Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 1: Phần mềm - Đào Kiến Quốc

PHẦN MỀM

– Phần mềm và đặc tính phần mềm

 Đinh nghĩa phần mềm và vài đặc tính của phần mềm

 Những vấn đề đặt ra trong phát triển phần mềm

– Các qui trình phát triển phần mềm (nhắc lại)

– Dự án phần mềm và quản trị dự án phần mềm

 Khái niệm về dự án

 Đặc trưng của dự án

 Quản trị dự án

 CMM và CMMI

pdf 22 trang yennguyen 6100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 1: Phần mềm - Đào Kiến Quốc", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 1: Phần mềm - Đào Kiến Quốc

Bài giảng Quản trị dự án phần mềm - Bài 1: Phần mềm - Đào Kiến Quốc
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Bộ môn Công nghệ Phần mềm
BÀI GIẢNG
QUẢN TRỊ DỰ ÁN PHẦN MỀM
Giảng viên: ĐÀO KIẾN QUỐC
Mobile 098.91.93.980 
Email: dkquoc@vnu.edu.vn
BÀI 1. PHẦN MỀM
PHẦN MỀM
– Phần mềm và đặc tính phần mềm 
 Đinh nghĩa phần mềm và vài đặc tính của phần mềm
 Những vấn đề đặt ra trong phát triển phần mềm
– Các qui trình phát triển phần mềm (nhắc lại)
– Dự án phần mềm và quản trị dự án phần mềm
 Khái niệm về dự án 
 Đặc trưng của dự án 
 Quản trị dự án
 CMM và CMMI
PHẦN MỀM
 Tập các lệnh (chương trình máy tính) trên máy tính 
khi được thực hiện sẽ tạo ra các dịch vụ và đem lại 
những kết quả mong muốn cho người dùng.
 Các cấu trúc dữ liệu (lưu giữ trên các bộ nhớ) làm 
cho chương trình thao tác hiệu quả với các thông 
tin thích hợp.
 Các tài liệu để mô tả thao tác, cách sử dụng và bảo 
trì phần mềm 
ĐẶC TRƯNG CỦA PHẦN MỀM 
 Phần mềm được phát triển (hay kỹ nghệ), nó không 
được chế tạo theo nghĩa cổ điển. 
 Phần mềm không "hỏng đi" nhưng thoái hoá theo 
thời gian
 Phần lớn phần mềm vẫn được xây dựng theo đơn 
đặt hàng của khách 
 Sự phức tạp và tính thay đổi luôn là bản chất của 
phần mềm 
 Ngày nay phần mềm được phát triển theo nhóm
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
Khủng hoảng phần mềm
– Thời hạn
– Chi phí
– Chất lượng
– Phụ thuộc vào con người. 
Khủng hoảng nhân sự làm 
phần mềm
– Quy mô và độ phức tạp 
ngày càng tăng
NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 
 Thách thức 
– Sự tinh vi và năng lực của phần cứng đã vượt xa khả 
năng xây dựng phần mềm để có thể sử dụng được các 
tiềm năng của nó.
– Khả năng xây dựng các phần mềm mới không giữ đựợc 
cùng nhịp so với nhu cầu về phần mềm tăng lên nhanh 
chóng, đặc biệt khi internet phát triển.
– Quy mô và độ phức tạp của các phần mềm mới ngày 
càng tăng. Khả năng bảo trì các hệ thống phần mềm cũ 
hiện đang tồn tại rất khó khăn và tốt kém các nguồn tài 
nguyên vì các thiết kế sơ sài. Phát triển các phần mềm 
mới phải nhanh chóng và dễ bảo trì trở thành nhu cầu cấp 
bách.
CÁC MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM
MÔ HÌNH THÁC NƯỚC
MÔ HÌNH TIẾN HOÁ
MÔ HÌNH HÌNH THỨC
MÔ HÌNH SỬ DỤNG LẠI
Phân chia giai đoạn phát triển, 
kết thục giai đoạn này mới 
chuyển sang gia đoạn khác
Là mô hình hoàn thiện dần, 
phát triển theo bước lặp như 
mô hình xoắn ốc, mô hình gia 
tăng, mô hình bản mẫu.
Sử dụng đặc tả toán học, và 
kiểm chứng hình thức
Hướng đối tượng, hướng thành 
phần
MÔ HÌNH THÁC NƯỚC
Phân tích
Thiết kế
Mã hoá
Kiểm thử
Chuyển giao
Bảo trì
Nghiên cứu hiện trạng
Nghiên cứu yêu cầu
Phân tích 
Sửa lỗi
Thích nghi hoá
Tăng cường chức năng
Dự phòng 
Thiết kế tổng thể (kiến trúc)
Thiết kế chi tiết (chức năng, 
dữ liệu, giao diện, an toàn)
Xây dựng cơ sở dữ liệu
