Bài giảng Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2: Quản trị mạng Linux - Trần Thị Dung

NỘI DUNG

•Tổng quan về HĐH Linux

•Cài đặt Linux OSes

•Quản trị user/group

•Network management

commands/utilities

•Network services

pdf 10 trang yennguyen 10140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2: Quản trị mạng Linux - Trần Thị Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2: Quản trị mạng Linux - Trần Thị Dung

Bài giảng Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2: Quản trị mạng Linux - Trần Thị Dung
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
1
Chương 2
QUẢN TRỊ MẠNG 
LINUX
THS. TRẦN THỊ DUNG
DUNGT T@UIT.EDU.VN
1
NỘI DUNG
•Tổng quan về HĐH Linux
•Cài đặt Linux OSes
•Quản trị user/group
•Network management 
commands/utilities
•Network services
2
NỘI DUNG
•Tổng quan về HĐH Linux
•Cài đặt Linux OSes
•Quản trị user/group
•Network management 
commands/utilities
•Network services
3
Tổng quan về HĐH Linux
Là một hệ điều hành được phát triển dựa trên
hệ điều hành Minix bởi Linus Torvalds năm
1991
Là hệ điều hành tương tự Unix, tự do:
◦ Miễn phí (nếu có thì cũng là một khoản phí khiêm
tốn)
◦ Sử dụng tự do.
Là hệ điều hành thông dụng có khả năng chạy
được trên hầu hết các thiết bị phần cứng
chính.
4
Kiến trúc hệ thống Linux
5
Shell
Cung cấp tập lệnh cho người dùng thao tác
với kernel để thực hiện công việc.
Có nhiều loại shell trong Linux :
◦C Shell (%)
◦Bourne Shell ($)
◦Korn Shell ($)
◦
6
Kernel
Hardware
Shell
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
2
Kernel
Kernel là trung tâm điều khiển
của hệ điều hành Linux, chứa
các mã nguồn điều khiển hoạt
động của toàn bộ hệ thống.
◦ Là cầu nối giữa chương trình
ứng dụng và phần cứng.
◦ Lập lịch, phân chia tài nguyên
cho các tiến trình.
◦ Sử dụng không gian đĩa hoán đổi
(swap space) để lưu trữ dữ liệu
xử lý của chương trình.
7
Kernel
Hardware
Các bản phân phối Linux
8
NỘI DUNG
•Tổng quan về HĐH Linux
•Cài đặt Linux OSes
•Quản trị user/group
•Network management 
commands/utilities
•Network services
9
Các bước cài đặt
Yêu cầu phần cứng :
◦Đáp ứng được các yêu cầu tối thiểu của hệ
điêu.
Chuẩn bị :
◦Bộ đĩa hoặc ISO cài đặt
Tiến hành cài đặt trong môi trường ảo
(Vmware hoặc Virtual Box)
10
11
Các bước khởi động hệ thống
Bước 1 : PC khởi động.
Bước 2 : BIOS tìm đĩa chứa trình khởi động.
Bước 3 : Và chuyển quyền điều khiển cho MBR.
Bước 4 : MBR nạp trình quản lý khởi động và chuyển
quyền điều khiển cho trình quản lý.
Bước 5 : Hiển thị Operating Systems Kernel.
Bước 6 : Xác định mức hoạt động.
Bước 7 : Thực thi các tập tin script được chỉ định cho
từng mức hoạt động.
Bước 8 : Hệ thống sẽ chạy chương trình login để yêu
cầu đăng nhập cho từng người dùng
12
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
3
Cú pháp lệnh cơ bản trong Linux
Cú pháp
Command [options] [arguments]
Trong đó :
◦ Command : Tên lệnh
