Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 5: Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Nội Dung Chương 5

™Nhóm các tỷ số thanh khoản

™Nhóm các tỷ số nợ

™Nhóm các tỷ số hoạt động

™Nhóm các tỷ số khả năng sinh lời

™Nhóm các tỷ số thị trường

pdf 22 trang yennguyen 7240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 5: Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính - Nguyễn Thị Ngọc Lan", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 5: Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính - Nguyễn Thị Ngọc Lan

Bài giảng Phân tích báo cáo tài chính - Chương 5: Kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính - Nguyễn Thị Ngọc Lan
Ỹ ÂCHƯƠNG 5:K THUẬT PH N 
TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 
Nội Dung Chương 5 
™Nhóm các tỷ số thanh khoản
™Nhóm các tỷ số nợ
™ hó á ỷ ố h độN m c c t s oạt ng
™Nhóm các tỷ số khả năng sinh lời
™Nhóm các tỷ số thị trường
Nhóm tỷ số thanh khoản
™ Tỷ số thanh khoản cho biết khả năng trả nợ ngắn hạn của công ty
Tỷ ố th h kh ả hiệ thời t ti (R )– s an o n n -curren ra o c
NNH
TSNHRc =
– Rc: Current ratio-tỷ số thanh khoản
– TSNH: Tài sản ngắn hạn
– NNH: Nợ ngắn hạn 
– Nếu hệ số này lớn hơn bằng 1 thì hoạt động tài chính của doanh
nghiệp được cho là bình thường. Thường được chủ nợ chấp nhận
cho vay nếu hệ số này lớn hơn hoặc bằng 2 Nếu doanh nghiệp.
không cần nhiều hàng tồn kho thì nhỏ hơn 2 vẫn được coi là tốt,
còn đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ thì yêu
cầu phải cao hơn. Nếu Rc nhỏ hơn 1 thì công ty rơi vào tình trạng
mất khả năng thanh toán.
Nhóm tỷ số thanh khoản
™ Tỷ số thanh toán nhanh (quick ratio-Rq)
• Rq: Tỷ số thanh toán nhanh
NNH
KPTCKKMTRq ++=
• T: tiền
• CKKM: chứng khoán khả mại
• KPT: Khoản phải thu
• NNH: Nợ ngắn hạn
• Rq thể hiện khả năng huy động về tiền mặt và các tài sản dễ chuyển đổi thành tiền
mặt (có tính thanh khoản cao) đáp ứng cho nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn mà các
hủ ê ầ Cô hứ á đị h khả h h á h h khô í h đếc nợ y u c u. ng t c x c n năng t an to n n an ng t n n
hàng tồn kho vì đó không phải là loại tài sản có khả năng dùng để thanh toán cao
(đặc biệt là khi đó lại là hàng hóa ế ẩm và khó bán).
• Rq quá nhỏ thì công ty sẽ giảm uy tín đối với bạn hàng và sẽ dễ gặp phải khó khăn
khi thanh toán công nợ. Nếu hệ số này quá lớn lại phản ánh lượng tiền tồn quỹ
nhiều làm giảm hiệu quả sử dụng vốn.
Nhóm tỷ số thanh khoản
• Tỷ số thanh toán tiền mặt (cash ratio-Rc)
NNH
CKKMTRc +=
• Rc: Tỷ số khả năng thanh toán tiền mặt
• CKKM: Chứng khoán khả mại
• NNH: Nợ ngắn hạn
• Rc thể hiện mối quan hệ giữa lượng tiền mặt công ty hiện có với các
khoản nợ ngắn hạn.
• Rc không phải càng cao càng tốt. Nếu công ty nắm giữ tiền mặt quá 
nhiều cho thấy hiệu quả sử dụng đồng vốn không tốt. Tuy nhiên nếu 
lượng tiền mặt công ty nắm giữ quá thấp sẽ ảnh hưởng tới khả năng 
chi trả các khoản nợ của mình . 
Nhóm chỉ số nợ
Tỷ số nợ trên vốn chủ (debt to equity –D/E)
VCSH
TNED =/
• D/E: Tỷ số nợ trên vốn chủ
• TN: tổng nợ
ố• VCSH: V n chủ sở hữu
