Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ - Trần Thị Kim Đăng

1. Các khái niệm cơ bản

2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ

3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt

Nam

4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ

5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ

6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ

pdf 41 trang yennguyen 6700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ - Trần Thị Kim Đăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ - Trần Thị Kim Đăng

Bài giảng Quản lý khai thác đường bộ - Chương 1: Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ - Trần Thị Kim Đăng
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Quản lý khai thác đường bộ 
1. Hệ thống tổ chức và thể chế trong quan lý khai thác đường bộ 
2. Quản lý bảo dưỡng mặt đường – các chỉ tiêu đánh giá 
3. Vật liệu trong bảo dưỡng mặt đường 
4. Lập kế hoạch trong bảo dưỡng mặt đường 
5. Quản lý vận hành đường cao tốc 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt 
Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Giao thông Đường bộ đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế - 
xã hội. Chi phí phát triển và duy trì mạng lưới giao thông đường bộ 
chiếm tỉ lệ lớn trong nguồn ngân sách quốc gia 
Giao thông Đường bộ có ảnh hưởng và ảnh hưởng lớn đến hầu hết các 
hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau của kinh tế xã hội thông qua: 
 mức độ phục vụ của đường (tình trạng đường) 
 chi phí của người sử dụng đường 
 mức độ tai nạn giao thông và chi phí tai nạn 
 các ảnh hưởng đến môi trường 
 chi phí quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Vai trò của quản lý bảo dưỡng 
 Bảo vệ tài sản quốc gia có giá trị lớn 
 Giảm tốc độ xuống cấp của đường 
 Giảm chi phí vận doanh 
 Đảm bảo thông đường – duy trì hoạt động của các 
ngành kinh tế xã hội 
 Tăng an toàn giao thông 
 Giảm các ảnh hưởng của giao thông đến môi trường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
 Xây dựng đường Bảo dưỡng đường 
 Bản chất Dự án Quá trình 
 Thời hạn Thường ngắn hạn Dài hạn – liên tục 
 Vị trí Có thể hạn chế Thường trải dài 
 Chi phí/km Tương đối cao Tương đối thấp 
 Các kỹ năng cơ bản 
yêu cầu 
 Kỹ thuật/ Quản lý Dự 
án 
 Kỹ thuật/ Quản lý kinh 
doanh 
SỰ KHÁC NHAU GIỮA XÂY DỰNG VÀ BẢO DƯỠNG 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt 
Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Chức năng Mục đích quản lý Mức độ Thời hạn Cấp quản lý 
Lập kế 
hoạch 
- Xác định các ngưỡng, các 
tiêu chuẩn thực hiện quản lý 
- Xác định nguồn ngân sách 
Toàn bộ mạng lưới Dài hạn 
(chiến 
lược) 
Các nhà hoạch 
định chính sách 
Lập 
chương 
trình 
Xác định chương trình làm 
việc có thể được thực hiện 
trong phạm vi kỳ ngân sách 
Các hạng mục có 
thể cần được xử lý 
 Trung hạn 
(chiến 
thuật) 
Các Ban quản 
lý, các Giám 
đốc Dự án 
Chuẩn bị Thiết kế các công trình 
Chuẩn bị hợp đồng và chỉ 
dẫn thực hiện 
Hợp đồng hoặc 
các gói công việc 
Năm ngân 
sách 
Kỹ sư, kỹ thuật 
viên và cán bộ 
quản lý hợp 
đồng 
Thực hiện Thực hiện các nhiệm vụ 
theo chương trình 
Các đơn vị có các 
công trình đang 
được triển khai 
Liên tục Các kỹ sư giám 
sát, cán bộ 
quản lý hợp 
đồng 
CÁC CHỨC NĂNG QUẢN LÝ CỦA HỆ THỐNG QUẢN LÝ ĐƯỜNG BỘ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU 
ĐÁNH GIÁ 
NHU CẦU 
XÁC ĐỊNH CÁC 
HOẠT ĐỘNG 
THỰC HIỆN CÁC 
HOẠT ĐỘNG 
KIẾM TRA – GIÁM 
SÁT – KIỂM TOÁN 
QUẢN LÝ 
THÔNG TIN 
(CÁC DỮ LIỆU) 
XÁC ĐỊNH ƯU TIÊN 
XÁC ĐỊNH CÁC CHI PHÍ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
CHUẨN BỊ 
LẬP KẾ HOẠCH 
THỰC HIỆN 
LÊN CHƯƠNG TRÌNH 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Một hệ thống quản lý khai thác đường được xem là có chất 