◦ Options : Tùy chọn, có dạng -
◦ Arguments : Tham số lệnh
Lưu ý :
◦ Cho phép thi hành đồng thời nhiều lệnh cùng thời điểm
bằng các dùng ký tự ‘;’ ngăn cách giữa các lệnh.
◦ Có thể kết hợp sử dụng nhiều tùy chọn cùng lúc.
Ví dụ : [root@server01 home]# ls –a –l /etc
13
Phím điều khiển terminal
^C cancel tác vụ
^D end-of-file
^\ thoát khỏi lệnh đang thực thi (quit)
^S ngừng xuất màn hình (screen)
^Q cho phép xuất màn hình
^H xoá lùi 1 ký tự
^W xoá lùi 1 từ
^U xoá lùi đến đầu dòng
^K xoá lùi đến cuối dòng
Arrow di chuyển trên dòng lệnh
14
Một số lệnh cơ bản
15
Tên lệnh Ý nghĩa
Date Hiển thị ngày giờ hệ thống
Who Cho biết người dùng đang đăng ký
Tty Xác định tập tin tty mình đang login vào
Cal Hiển thị lịch
Finger Hiển thị thông tin người dùng (họ tên, địa chỉ, điện thoại,..)
Chfn Thay đổi thông tin người dùng
Head Xem nội dung từ đầu tập tin
Tail Xem nội dung từ cuối tập tin
Hostname Xem, đổi tên máy
Passwd Đổi mật khẩu cho user
Su Chuyển sang user khác
Trợ giúp về lệnh
16
man hướng dẫn dòng lệnh (manual)
info manual ở dạng Info
Sử dụng man
◦$ man command
◦$ man –k keyword
Duyệt các man page:
◦spacebar trang kế
◦b trang trước
◦q quit
◦/keyword tìm trong nội dung man page
Đăng nhập hệ thống
17
Yêu cầu đăng nhập
◦ Login: 
◦ Password: 
◦ Khi login vào sẽ hiện như sau:
[tênđăngnhập@tênmáy thưmục]dấunhắclệnh
◦ Ví dụ : [root@server01 home]#
Có 2 dạng dấu đợi lệnh :
◦ Dạng $ cho người dùng thường.
◦ Dạng # cho người dùng quản trị (root).
Thoát khỏi user hiện hành : exit hoặc logout.
Shutdown và Reboot
18
Shutdown : dùng một trong các lệnh sau :
◦Init 0
◦Shutdown –hy t (shutdown sau t 
phút)
◦Halt
◦Poweroff
Reboot
◦Init 6
◦Reboot
◦Shutdown –ry t (reboot sau t 
phút)
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
4
Tìm hiểu Boot loader
Boot loader là một phần mềm nhỏ được
chạy lúc khởi động và quản lý việc khởi
động của các hệ điều hành.
◦ GRUB boot loader
◦ LILO boot loader
19
GRUB boot loader
GRUB là trình khởi động máy tính, có nhiệm vụ tải
nhân và khởi động hệ thống Linux.
Đặc điểm
◦ Hỗ trợ nhiều hệ điều hành bằng cách khởi động trực
tiếp nhân hoặc bằng cách nạp chuỗi (chain-loading)
◦ Hỗ trợ nhiều hệ thống tập tin : DOS FAT16 và FAT32,
Minix fs, Linux ext2fs và ext3fs, 
◦ Hỗ trợ giao diện dòng lệnh lẫn giao diện menu.
Tập tin cấu hình : /etc/grub/grub.conf
20
LILO boot loader
LILO là một boot manager nằm trọn gói chung
với các bản phát hành RedHat, và là boot
manager mặc định cho RedHat 7.1 trở về
trước.
LILO được cấu hình để khởi động một đoạn
thông tin trong tập tin cấu hình cho từng hệ
điều hành.
Tập tin cấu hình : /etc/lilo.conf
21
NỘI DUNG
•Tổng quan về HĐH Linux
•Cài đặt Linux OSes
•Quản trị user/group
•Network management 
commands/utilities
•Network services
22
Một số khái niệm
Tài khoản :
◦ Mỗi user có duy nhất một tên và id (UID).
◦ Mỗi user thuộc về ít nhất một nhóm (primary group).