• Hệ số này càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp có tiềm lực
tài chính tốt không phải phụ thuộc vào nguồn vốn bên
ế ốngoài. Tuy nhiên n u như hệ s này quá nhỏ thì doanh
nghiệp cũng sẽ không tận dụng được lợi thế của đòn bẩy tài
chính.
Nhóm tỷ số nợ
Tỷ số nợ trên tổng tài sản (D/A)
TTS
TNAD =/
• D/A: tỷ số nợ trên tổng tài sản
• TN: tổng nợ 
• TTS: Tổng Tài sản
• Hệ số này nếu như quá cao chứng tỏ doanh nghiệp sử
d khá hiề ố để ài h h độ ủụng n u v n vay t trợ c o oạt ng c a
mình điều này sẽ làm cho doanh nghiệp dễ mất khả
năng thanh toán.
Nhóm tỷ số nợ
• Chỉ số đòn bảy tài chính (financial leverage ratio-FL)
TVCSHBQ
TTSBQFL =
• TTSBQ: Tổng tài sản bình quân
ổ ố• TVCSHBQ: T ng V n chủ sở hữu bình quân
• Bình quân có nghĩa là lấy giá trị trung bình của đầu kỳ
và cuối kỳ Chỉ số đòn bảy tài chính càng cao chứng to.
công ty sử dụng nhiều nợ vay và đồng nghĩa với việc
càng rủi ro cho cổ đông và trái chủ
Nhóm tỷ số nợ
• Tỷ số đảm bảo trả lãi vay (interest coverage ratio-IC) 
I
EBITIC =
• IC: Tỷ số đảm bảo lãi vay
• EBIT: thu nhập trước thuế và lãi vay
• I: tổng lãi vay phải trả 
• IC càng thấp chứng tỏ khả năng thanh toán lãi
vay của công ty thấp
Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
( fi i i i )Pro ttab l ty rat os
Lợi nhuận biên sau thuế (net profit margin-NPM)
– PM: lợi nhuận biên sau thuế
DT
LNSTNPM =
– LNST: lợi nhuận sau thuế
– DT: doanh thu
– Cho biết 100 đồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận thuộc về
chủ sở hữu DN. Lợi nhuận biên sau thuế có sự đóng góp của thu nhập
tài chính và thu nhập khác vì vậy luôn phải được xem xét cùng với lợi
nhuận biên gộp và lợi nhuận biên trước thuế và lợi nhuận biên
HĐSXKD.
– DN có tỷ suất lợi nhuận biên sau thuế cao thì có sức cạnh tranh với
các đối thủ xét trên tổng hợp các yếu tố kinh doanh. Tỷ suất lợi nhuận
biên sau thuế gần với tỷ suất lợi nhuận biên trước thuế sẽ tốt hơn.
– Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN, chính sách thuế ưu đãi
hoặc được hưởng lãi vay thấp  đều giúp DN tăng lợi nhuận biên
sau thuế.
Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
Tỷ suất lợi nhuận biên hoạt động (operating profit
margin-OPM)
DT
EBITOPM =
• EBIT: Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
• DT: Doanh thu
• Tỷ suất lợi nhuận hoạt động biên càng gần với tỷ suất
lợi nhuận biên gộp và gần 1 thì càng tốt, vì khi đó các
chi phí bán hàng hay quản lý DN đều thấp cho thấy DN
đang đi đúng hướng với ngành nghề kinh doanh cốt lõi
của DN.
Nhóm tỷ số khả năng sinh lời
™Tỷ số lợi nhuận gộp/DT (gross profit margin-GPM)
• LNG: Lợi nhuận gộp
DT
LNGGPM =
• DT: Doanh thu
• Cho biết trong 100 đồng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
có bao nhiêu đồng lợi nhuận, bao nhiêu đồng giá vốn. Chỉ tiêu
này phản ánh hiệu quả quản lý giá vốn của DN.
• Lợi nhuận biên gộp luôn nhỏ hơn hoặc bằng 1.
Chỉ tiêu này càng gần 1 cho thấy giá vốn hàng bán càng nhỏ,
hĩ là DN đ hiề l i h ậ h hờ ó ồ ấng a ược n u ợ n u n ơn n c ngu n cung c p
tốt hoặc kiểm soát chi phí hiệu quả.
• Một sự thay đổi nhỏ trong cơ cấu sản phẩm hay phương thức bán