Lập trình
Test module
Test tích hợp
Test hệ thống
Test chấp nhận
Cài đặt CSDL và 
phần mềm
Huấn luyện
CHI PHÍ TRONG NHỮNG NĂM 90’
10%
15%
15%
20%
25%
15%
Nghiên cứu yêu cầu
Phân tích
Thiết kế
Lập trìnhKiểm thử
Tích hợp
BI KỊCH DỰ ÁN PHẦN MỀM
 35% số dự án phần mềm thất bại vì 
các lý do: thời hạn, chi phí, chất 
lượng (không đáp ứng được nghiệp 
vụ, khó sử dụng, không tin cậy)
 45% : đã được phân phối, không 
được sử dụng
 27% : không được phân phối
 17% : bị hủy bỏ
 6% : được sử dụng sau khi đã sửa 
đổi
 5% : được sử dụng ngay sau khi phân 
phối
Dự án phần mềm của Bộ quốc phòng Mỹ
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
Paid for but 
not received
Delived but
not used
Abandoned
or reworked
Used after
change
Used as
delivered
P
ro
je
ct
 v
al
u
e 
$M
Projects
BI KỊCH PHẦN MỀM
 Các dự án mà phần mềm tốn kém khủng khiếp
– ARIANE missile program
– Mars Lander 
 Lỗi Y2K có ảnh hưởng toàn cầu
 Dự án SEA GAME 23 dự trù 15 tỉ, thực thi 90 tỉ
 Những yếu kém làm trầm trọng an ninh thông tin 
trong các lĩnh vực hoạt động có quy mô lớn
– EMail attachment viruses
– Denial-of-service attacks (DOS)
– Security of web transactions
NHỮNG ĐIỀU “BÍ HIỂM” 
TRONG CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM
 Các chuẩn phát triển phần mềm có đủ 
để đảm bảo thắng lợi của dự án phần 
mềm không? 
 Khi dự án bị chậm có nên bổ sung lập 
trình viên không ?
 Khi nắm được đại thể yêu cầu phần 
mềm, có thể bắt đầu sớmvà chi tiết hoá 
dần sau này
 Do phần mềm mềm dẻo, dễ sửa nên 
không ngại các yêu cầu thường xuyên 
thay đổi
Không bao giờ
Càng thêm người 
càng bị chậm
Càng bắt đầu sớm 
càng về muộn
Thay đổi vô 
cúng tốn kém
NHỮNG ĐIỀU “BÍ HIỂM” 
TRONG CÁC DỰ ÁN PHẦN MỀM
 Phần mềm đã đưa vào hoạt động. 
Công việc có thể chấm dứt
 Chỉ tới khi nào phần mềm vào làm việc 
mới có thể đánh giá được chất lượng 
của nó.
 Sản phẩm của dự án phần mềm chính 
là phần mềm của dự án khi dự án 
thành công
Mới đi được 1/3
quãng đường
Sai lầm 
nghiêm trọng
Còn dữ liệu
và tài liệu
KHỦNG HOẢNG PHẦN MỀM
 Tại sao hầu hết các dự án 
đều bị trễ hạn 
 Vì sao chi phí phát triển 
phần mềm đắt đến như 
vậy ?
 Vì sao phần mềm nhiều 
lỗi như vậy 
 Vì sao khó đo đếm tiến 
triển của dự án phần 
mềm đến như vậy ?
 Cần quản trị. Vấn đề nằm 
ở quy trình chứ không phải 
nằm ở lập trình. Lập trình 
ngày nay chỉ còn chiếm 
10-15% chi phí. 
 Quản trị không giải quyết 
được hết mọi vấn đề 
nhưng nó cho phép dự 
phòng được các nguyên 
nhân làm dự án của bạn 
thất bại
CHUYỆN VUI: VÒNG ĐỜI CHẤT LƯỢNG
 1. Lập trình viên đưa ra đoạn mã mà anh ta tin rằng không hề có lỗi. 
 2. Kiểm tra chất lượng sản phẩm, phát hiện 20 lỗi. 
 3. Lập trình viên sửa 10 lỗi và gửi e-mail tới phòng Thử nghiệm sản phẩm về 10 
"vấn đề" còn lại mà anh ta nhất định cho rằng không phải là lỗi. 
 4. Phòng thử nghiệm sản phẩm e-mail lại rằng 5 trong số 10 đoạn sửa lỗi không 
hoạt động và đính kèm danh sách 15 lỗi mới. 
 5. Phòng tiếp thị gởi thông báo rằng họ đã hoàn tất khâu quảng bá cho sản phẩm. 
Giám đốc gọi điện xuống hỏi về tiến độ công việc và củng cố tinh thần "chiến sỹ". 
Phòng phát hành cử nhân viên đến nhận đĩa nguồn phần mềm. Phòng tiếp thị 
thông báo trên truyền hình và báo chí về việc hoãn lại ngày phát hành sản phẩm 
vài tuần... 
 6. Ơn trời! Cuối cùng sản phẩm cũng được phát hành. 
 7. Trong vòng một tuần, người sử dụng phát hiện ra 137 lỗi mới. 
 8. Lập trình viên phụ trách phát triển sản phẩm đã xin nghỉ phép. 