lượng khi: 
• Xác định rõ ràng trách nhiệm quản lý 
• Có qui trình quản lý được chuẩn hóa 
• Thực hiện kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, bảo dưỡng 
theo một qui trình chính thức mang tính pháp lý 
• Thực hiện lưu ghi các hoạt động bảo dưỡng theo qui trình chuẩn 
• Thực hiện các hoạt động kiểm tra, sửa đổi định kỳ đối với qui 
trình quản lý, qui trình thực hiện và kiểm tra giám sát 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Vai trò và nhiệm vụ của hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
Xây dựng chính sách 
• Đường lối và quản lý tổ chức - cấp lãnh đạo/ ban giám đốc. 
 Quản lý đường bộ 
• Lên kế hoạch, lập chương trình làm việc, chuẩn bị và thực hiện bảo 
dưỡng thường xuyên, bảo dưỡng định kỳ và các hoạt động phát 
triển mạng lưới đường. 
• Thực hiện bảo dưỡng khẩn cấp: bảo dưỡng mùa mưa lũ và sau tai 
nạn 
• Quản lý hành chính 
 Phát triển tổ chức 
• Nghiên cứu khoa học 
• Đào tạo. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ 
Việt Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Dr.Eng. Trần Thị Kim 
Đăng 
Đường cao tốc Quốc lộ Đường địa phương Đường đô thị 
Cấp I 
Cấp 
II 
Cấp 
III 
Cấp 
IV 
Cấp 
V 
Cấp 
VI 
Đường 
tỉnh 
Đường 
Huyện 
Đường Xã 
A 
B 
AH 
Đường 
chính 
Đường 
gom 
Đường 
nội bộ Cấp 
IV 
Cấp 
V 
Cấp 
VI 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Loại đường Chiều dài (km) Tỉ lệ (%) 
 Quốc lộ 17,295 7.7 
 Đường tỉnh 21,840 9.73 
 Đường huyện 45,250 20.16 
 Đường xã 124,994 55.68 
 Đường đô thị 7,476 3.33 
 Đường chuyên dùng 7,627 3.40 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Cấp đường Tỉ lệ (%) 
 Đường cao tốc Đang xây dựng 
 Đường cấp I, II 2.17 
 Đường cấp III 30.4 
 Đường cấp IV 20.3 
 Đường cấp V 30.8 
 Đường cấp VI 16.3 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Năm 
Tổng chiều 
dài 
Quốc lộ 
Đường 
tỉnh 
Đường đô 
thị 
Đường 
Huyện 
Đường xã 
Đường 
chuyên 
dùng 
1997 164,619.87 15,070.77 16,532.37 5,213.43 32,907.00 89,372.47 5,523.83 
1998 171,070.86 15,286.36 17,096.52 5,534.06 34,518.96 92,557.81 6,077.15 
1999 150,949.88 15,392.23 17,652.67 5,754.57 35,508.56 69,913.49 6,728.36 
2000 183,177.14 15,436.46 18,344.02 5,918.54 36,840.17 99,670.20 6,967.75 
2001 201,558.48 15,613.21 18,997.11 5,921.03 37,013.00 117,017.00 6,997.13 
2002 221,295.00 15,824.00 19,916.00 5,944.00 37,947.00 134,643.00 7,021.00 
2003 216,790.00 16,118.00 21,417.00 8,264.00 46,508.00 118,589.00 5,894.00 
2004 223,287.00 17,295.00 21,762.00 6,654.00 45,013.00 124,942.00 7,621.00 
2005 230,501.87 17,295.00 23,990.20 7,807.60 47,108.60 126,868.50 7,431.97 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Loại đường theo 
cấp quản lý 
Tổng chiều 
dài 
Chiều dài theo loại mặt đường (km) 
BTN 
Đă dăm 
nhựa 
BTXM Cấp phối Đất Khác 
Quốc lộ 17,020.72 15,675.42 313.19 575.92 456.19 0 0 
Đường tỉnh 24,749.61 4,367.13 11,945.15 544.67 4,982.82 2,859.44 50.40 
Đường huyện 53,550.32 1,853.96 11,371.24 2,804.27 15,132.41 18,787.96 3,600.48 
Đường xã 175,329.48 1,651.11 13,231.86 28,437.49 38,298.29 91,818.84 1,891.89 
Đường đô thị 9,558.02 2,771.45 3,216.14 877.18 1,251.24 1,440.11 1.90 
Đường chuyên 
dùng 7,490.35 438.67 1,383.88 144.54 1,968.83 3,554.43 0.00 
Tổng cộng 287,698.50 16,836.02 41,461.46 33,384.07 62,089.78 118,460.8 15,466.39 
Nguồn số liệu 2010 – Tổng cục Đường bộ Việt Nam 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
BỘ TÀI CHÍNH
(Quản lý ngân sách 
Nhà nước)
BỘ GIAO THÔNG 
VẬN TẢI
TỔNG CỤC ĐƯỜNG 
BỘ VIỆT NAM 
(Cơ quan được phân 
cấp quyết định đầu 
tư)
CÁC KHU QUẢN LÝ 
ĐƯỜNG BỘ
CÁC SỞ GIAO THÔNG 
VẬN TẢI CÁC TỈNH