hàng cũng làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận gộp Tỷ suât này với.
mỗi ngành là khác nhau và trong cùng một ngành ở mỗi giai
đoạn tăng trưởng cũng khác nhau.
Nhóm các Tỷ số sinh lời
Tỷ số LNR/TTS (ROA-return on asset)
TTSBQ
LNSTROA =
• LNST: lợi nhuận sau thuế
• TTSBQ: tổng tài sản bình quân (đầu kỳ + cuối kỳ chia 2)
• Đo lường khả năng sinh lời trên mỗi đồng tài sản của DN. Cung cấp
ề ố ầcác thông tin v các khoản lãi được tạo ra từ lượng v n đ u tư (hay
lượng tài sản) .
• ROA đối với các DN cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc
nhiều vào ngành kinh doanh Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA.
để so sánh các DN, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi DN qua
các năm và so giữa các DN tương đồng nhau.
Nhóm chỉ số sinh lời
• Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ (ROE-return on equity)
• LNR: Lợi nhuận ròng
VCSHBQ
LNRROE =
• VCSHBQ: Vốn chủ sở hữu bình quân
• Chỉ tiêu này đo lường chính xác nhất khả năng sinh lời trên mỗi
đồng vốn của cổ đông. Nó có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nếu đứng
t ê ó độ ổ đô để ét DNr n g c c ng xem x .
• Chỉ tiêu này dùng để so sánh với các cổ phiếu cùng ngành để tham
khảo khi quyết định mua cổ phiếu của DN nào. ROE càng cao càng
chứng tỏ DN sử dụng hiệu quả đồng vốn của cổ đông có nghĩa là,
DN đã cân đối một cách hài hòa giữa vốn cổ đông với vốn đi vay để
khai thác lợi thế cạnh tranh của mình trong quá trình huy động vốn,
mở rộng quy mô. Do đó hệ số ROE càng cao thì các cổ phiếu càng
hấ dẫ á hà đầ tư hơp n c c n u n.
Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
Chỉ số Công Thức Giải thích
Vòng quay các khoản
phải thu(lần/năm) 
Doanh thu thuần/TB 
các khoản phải thu
Khoản phải thu sẽ được thu hồi bao nhiều
lần trong năm. Càng cao càng tốt. Nếu cao
ấquá cho th y CSTD chặt chẽ của công ty
Vòng quay các khoản 
phải trả(lần/năm) 
Giá vốn hàng
bán/trung bình các
khoản phải trả
Bao nhiêu lần phải thanh toán nợ cho nhà
cung cấp. Càng thấp càng tốtÆchiếm dụng
vốn của người khác trong thời gian dài. Nếu
cao có nghĩa là áp lực thanh toán nợ cao,
công ty phải nhanh chóng quay vòng vốn để
trả nợ.
Vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng Cao cho thấy hiệu quả QL HTK có nghĩa là 
(lần/năm) 
bán/trung bình hàng 
tồn kho 
,
công ty bán được nhiều hàng. Thấp, bị tồn
đọng nhiều hàng hóa, tuy nhiên cũng có thể
do công ty tích trữ nguyên vật liệu. Phải
đánh giá HTK theo từng ngành.
Nhóm tỷ số hiệu quả hoạt động
Số ngày các khoản phải 360/vòng quay các khoản Càng thấp càng tốt Nếu thấp
thu
phải thu
 . 
quáÆCSTD chặt chẽ
Số ngày các khoản phải
trả
360/vòng quay các khoản
phải trả
Càng cao càng tốt
Số ngày hàng tồn kho 360/vòng quay hàng tồn
kho
Càng thấp càng tốt
Chu kỳ luân chuyển tiền Sô ngày khoản phải thu+ Càng thấp càng tốt 
mặt
số ngày hàng tồn kho-số
ngày khoản phải trả
Vòng quay tổng tài sản Doanh thu thuần/trung Trung bình một đồng TS tạo
bình tổng tài sản ra bao nhiều đồng doanh thu. 
Càng cao càng tốt
Vòng quay vốn chủ sở Doanh thu thuần/trung 
ố
Trung bình một đồng vốn