 9. Một nhóm "cứu nạn" gồm nhiều lập trình viên kỳ cựu được thành lập khẩn cấp. 
Sau một tuần làm việc cật lực, họ đã "thanh toán" hết 137 lỗi, nhưng lại được thông 
báo về 456 lỗi mới. 
 10. Mọi người tổng kết được 783 lỗi trong chương trình. 
 13. Giám đốc ngồi tại bàn giấy xem xét các báo cáo và quyết định thuê một lập 
trình viên mới toanh để xây dựng lại phần mềm từ đống đổ nát ban đầu. 
 1NEW. Lập trình viên mới đưa ra đoạn mã mà anh ta tin rằng không hề có lỗi.
CMM (Capability Maturity Model)
 Mô hình trưởng thành khả năng do Software Engineering Institute 
(Carnegi Mellon University)đưa ra năm 1986. Mỗi mức trưởng thành 
là một trạng thái ổn định trong bước đường hoàn thiện quá trình phần 
mềm
 Mức 1, khởi đầu (initial): phát triển tuỳ tiện, không xác định quy trình, 
thành công phụ thuộc vào các cá nhân
 Mức 2, lặp lại được (repeatable): Có các quy trình cơ bản để theo dõi 
chi phí, lịch trình và chức năng. Các quy trình có thể triển khai thành 
công cho các dự án tương tự
 Mức 3, được xác định (defined):quá trình quản trị và quá trình thực 
hiện phần mềm được chuẩn hoá, ghi thành văn bản và tích hợp chặt 
chẽ vào quá trình làm phần mềm có thể áp dụng cho một tổ chức lớn 
 Mức 4, được quản trị (managed): có thu thập các độ đo về quá trình 
và chất lượng sản phẩm. Việc kiểm soát quá trình và sản phẩm phải 
được lượng hoá. Mức 4 cũng gồm cả mức 3
 Mức 5, tối ưu hoá (optimizing): các phản hồi lượng hoá về quá trình, 
về việc thử nghiệm các ý tưởng và công nghệ được sử dụng để cải 
thiện liên tục quá trình phần mềm. Mức 5 cũng gồm cả mức 4
CMM
Mức 
trưởng thành
Lĩnh vực tiến trình 
then chốt (KPA)
Các đặc 
tính chung
Các hoạt động
chủ yếu
Khả năng 
tiến trình
Mục tiêu
Triển khai và 
cài đặt
Các hoạt động 
và hạ tầng
Hướng tới
Đạt được
Xác định
gồm
gồm
Mô tả
chỉ ra
Các lĩnh vực tiến trình then chốt
KPA (Key Process Area)
Mức 2: mức lặp lại được
– Quản trị cấu hình phần mềm
– Đảm bảo chất lượng
– Quản lý thuê nhà thầu phụ
– Quản lý yêu cầu
– Theo dõi và giám sát dự án 
Mức 3: được xác định
– Kiểm điểm ngang hàng (peer review)
– Cộng tác giữa các nhóm
– Kỹ nghệ sản phẩm
– Quản trị phần mềm tích hợp
– Chương trình đào tạo
– Tối ưu hoá xác định quá trình
– Các tiêu điểm của quá trình tổ chức
Các KPA (Key Process Area)
Mức 4: Được quản trị
– Quản lý chất lượng phần mềm
– Quản trị các quá trình lượng hoá
Mức 5: Tối ưu hoá
– Quản lý thay đổi quá trình
– Quản trị thay đổi công nghệ
– Dự phòng khiếm khuyết
CÁC ĐẶC TRƯNG
 Cam kết thực hiện: các hành động tổ chức cần thực hiện 
để bảo đảm rằng tiến trình được thiết lập và khả thi 
thường liên quan tới việc thiết lập các chính sách của tổ 
chức và trách nhiệm của các cấp quản lý mức cao
 Khả năng thực hiện: Mô tả các tiền đề cần có để thực thi 
tiến trình phần mềm thường liên quan tới tài nguyên, 
cấu trúc của tổ chức và đào tạo.
 Các hành động được thực hiện: mô tả vai trò và các thủ 
tục cần thiết để thực thi một lĩnh vực tiến trình then chốt. 
các kế hoạch và các thủ tục, triển khai công việc, theo dõi 
nó, và sửa sai khi cần thiết.
 Đo đạc và phân tích: mô tả nhu cầu đo đạc tiến trình và 
phân tích kết quả đo được. 
 Thanh tra thực thi: để bảo đảm rằng các hoạt động được 
thực hiện tuân theo tiến trình đã được thiết lập. 
HẾT BÀI 1
LỖI CỦA PHẦN MỀM 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_du_an_phan_mem_bai_1_phan_mem_dao_kien_qu.pdf