Công ty Quản lý và Sửa chữa 
đường bộ (Công ty cổ phần, Công ty 
TNHH một thành viên, doanh nghiệp 
Nhà nước)
Hạt quản lý Đường bộ
Vụ chức năng thuộc 
Bộ tài chính
Vụ chức năng thuộc Bộ 
Giao thông Vận tải
Vụ chức năng thuộc Tổng 
cục Đường bộ Việt Nam
Quan hệ các cơ quan 
Pháp nhân
Quan hệ giữa các đơn 
vị tham mưu
Quan hệ giữa đơn vị 
tham mưu và cơ quan 
có pháp nhân - giữa 
Công ty và hạt QLĐB
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức 
quản lý đường bộ Việt Nam
Nhiệm vụ và quyền hạn của Tổng Cục Đường bộ về quản lý, khai thác 
và bảo trì kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ 
• Xây dựng hệ thống thể chế trong quản lý khai thác và bảo trì kết 
cấu hạ tầng giao thông đường bộ 
• Tổ chức đảm bảo giao thông và an toàn giao thông đường bộ 
• Bảo dưỡng sửa chữa và quản lý bảo dưỡng sửa chữa đường 
bộ 
• Khai thác và quản lý khai thác mạng lưới đường bộ 
• Quản lý an toàn giao thông đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt 
Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Nội yếu tố - các vấn đề kỹ thuật 
• Khả năng có được số liệu và các nguồn lực 
• Khả năng thực hiện được kỹ thuật khai thác quản lý và kiểm soát 
các hoạt động 
• Khả năng tiếp cận các nghiên cứu và các nguồn thông tin liên 
quan đến khai thác bảo trì 
 Nội yếu tố - các vấn đề thể chế 
• Quản lý tài chính và các nguồn vốn 
• Hệ thống tổ chức và quản lý 
• Nguồn nhân lực 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ngoại yếu tố 
• Các yếu tố môi trường đường bộ (môi trường tự nhiên và hầu hết 
các yếu tố môi trường xã hội) 
• Khung chính sách thể chế 
• Nền tảng văn hóa - xã hội của quốc gia 
• Tình hình chính trị quốc gia 
• Các vấn đề về kinh tế vĩ mô và nguồn lực quốc gia 
• Chính sách về nhân công chung của chính phủ 
• Các mối quan hệ với các cơ quan chính phủ. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khung chính sách trong quản lý khai thác đường bộ : 
Chính sách 
• Các điều luật và các qui định liên quan, là các văn bản và các 
thông báo 
• Các quyết định về các vấn đề quan trọng 
• Các hướng dẫn chính sách và các qui trình được ban hành liên 
quan đến các cơ quan quản lý đường bộ. 
Các mức độ của khung chính sách 
• Tổng thể 
• Các mục tiêu 
• Các tiêu chuẩn 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khung chính sách tổng thể : 
• Cung cấp mức độ phục vụ chấp nhận được cho người sử dụng 
đường, đảm bảo an toàn và kinh tế 
• Giảm thiểu chi phí cho người sử dụng đường và chi phí quản lý 
đường trong phạm vi có thể có của nguồn ngân sách 
• Thực hiện các hoạt động quản lý khai thác một cách đầy đủ, 
hiệu quả và an toàn, đảm bảo giảm thiểu các ảnh hưởng của 
các hoạt động đến môi trường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khung chính sách tổng thể - UK - 1996 
• Khuyến khích một thị trường quản lý khai thác hiệu quả phản ánh chi phí thực trong 
giao thông. 
• Cung cấp nhiều cơ hội hơn cho lĩnh vực tư nhân 
• Cung cấp cơ hội lớn hơn cho người sử dụng lựa chọn các dịch vụ vận tải có chất 
lượng tốt, an toàn và có khả năng tiếp cận cao và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. 
• Khuyến khích phát triển các hình thức vận tải cơ động, an toàn và đảm bảo an ninh 
• Giảm thiểu các ảnh hưởng của giao thông đến môi trường 
• Khuyến khích chính sách phát triển giao thông liên vận quốc tế 
• Khuyến khích sử dụng đầy đủ, hiệu quả các nguồn lực và nâng cao trách nhiệm 
của các cơ quan quản lý đường bộ 
• Thực hiện các dịch vụ cấp phép, ban hành điều lệ và thanh toán một cách hiệu quả 
và kinh tế, duy trì chất lượng phục vụ cao cho sản xuất và cho cộng đồng nói chung 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khung chính sách tổng thể - Ấn Độ - 1996 
