chương 04 Phương tiện truyền dẫn MẠNG MÁY TÍNH Tháng 09/2011 Nội dung 1. Giới thiệu 2. PTTD hữu tuyến 3. PTTD vô tuyến Giới thiệu - 1 Phương tiện truyền dẫn: là môi trường dùng để truyền tín hiệu từ nơi này đến nơi khác Phân loại: Hữu tuyến: cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang Vô tuyến: sóng vô tuyến (wireless) Giới thiệu - 2 Các vấn đề liên quan: Chi phí Tốc độ Suy giảm (suy dần) tín hiệu Nhiễu An toàn Nội dung 1. Đặc tính của một loại PTTD 2. PTTD hữu tuyến 3. PTTD vô tuyến Cáp đồng trục (Coax cable) - 1 Cáp đồng trục – 2 Cấu tạo: Hai dây dẫn quấn quanh một trục chung Dây dẫn trung tâm: dây đồng hoặc dây đồng bện Dây dẫn ngoài: dây đồng bện hoặc lá bảo vệ dây dẫn trung tâm khỏi nhiễu điện từ và được nối đất để thoát nhiễu. Giữa 2 dây dẫn là một lớp vỏ cách điện Ngoài cùng là lớp vỏ plastic dùng để bảo vệ cáp Cáp đồng trục - 3 Phân loại: Cáp mỏng (thin cable/ ThinNet – 10BASE2) • đường kính: 6mm • chiều dài cáp tối đa: 185m Cáp dày (thick cable/ ThickNet – 10BASE5) • đường kính: 13mm • chiều dài cáp tối đa: 500m Cáp thinnet – cách kết nối - 1 Cáp thinnet – cách kết nối - 2 Cáp thicknet – cách kết nối - 1 Cáp thicknet – cách kết nối - 2 Cáp xoắn (Twisted pair) - 1 Cáp xoắn - 2 Cấu tạo: Hai dây dẫn được xoắn lại thành một cặp chống nhiễu từ bên ngoài và nhiễu từ dây dẫn kế cận (crosstalk) Mức độ xoắn (trên 1m dây) càng cao thì khả năng chống nhiễu crosstalk càng cao Phân loại: STP (Shielded Twisted Pair) S/STP (Screened Shielded Twisted Pair) UTP (Unshielded Twisted Pair) S/UTP - FTP (Screened Unshielded Twisted Pair) UTP – S/UTP - 1 UTP – S/UTP - 2 Chi phí: rẻ nhất Độ suy dần: lớn chiều dài tối đa : 100m EMI: dễ bị nhiễu Đầu nối: RJ-45 UTP – 3 STP – S/STP - 1 STP – S/STP - 2 Chi phí: Đắt hơn ThinNet và UTP nhưng rẻ hơn ThickNet và cáp quang Tốc độ: 10 – 100Mbps Độ suy dần (attenuation) : cao Nhiễu: chống nhiễu tốt Độ dài tối đa: 100m Đầu nối: đầu nối DIN (DB-9), RJ-45 Đầu bấm rj-45 Chuẩn bấm cáp với đầu bấm rj-45 CÁCH BẤM CÁP XOẮN Bấm cáp xoắn với đầu bấm RJ-45 Cáp quang (Fiber optic) – mô tả Cáp quang – mô tả Dùng sóng ánh sáng để truyền • Sự khúc xạ • Sự phản xạ Không bị nhiễu Độ suy dần: thấp Chiều dài cáp: rất lớn, đến vài Km Chi phí: rất đắt tiền Khó lắp đặt Cáp quang – phân loại Mode: đường đi của ánh sáng khi vào trong lõi của cáp quang Phân loại: • Đa mode (multi-mode) • Đơn mode (single mode) step-index multimode graded-index multimode Cáp quang - connector Cáp quang – cách kết nối SC Cáp quang – thành phần Tx: biến đổi tín hiệu điện thành xung ánh sáng • LED: dùng cho đa mode • LASER: dùng cho đơn mode Rx (PIN photodiode): chuyển xung ánh sáng thành tín hiệu điện Nội dung 1. Đặc tính của một loại PTTD 2. PTTD hữu tuyến 3. PTTD vô tuyến PTTD vô tuyến Là loại đường truyền sử dụng không khí làm vật mang tín hiệu thay cho cáp. Các loại đường truyền vô tuyến: Radio Viba Tia hồng ngoại Laser Vệ tinh (satellites) Tại sao dùng PTTD vô tuyến? Loại bỏ các ràng buộc vật lý Không thể đi cáp qua những địa hình phức tạp Sử dụng các thiết bị di động Thiết lặp đường truyền tạm thời Bất lợi: security Phân bố các chuẩn wireless - 1 Phân bố các chuẩn wireless - 2 Indoor 10-30m Outdoor 50-200m Mid-range outdoor 200m – 4 Km Long-range outdoor 5Km – 20 Km .056 .384 1 4 5-11 54 IS-95, CDMA, GSM 2G UMTS/WCDMA, CDMA2000 3G 802.15 802.11b 802.11a,g UMTS/WCDMA-HSPDA, CDMA2000-1xEVDO 3G cellular enhanced 802.16 (WiMAX) 802.11a,g point-to-point 200 802.11n D a ta r a te ( M b p s ) data So sánh các loại PTTD
File đính kèm:
- bai_giang_mang_may_tinh_chuong_iv_phuong_tien_truyen_dan.pdf