ềhữu bình v n chủ sở hữu chủ sở hữu tạo ra bao nhi u
đồng doanh thu
Phương Pháp Dupont
• Phương trình dupont
VCSH
TTSx
TTS
DTx
DT
LNR
VCSH
DTx
DT
LNR
VCSH
LNRROE ===
• ROE=Tỷ số lợi nhuận biên thuần *vòng quay vốn
chủ sở hữu
• ROE=Tỷ số lợi nhuận biên thuần*vòng quay tổng
tài sản* đòn bảy tài chính
• Có 3 cách tăng ROE: Tăng khả năng sinh lời, tăng
vòng quay và sử dụng đòn bảy tài chính
Phương pháp dupont mở rộng
TTSxDTxEBITxEBTxLNRROE =
VCSHTTSDTEBITEBT
burdenTaxratetax
EBT
LNR >−−−−= )1(
burdenerest
EBIT
EBT int>−−−
ĐBTCVQTTSinmEBITburdenerestburdenTaxROE **arg*)int(*)(=
ếThu và lãi vay tăng sẽ làm giảm ROE. Không phải lúc nào
tăng vay nợ cũng làm tăng ROE vì khi nợ vay cao, lãi vay phải
trả cũng cao hơn.
Nhóm chỉ số thị trường
• Giá/Thu nhập (P/E):Cho biết nhà đầu tư sẵn lòng trả
ổ ế ể ề ồ ềgiá bao nhiêu cho c phi u đ thu v 1 đ ng ti n lãi.
P/E = Giá/Thu nhập trênmỗi cổ phần
• Nếu một DN có hệ số P/E cao hơn mức trung bình của
toàn bộ thị trường hay mức bình quân ngành, điều này
có nghĩa là thị trường đang kỳ vọng vào khả năng tăng
trưởng tốt của DN trong tương lai có thể là vài tháng,
hoặc vài năm nữa. Một DN có hệ số P/E cao cuối cùng
sẽ phải “xứng đáng với kì vọng của thị trường” thể
hiện thông qua sự tăng trưởng lớn về lợi nhuận hoạt
động, nếu không chắc chắn giá cổ phiếu của DN đó sẽ
giảm.
Nhóm chỉ số thị trường
• Giá thị trường/Giá trị sổ sách (P/B): cho biết
ố ổm i quan hệ giữa giá trị thị trường và giá trị s
sách của cổ phiếu (BVPS)
P/B Giá cổ phiế /Giá trị sổ sách mỗi cổ phần = u
BVPS =VCSH kỳ báo cáo/SLCPLH
• Hệ số giá trên giá trị số sách một cổ phiếu có ý
nghĩa liên quan đến độ an toàn của khoản đầu tư
dài hạn. Hệ số này càng cao thì rủi ro càng lớn.
ầ ầ• Khi đánh giá chỉ tiêu này, nhà đ u tư c n đưa ra
các tiêu chí khác khau cho mỗi lĩnh vực, ngành
nghề mà DN đang kinh doanh.
Hạn chế của phân tích theo tỷ số
tài chính
• Trong nhiều trường hợp khó xác định nhóm ngành của công ty
• Các số liệu công bố về ngành chỉ mang tính chất tham khảo
• Chuẩn mực kế toán mà công ty áp dụng có thể khác nhau
Cá ỷ lệ ài hí h ủ à h ó hể h hải là iê h ẩ á h• c t t c n c a ng n c t c ưa p t u c u n so s n
phù hợp
• Yếu tố thời vụ có thể ảnh hưởng tới các tỷ lệ tài chính
• Trong một số trường hợp khó có thể giải thích sự biến động của các
tỷ lệ tài chính
Kỹ thuật phân tích theo tỷ lệ
™ Phân tích chiều dọc
• Các khoản mục trên bảng cân đối kế toán được thể hiện
dưới dạng % của tổng tài sản và các khoản mục trên bảng
KQHĐ được trình bày dưới dạng % của doanh thu. Đây
được gọi là phân tích theo tỉ lệ dọc và dạng phân tích này
cho phép đánh giá các khoản mục của bảng cân đối kế toán
của công ty cũng như hiệu quả SXKD của công ty theo thời
i á h hú ới á ô t khá à ới t bì hg an, so s n c ng v c c c ng y c v v rung n
ngành.
™ Phân tích chiều ngang.
ố ỗ• Chỉ s hóa m i khoản mục theo giá trị năm cơ sở
• VD: Mẫu trình bày bảng KQHĐSXKD và BCĐKT của
PPC..\..\hbbs\Lap Database tai HBBS\BCTC Nam\BCTC 
N\HCM\PPC.xls

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_phan_tich_bao_cao_tai_chinh_chuong_5_ky_thuat_phan.pdf