Bài giảng Nhập môn y học gia đình - Bác sĩ gia đình - Nguyễn Thanh Hiệp

Mục tiêu:

- Trình bày được khái niệm về y học gia đình

- Phân tích được sự khác nhau giữa chuyên khoa

YHGĐ với các chuyên khoa khác

pdf 36 trang yennguyen 13420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Nhập môn y học gia đình - Bác sĩ gia đình - Nguyễn Thanh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Nhập môn y học gia đình - Bác sĩ gia đình - Nguyễn Thanh Hiệp

Bài giảng Nhập môn y học gia đình - Bác sĩ gia đình - Nguyễn Thanh Hiệp
NHẬP MÔN 
Y HỌC GIA ĐÌNH 
BÁC SĨ GIA ĐÌNH 
TS.BS.Nguyễn Thanh Hiệp
Trưởng Bộ Môn YHGĐ
1
Mục tiêu: 
- Trình bày được khái niệm về y học gia đình
- Phân tích được sự khác nhau giữa chuyên khoa
YHGĐ với các chuyên khoa khác
2
Tuyên ngôn Alma-Ata 
1978
Hội nghị quốc tế về CCSK BĐ
« sức khỏe cho mọi người », 134 nước tham gia
Tp.Hồ Chí Minh , 9 triệu dân 
Tháp y tế dựa trên CSSKBĐ
Tuyến 1 
Tuyến y tế
cơ sở
Trạm y tế Phường/Xã
Bệnh viện Tp
BV tuyến trung
ương
Tuyến 2 
Cấp Tp
BV Quận/Huyện
Tuyến 3
Tuyến TW 
C
h
ư
ơ
n
g
trìn
h
q
u
ố
c
g
ia
th
eo
ch
iều
d
ọ
c
T
iêm
ch
ủ
n
g
, L
a
o
, H
IV
, S
ứ
c
k
h
ỏ
e
b
à
m
ẹ-trẻ
em
,
Phân bố theo địa bàn dân cư
Hầu hết Bn lên tuyến
trên để khám điều trị
Quá tải
Chờ
Nằm viện
Quá tải
2-3 BN/giường
Sử dụng cả
hành lang BV
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
carré 
de 
White, 
1961
2001
Nhận thức về vai trò của bác sĩ gia đình
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
250 người khám
BS
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
250 người khám BS
1
9
5
9 người nhập viện
5 người chuyển khám BS khác
1 người nhập trường viện
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
250 người khám BS
1
9
5
Tuyến 3
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
250 người khám BS
1
9
5
Tuyến 3
Tuyến 2
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
250 người khám BS
1
9
5
Tuyến 3
Tuyến 2
Chăm sóc ban đầu
BS gia đình
1000 người được theo dõi trong 
1 tháng
750 người tuyên bố có 
vấn đề về sức khỏe
1
9
5
250 người khám BS
Vai trò của người bác sĩ gia đình
Thực hiện điều trị cho hơn 90% vấn 
đề sức khỏe của cộng đồng
Dân cư trên 1 địa bàn
$
100 người
A B
surcharge
Vượt
tuyến
C
Tuyến 2
$$$$
BN
$$
BN
$
BN
Tuyến 3 
Tuyến 1
BSG
Đ
BSC
K 
khác
Mạng lười
Tuyến 3 Tuyến 3 
Tuyến 2 Tuyến 2
Tuyến 1 Tuyến 1
- Sức khỏe
- Bệnh nội trú/bệnh ngoại trú
- Chăm sóc sức khỏe ban đầu/Chăm sóc ban 
đầu
- Bệnh/Triệu chứng
- Bệnh/Người bệnh
- BS đa khoa, BS tổng quát/BS chuyên khoa y 
học gia đình, BSGĐ 
- Học hàm, học vị/Chuyên khoa
Các khái niệm cần phân biệt
20
YHGĐ là 1 CK y học cung cấp kiến thức và thực hành cho 
CSSK cá nhân và gia đình một cách liên tục và tòan diện
YHGĐ là 1 CK rộng lồng ghép của các khoa học sinh học, 
lâm sàng và hành vi.