Nhóm người dùng :
◦ Mỗi nhóm có duy nhất một tên và id (GID).
◦ Mỗi nhóm có thể chứa một hay nhiều thành viên.
Lưu ý :
◦ Tên tài khoản và tên nhóm người dùng là duy nhất.
◦ User ID (UID) và Group ID (GID) có thể trùng nhau.
23
Một số khái niệm
Thư mục chủ :
◦ Mỗi user có một thư mục chủ trùng trên tài khoản
và được đặt trong thư mục /home/
◦ Thư mục chủ của người dùng cho phép người
dùng chứa thông tin riêng của mình trên đó.
Thông tin môi trường làm việc người dùng -
/etc/skel/
◦ Thư mục /etc/skel/ chứa các tập tin và thư
mục cấu hình màn hình của người dùng.
◦ Nội dung có trong thư mục /etc/skel/ cũng
sẽ được chép vào thư mục chủ khi thư mục chủ
được tạo.
24
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
5
Root – tài khoản Superuser
Tài khoản có quyền cao nhất trên hệ thống
Không bị giới hạn
Đảm nhiệm việc quản trị và bảo trì hệ thống
Sử dụng: không login trực tiếp
$ su -
Password
#
25
Quản trị người dùng
Tạo tài khoản người dùng - useradd
Cú pháp :
useradd [options]  username
Một số tùy chọn :
◦-c Mô tả thông tin tài khoản người dùng.
◦-m Tạo thư mục chủ nếu nó chưa tồn tại.
◦-u uid User ID.
◦-G group[] Danh sách nhóm
◦-d home_dir Tạo thư mục chủ home_dir.
◦-g initial_group Tên nhóm hoặc GID.
Ví dụ :
# useradd -g studs -c “Student 01” 
stud01
26
Quản trị người dùng
Thay đổi mật khẩu -passwd
Cú pháp :
passwd [options] [username]
Một số tùy chọn :
◦ -l Khóa tài khoản người dùng.
◦ -u [-f] Mở khóa tài khoản người dùng. Tùy chọn –f
cho phép mở khóa tài khoản không sử dùng mật khẩu.
◦ -d Xóa bỏ mật khẩu của tài khoản người dùng.
Ví dụ :
# passwd stud01
passwd:
27
Quản trị người dùng
Xóa tài khoản -userdel
Cú pháp :
userdel [-r] login
Trong đó :
◦login Tên tài khoản người dùng muốn khóa.
◦-r Xóa toàn bộ thông tin liên quan tới user
Ví dụ :
# userdel -r sv001
28
Quản trị người dùng
Thay đổi thông tin -usermod
Cú pháp :
usermod [option]  login
Một số tùy chọn :
◦-L Khóa tài khoản
◦-U Mở khóa tài khoản
◦-l login_name Thay đổi tên tài khoản
◦-G group[] Danh sách nhóm
◦-g initial_group Thay đổi nhóm hay mã nhóm
◦-d home_dir Thay đổi thư mục chủ.
Ví dụ :
#usermod -c “MMT” –g studs sv001
29
Quản trị nhóm người dùng
Tạo nhóm - groupadd
Cú pháp :
groupadd [options] group_name
Một số tùy chọn :
◦-g gid Mã nhóm, mặc định giá trị này lớn hơn
500
◦-r Tạo tài khoản nhóm hệ thống, có gid từ 0 
đến 499
Ví dụ :
◦# groupadd students
◦# groupadd –g 10 –o sales
30
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
6
Quản trị nhóm người dùng
Xóa nhóm – groupdel
Cú pháp : 
groupdel group_name
Trong đó group_name là tên tài khoản nhóm.
Ví dụ :
#groupdel sinhvien
Lưu ý :
◦ Không thể xóa các nhóm còn chứa các tài khoản.
◦ Phải thực hiện loại bỏ các thành viên ra khỏi
nhóm sau đó mới thực hiện xóa nhóm.
31
Quản trị nhóm người dùng
Thay đổi thông tin - groupmod
Cú pháp :
groupmod [options] group_name
Một số tùy chọn :