• Đảm bảo giao thông thuận tiện, an toàn và phù hợp chung cho cộng 
đồng 
• Đảm bảo các đầu tư vào đường, cầu và các thiết bị trên đường được 
bảo trì 
• Đảm bảo duy trì tính thẩm mỹ và sự phù hợp của các công trình giao 
thông đến môi trường 
• Các chi phí cần thiết về các nguồn lực cho mạng lưới đường phù hợp 
với các điểm nhấn của chính sách phát triển kinh tế mang tính chất 
liên tục. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Khung chính sách - các mục tiêu 
• Có thể lượng hóa (đo, đếm) được: các mục tiêu được lượng hóa để có 
thể xác định xem có đạt được hay không và xác định khung thời gian 
để đạt được 
• Mang tính liên quan: các mục tiêu đảm bảo phù hợp và có thể áp dụng 
đối với các nhiệm vụ quản lý và chịu ảnh hưởng trực tiếp của các hoạt 
động nằm trong các nhiệm vụ của các cơ quan quản lý khai thác 
đường 
• Mang tính đặc thù: các mục tiêu đảm bảo rõ ràng, cụ thể và riêng biệt 
để tránh gây ra sự hiểu nhầm. 
• Các mục tiêu đảm bảo có thể đạt được: các mục tiêu mang tính thực 
tế, để đảm bảo các cơ quản lý đường có thể thực hiện được trong một 
khoảng thời gian phù hợp với nguồn kinh phí có được. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt 
Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các chỉ số đánh giá thực hiện: 
• Làm công cụ để đưa ra các quyết định quản lý 
• Làm công cụ để dự báo 
• Làm công cụ để thực hiện và kiểm soát 
• Tạo lập hệ thống kiểm tra và cảnh báo 
• Là cơ sở để phân bố các nguồn lực 
• Hỗ trợ hoàn thiện các hệ thống thông tin 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các nhóm chỉ tiêu được WB khuyến cáo 
Nhóm chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển cơ sở hạ tầng 
• Quy mô mạng lưới đường 
• Giá trị tài sản đường 
• Lượng người sử dụng đường 
• Khả năng có sẵn của mạng lưới 
• Khả năng sử dụng của mạng lưới đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các nhóm chỉ tiêu được WB khuyến cáo 
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng phục vụ 
• Tình trạng mặt đường 
• Rủi ro trong an toàn giao thông với người sử dụng đường 
• Tính cơ động của mạng lưới đường 
• Chất lượng kết nối của mạng lưới đường 
• Chi phí của người sử dụng đường 
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cung cấp của mạng lưới 
• Hiệu quả chi phí 
• Sản lượng thực hiện 
• Hiệu quả sản lượng thực hiện 
• Hình thức cung cấp của mạng lưới 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các nhóm chỉ tiêu được WB khuyến cáo 
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đối với khu vực 
• Đảm bảo chức năng đường 
• Hiệu quả bảo trì 
• An toàn đường bộ 
Nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả về thể chế 
• Chậm huy động các nguồn lực (cho các hoạt động cải tạo, nâng cấp) 
• Lợi ích về kinh tế 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
CÁC CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 
CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRÌ MẠNG LƯỚI NPP 
Các chỉ tiêu chung 
• Giảm chi phí vận chuyển hàng hóa và hành khác trên các tuyến đường của Dự 
án và tăng lượng giao thông trên các tuyến đường (thu hút lượng giao thông). 
• Giảm độ ghồ ghề và thời gian đi lại trên các tuyến đường được cải tạo 
• Số chiều dài đường được bảo dưỡng thường xuyên và bảo dưỡng định kỳ và 
phần trăm mạng lưới đường được cải thiện, có tình trạng đường tốt. 
• Tạo lập hệ thống dữ liệu tài sản cho mạng lưới đường quốc gia được cập nhật 
hàng năm để chuẩn bị cho kế hoạch kinh doanh hàng năm, để kiểm soát đặc 
trưng điều kiện đường và các kế hoạch bảo trì đường. 
• Cải tạo mạng lưới đường quốc gia thông qua việc tăng cường bảo dưỡng dự 