Phạm vi thực hành của thầy thuốc YHGĐ bao gồm mọi 
lứa tuổi, các giới, tất cả các cơ quan trong cơ thể và mọi 
bệnh tật
Y HỌC GIA ĐÌNH LÀ GÌ?
21
Y HỌC GIA ĐÌNH LÀ GÌ?
 CK YHGĐ là kết quả của sự tiến triển và nâng cấp của
thực hành đa khoa và được định nghĩa trong bối cảnh gia
đình. 
 YHGĐ phục vụ chăm sóc KCB ngoại trú tại tuyến cơ sở
và có thể hiểu là CK đa khoa. 
 Các CK khác phát triển theo hướng đi sâu vào chuyên
môn. YHGĐ theo hướng thực hành ngoại trú và mang
tính cá nhân, gia đình và cộng đồng của mọi CK đưa vào
CK mình. 
22
World Organization of National Colleges Academies
23
1. Chăm sóc ban đầu, tổng quát,toàn diện
2. Chăm sóc liên tục
3. Chăm sóc phối hợp
4. Hướng phòng bệnh
5. Hướng cộng đồng
6. Hướng gia đình
Sáu nguyên lý của YHGĐ
25
26
Nội 
Ngoại 
Sản 
Nhi
Nhiễm 
Các 
CK 
khác 
YHGĐ
Cộng 
đồng
27
Sự phối hợp giữa BSGĐ và BSCK khác trong bệnh lý mãn tính
 BSGĐ  BSCK khác 
Chẩn đoán ban 
đầu 
Tái khám 
Đợt cấp 
Sau đợt cấp 
Biến chứng 
BSGĐ BSCK khác 
Thực hành trong môi trường cộng 
đồng 
Thực hành trong môi trường Bệnh 
viện 
Hệ ngoại trú Hệ nội trú 
Kỷ thuật đơn giản Kỷ thuật cao 
Tất cả các đối tượng Đối tượng theo chuyên khoa
Tần suất gặp bệnh nặng thấp Tần suất gặp bệnh nặng cao
Giai đoạn sớm Giai đoạn tiến triển 
Nhạy Đặc hiệu 
Tiếp cận theo vấn đề Tiếp cận theo bệnh 
Chăm sóc toàn diện người bệnh Chăm sóc bệnh lý 
.... ....
30
 Trọng tâm của YHGĐ là mối quan hệ tốt đẹp, bền
vững giữa BS và BN
 Các CK khác tập trung chủ yếu vào việc giải quyết các
vấn đề ở một cơ quan hay bộ phận cụ thể của người
bệnh hay sử dụng một loại kỹ thuật y khoa nào đó ở 
từng nhóm tuổi hay giới tính cụ thể. 
BSGĐ CÓ KHÁC BIỆT?
31
BSGĐ là BS lâm sàng có kiến thức
 Quá trình phát triển con người/gđ/cộng đồng
 Kiến thức phổ quát về bệnh tật trong cộng đồng
 Trải nghiệm của bệnh nhân về đau ốm và tác
động của đau ốm lên bệnh nhân và gđ
 Hợp tác với bệnh nhân trong thực hành
32
 Giao tiếp, thiết lập mối quan hệ
 Nhận biết nhu cầu thay đổi
 Đối phó với nhiều tình trạng y khoa
 Làm việc nhóm
 Thực hành y học dựa vào bằng chứng
BSGĐ là BS lâm sàng có kỹ năng
33
- Y học gia đình đã được công nhận là một
chuyên khoa vào tháng 3 năm 2002 (công văn
số 005-YT-K2DT ngày 20/11/2000 do TS
Phạm Quốc Bảo phó vụ trưởng vụ đào tạo ký
tên) cho phép đào tạo chuyên khoa I chuyên
khoa Y học gia đình, mã số: CK 62729801
- Năm 2005: thành lập Hội BSGĐ VN
Y học gia đình tại Việt Nam 
• ĐH Y Thái Nguyên
• ĐH Y Hà Nội
•ĐH Y Hải Phòng
• ĐH Y Huế
•ĐH YD Tp.HCM 
Thaï Nguyen
Hanoi
Ho-Chi-Minh-Ville
Hai Phong
• ĐH Y khoa PNT
•ĐH Y Cần Thơ
Hue 
Can Tho
Bộ môn Y học gia đình ĐH Y khoa PNT hợp tác
với Bộ môn y học gia đình ĐH Liege-Bỉ
Cám ơn các em đã chú ý lắng nghe
36Chúc cám em khỏe và học tốt

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_nhap_mon_y_hoc_gia_dinh_bac_si_gia_dinh_nguyen_tha.pdf