◦-g gid Thay đổi mã nhóm.
◦-n name Thay đổi tên nhóm thành name.
Ví dụ :
◦# groupmod –n sales marketing
32
Quản trị nhóm người dùng
Xem thông tin nhận diện tài khoản
Cú pháp :
id [option]  [username]
Một số tùy chọn :
◦-g Chỉ hiện thị chỉ số GID của tài khoản
◦-u Chỉ hiện thị chỉ số UID của tài khoản
◦-G Chỉ hiển thị danh sách tất cả các GID của các nhóm
mà tài khoản là thành viên
Ví dụ :
# id sv 001
uid=500(sv01) gid=500(sv01) 
groups=500(sv01)
33
Các tập tin liên quan - /etc/passwd
username:password:uid:gid:gecos:homedir:shell
Trong đó:
◦ username Chuỗi ký tự bất kỳ, tên dùng để login.
◦ password Mật khẩu đã được mã hóa.
◦ uid User ID.
◦ gid Group ID.
◦ gecos Thông tin thêm về user (ghi chú).
◦ homedir Thư mục home của user.
◦ shell Chỉ ra shell đăng nhập của người dùng.
Ví dụ :
◦ root:x:0:0:root,home:/root:/bin/bash
34
Các tập tin liên quan - /etc/shadow
username:passwd:d1:d2:d3:d4:d5:d6:reserved
Trong đó
◦username Tương ứng username trong /etc/passwd
◦passwd Mật khẩu đã được mã hoá
◦d1 Số ngày kể từ lần cuối thay đổi mật khẩu
◦d2 Số ngày trước khi có thể thay đổi mật khẩu
◦d3 Số ngày mật khẩu có giá trị
◦d4 Số ngày cảnh báo user trước khi mật khẩu hết 
hạn
◦d5 Số ngày sau khi mật khẩu hết hạn tài khoản sẽ bị khoá
◦d6 Số ngày kể từ khi tài khoản bị khoá.
Lưu ý : các giá trị số ngày tính theo mốc từ 1/1/1970
35
Các tập tin liên quan - /etc/shadow
Tài khoản bị khóa nếu có ký tự ! đứng trước passwd.
Tài khoản không có mật khẩu và không để đăng
nhập hệ thống nếu có giá trị !! ở trường passwd.
Tài khoản không được phép đăng nhập hệ thống nếu
có giá trị * ở trường passwd.
Ví dụ :
◦ root:$1$dxtC0Unf$2SCguIhTlrcnkSH5tjw0s/:12148:0:9999
9:7:::
◦ daemon:*:12148:0:99999:7:::adm:*:12148:0:99999:7:::
◦ nobody:*:12148:0:99999:7:::
◦ xfs:!!:12148:0:99999:7:::
36
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
7
Các tập tin liên quan - /etc/group
groupname:password:gid:members
Trong đó :
◦groupname chuỗi ký tự bất kỳ, xác định tên group
◦password mật khẩu (tùy chọn)
◦gid group id
◦members danh sách thành viên, cách nhau bằng “,” 
(các thành viên có groupname là secondary group)
Ví dụ :
◦root:x:0:
◦bin:x:1:bin,daemon
◦student:x:500:
37
Các tập tin liên quan - /etc/login.defs
Cú pháp :
trường_thông_tin Giá_trị
Ví dụ :
◦ MAIL_DIR /var/spool/mail
◦ PASS_MAX_DAYS 99999
◦ PASS_MIN_DAYS 0
◦ PASS_MIN_LEN 5
◦ PASS_WARN_AGE 7
◦ UID_MIN 500
◦ UID_MAX 60000
◦ GID_MIN 500
◦ GID_MAX 60000
◦ CREATE_HOME yes
38
Các tập tin liên quan
/etc/default/useradd
Cú pháp :
trường_thông_tin=giá_trị
Ví dụ :
GROUP=100 Nhóm mặc định
HOME=/home Thư mục chứa thư mục chủ
INACTIVE=-1 Số ngày tối đa được thay đổi mật
khẩu sau khi mật khẩu hết hạn sử
dụng.
EXPIRE= Ngày hết hạn sử dụng tài khoản
SHELL=/bin/bash Shell mặc định của tài khoản
SKEL=/etc/skel Thư mục chứa thông tin môi trường
làm việc
39
NỘI DUNG
•Tổng quan về HĐH Linux