phòng và cải tạo một số tuyến đường được lựa chọn, tăng cường các nguồn vốn 
có sẵn cho bảo dưỡng đường và năng lực lập kế hoạch, dự trù ngân sách và 
kiểm soát tài sản đường bộ. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
CÁC CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN 
CHƯƠNG TRÌNH BẢO TRÌ MẠNG LƯỚI NPP 
Các chỉ tiêu sử dụng cho chương trình 
• Độ ghồ ghề trung bình của mỗi tuyến đường trong dự án so với tiêu chuẩn thiết kế 
• Mức giảm thời gian đi lại bình quan trên các tuyến đường được cải tạo 
• Chi phí vận chuyển hành khách và hàng hóa trên các tuyến đường của dự án giảm 
từ 5 - 10% 
• Lượng giao thông trên các tuyến đường của Dự án tăng hơn so với mức lưu lượng 
bình quân trong toàn khu vực 
• Các hoạt động bảo dưỡng dự phòng được thực hiện trên các tuyến đường quốc lộ 
tăng 10% hàng năm 
• Phần trăm các tuyến đường trong tình trạng tốt tăng tuyến tính cùng với kế hoạch 
được thiết lập trong Chiến lược Bảo trì đường bộ của Tổng cục Đường bộ Việt Nam. 
• Độ ghồ ghề bình quân trên các tuyến quốc lộ được duy trì hay giảm theo thời hạn 
của Dự án đã được thiết lập. 
• Hệ thống dữ liệu tài sản đường bộ quốc gia được thiết lập và được sử dụng để kiểm 
soát mạng lưới và chuẩn bị ngân sách chi bảo trì hàng năm. 
• Báo cáo hàng năm về đặc trưng mạng mạng lưới đường quốc gia được công khai và 
phổ biến trong cộng đồng. 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Hệ thống tổ chức và thể chế 
1. Các khái niệm cơ bản 
2. Hệ thống quản lý khai thác đường bộ 
3. Mạng lưới đường bộ và hệ thống tổ chức quản lý đường bộ Việt 
Nam 
4. Các vấn đề thể chế trong quản lý khai thác đường bộ 
5. Đánh giá thực hiện quản lý khai thác và bảo trì đường bộ 
6. Thông tin và hệ thống thông tin quản lý đường bộ 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Vai trò của hệ thống thông tin 
• Quyết định tình trạng đường tối ưu, các chiến lược quản lý và các chi phí 
cần để đạt được điều kiện này 
• Quyết định tình trạng đường tối ưu trong phạm vi nguồn ngân sách hạn hẹp 
thực tế 
• Đánh giá trình trạng đường và cầu trong điều kiện khai thác hiện tại 
• Quyết định mức độ đầu tư phù hợp 
• Ưu tiên cải thiện vốn và đầu tư vào công tác bảo dưỡng 
• Dự báo ảnh hưởng của các hoạt động trong bảo dưỡng, nâng cấp đến tình 
trạng mạng lưới đường trong điều kiện tương lai và khả năng phục vụ của 
các tuyến đường 
• Dự toán cho các hoạt động bảo dưỡng, nâng cấp đường 
• Kiểm soát chi phí của các hoạt động được thực hiện 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Lợi ích của hệ thống thông tin 
• Quản lý kinh tế tốt hơn 
• Có thể đưa và các khuyến nghị có ích hơn 
• Hỗ trợ thiết kế tốt hơn 
• Hỗ trợ công tác giám sát 
• Cải thiện hiệu quả chung cho quản lý mạng lưới đường 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Các nhóm thông tin Các thông tin được xem xét 
Đăng ký đường Mạng lưới/vị trí trên mạng lưới 
Yếu tố hình học 
Trang bị/thiết bị hỗ trợ 
Điều kiện môi trường xung quanh 
Giao thông Lưu lượng 
Tải trọng 
Các vụ tai nạn 
Mặt đường Kết cấu mặt đường 
Tình trạng mặt đường 
Các kết cấu công trình Đăng ký loại, vị trí của công trình 
Tình trạng kết cấu 
Tài chính Các khoản chi phí 
Ngân sách 
Lợi ích 
Các hoạt động Các dự án 
Các giải pháp bảo dưỡng dự phòng/ sửa chữa 
Các hợp đồng 
Các nguồn lực Nhân lực 
Vật liệu 
Thiết bị 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ví dụ về một chương trình quản lý đường đơn giản 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Ví dụ về một chương trình quản lý đường tổng hợp 
Dr.Eng. Trần Thị Kim Đăng 
Mô hình thiết kế hệ thống 
thông tin 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_ly_khai_thac_duong_bo_chuong_1_he_thong_to_ch.pdf