•Cài đặt Linux OSes
•Quản trị user/group
•Network management 
commands/utilities
•Network services
40
Thiết bị mạng
Thiết bị loopback: lo
Thiết bị ethernet: eth0, eth1
Thiết bị PPP: ppp0, ppp1
Thiết bị giả lập: dummy0
Trình điều khiển thiết bị mạng:
/lib/modules/kernel-
version/kernel/driver/net/
41
Cấu hình mạng TCP/IP
Công cụ và file cấu hình
Cấu hình thiết bị mạng và địa chỉ IP
Cấu hình DNS
Cấu hình định tuyến
42
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
8
Công cụ và file cấu hình
Công cụ cấu hình đồ họa
Công cụ cấu hình dòng lệnh: ifconfig, route
File cấu hình thiết bị
/etc/sysconfig/network-scripts/
File cấu hình mạng
◦ /etc/sysconfig/network
◦ /etc/hosts
◦ /etc/resolv.conf
File khởi động/ngừng dịch vụ mạng
◦ /etc/rc.d/init.d/network
43
Cấu hình thiết bị mạng
Nạp trình điều khiển thiết bị
# modprobe -v 3c509
/etc/modules.conf
alias eth0 3c509
options 3c509 io=0x300, irq=9
44
Cấu hình địa chỉ IP
Có 3 cách để cấu hình IP:
◦Giao diện (GUI)
◦Dòng lệnh (shell)
◦Tập tin cấu hình (vi)
45
Cấu hình địa chỉ IP
Giao diện
46
Cấu hình địa chỉ IP
Dòng lệnh
Để cấu hình ip bằng dòng lệnh, đầu tiên
chúng ta cần biết tên của interface:
Sau đó dùng lệnh sau để cấu hình
47
Cấu hình địa chỉ IP
Tập tin cấu hình
B1: vi /etc/sysconfig/network-scripts/ifcfg-ens33
◦ ens33 là tên của interface
B2: chỉnh sửa thông tin trong tập tin cấu hình
48
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
9
Cấu hình địa chỉ IP
Tập tin cấu hình (tt.)
49
Cấu hình địa chỉ IP
Tập tin cấu hình (tt.)
50
Cấu hình địa chỉ IP
Tập tin cấu hình (tt)
51
B3: sau khi chỉnh sửa xong ấn Ctr+C :x! để
thoát và lưu cấu hình và dùng lệnh
network service restart để restart lại card
mạng. Sau đó dùng lệnh ifconfig ens33 để
kiểm tra
Chú ý: nếu muốn chuyển sang chế độ
DHCP Client thì gõ lệnh dhclient ens33
Cấu hình DNS
Thứ tự phân giải tên: /etc/host.conf
order hosts,bind
Phân giải tên tĩnh: /etc/hosts
127.0.0.1 localhost.localdomain 
locahost
172.29.9.254 gw.hcmuns.edu.vn gateway
Phân giải qua dịch vụ DNS: /etc/resolv.conf
domain hcmuns.edu.vn
nameserver 172.29.9.1
nameserver 172.29.2.1
52
Cấu hình định tuyến
Bảng định tuyến
# route [-n]
Kernel IP routing table
Destination Gateway Genmask Flags MSS Window irtt Iface
127.0.0.0 0.0.0.0 255.0.0.0 U 40 0 0 lo
0.0.0.0 127.0.0.1 0.0.0.0 UG 40 0 0 lo
Cấu hình địa chỉ gateway
# route add default gw
172.29.9.254
53
Công cụ khác
ifconfig/route $ ifconfig -a
host/nslookup/dig $ host 
www.yahoo.com
ping $ ping 172.29.2.1
traceroute $ traceroute 
student
Netstat $ netstat -an
54
Quản trị mạng và hệ thống - Chương 2 11/28/2016
10
NỘI DUNG
Tổng quan về HĐH Linux
Cài đặt Linux OSes
Quản trị user/group
Network management 
commands/utilities
Network services
55
Các network services
DHCP
DNS
Web Server
File service
56

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_mang_va_he_thong_chuong_2_quan_tri_mang_l.pdf