Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản

2.1. Chiến lược quản trị tài sản - nợ

2.1.1. Khái quát Bảng cân đối kế toán của ngân hàng

2.1.2. Chiến lược quản trị tài sản

2.1.3. Chiến lược quản trị nợ

2.1.4. Chiến lược quản trị kết hợp tài sản và nợ

2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kì hạn

2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất

2.2.2. Quản trị khe hở kì hạn

pdf 29 trang yennguyen 7700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại 1 - Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả năng thanh khoản
CHƯƠNG 2
QUẢN TRỊ TÀI SẢN, NỢ VÀ 
KHẢ NĂNG THANH KHOẢN
DHTM_TMU
Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả
năng thanh khoản
2.1. Chiến lược quản trị tài sản - nợ
2.1.1. Khái quát Bảng cân đối kế toán của ngân hàng
2.1.2. Chiến lược quản trị tài sản
2.1.3. Chiến lược quản trị nợ
2.1.4. Chiến lược quản trị kết hợp tài sản và nợ
2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất và khe hở kì hạn
2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm lãi suất
2.2.2. Quản trị khe hở kì hạn 
DHTM_TMU
Chương 2: Quản trị tài sản, nợ và khả
năng thanh khoản
2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và dự trữ 
2.3.1. Cung và cầu thanh khoản của ngân hàng
2.3.2. Chiến lược quản trị thanh khoản
2.3.3. Ước tính nhu cầu thanh khoản của ngân hàng
2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của ngân hàng
2.3.5. Các biện pháp đảm bảo khả năng thanh khoản
DHTM_TMU
2.1. Chiến lược quản trị
tài sản - nợ
DHTM_TMU
2.1.1. Khái quát bảng CĐKT của ngân
hàng
Khái niệm
- Bảng cân đối kế toán là báo
cáo tài chính phản ánh một
cách tổng quát quy mô và cấu
trúc của các nguồn vốn (tài sản
nợ) và sử dụng vốn (tài sản có)
tại một thời điểm nhất định.
Các khoản mục chính của 
bảng CĐKT
-Tài sản: ngân quỹ, các khoản đầu
tư, các khoản cho vay và cho thuê
và tài sản khác.
- Nợ: tiền gửi của khách hàng,
nguồn vốn vay phi tiền gửi trên thị
trường tiền tệ và thị trường vốn.
-Vốn chủ sở hữu
DHTM_TMU
2.1.2. Chiến lược quản trị tài sản
2.1.2.1. Tài sản của ngân hàng
1 2
3 4
Ngân quỹ
Khoản 
mục 
đầu tư
Khoản 
mục tín 
dụng
Tài sản 
có khác 
DHTM_TMU
2.1.2.2. Chiến lược quản trị TS
Mục tiêu
Yêu cầu
Khái niệm
Là chiến lược
quản lí danh mục
sử dụng vốn
nhằm tạo ra cơ
cấu tài sản thích
hợp
Đảm bảo an
toàn và gia
tăng lợi nhuận
cho ngân hàng.
- Duy trì mức dự
trữ bắt buộc theo
đúng quy định
-Tránh các rủi ro
như: rủi ro thanh
khoản, rủi ro tín
dụng
DHT
_TMU
2.1.2.2. Chiến lược quản trị TS
1
Đảm bảo toàn bộ giá
trị tài sản> các
khoản nợ phải thanh
toán ở mọi thời điểm
2
Các tài sản có khả năng
chuyển thành tiền ngay với
khối lượng đủ để đáp ứng
nhu cầu rút tiền, số thiếu
hụt trong thanh toán bù trừ,
nhu cầu vay mượn chính
đáng của các NH thân thuộc
3
Đảm bảo tỷ lệ dự
trữ pháp định
Đảm bảo thanh
khoản theo mức độ
cần thiết trong kết
cấu tài sản và mức
độ sinh lãi có thể
chấp nhận được.
Biện
pháp duy
trì thanh
khoản
DHTM_TMU
2.1.2.2. Chiến lược quản trị TS
Company Logo
Q
u
ả
n
 lý
 k
ế
t c
ấ
u
 tà
i s
ả
n
th
e
o
 th
ứ
 tự
4. Đầu tư dài hạn
3. Các khoản cho vay
2. Dự trữ thứ cấp
1. Dự trữ sơ cấp 
DHTM_TMU
2.1.3. Chiến lược quản trị nợ
2.1.3.1. Nợ của ngân hàng
Nợ của ngân hàng là kết quả của việc huy động vốn của ngân hàng từ các tổ
chức kinh tế và mọi tầng lớp dân cư trong xã hội.
Thành phần nợ:
- Tiền gửi giao dịch
- Tiền gửi phi giao dịch
- Vay vốn trên thị trường tiền tệ
- Các tài khoản hỗ hợp
- Vốn trong thanh toán
- Vay ngắn hạn qua hợp đồng mua lại
- Bán và chứng khoán hóa các khoản cho vay
DHTM_TMU
2.1.3. Chiến lược quản trị nợ
2.1.3.2. Chiến lược quản trị nợ
Là quản trị nguồn vốn phải trả của ngân hàng nhằm đảm bảo cho ngân hàng luôn 
có đủ nguồn vốn để duy trì và phát triển một cách hiệu quả hoạt động kinh doanh 
của mình đồng thời đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu thanh toán với chi phí thấp
Vai trò Mục
đích
Nội dung
DHTM_TMU
2.2. Quản trị khe hở nhạy cảm
lãi suất và khe hở kỳ hạn
DHTM_TMU
2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS
Khái niệm
Là loại rủi ro xuất hiện khi
có sự thay đổi của lãi suất
thị trường hoặc của những
yếu tố có liên quan đến lãi
suất dẫn đến tổn thất về tài
sản hoặc làm giảm thu
nhập của ngân hàng
Rủi ro lãi suất 
.Hậu quả: 
Tăng chi phí vốn, 
giảm thu nhập từ tài
sản, giảm giá trị thị
trường của tài sản và
vốn chủ sở hữu của
ngân hàng
DHTM_TMU
2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS
Do tỷ lệ lạm phát
dự kiến không
phù hợp với tỷ
lệ lạm phát thực
tế
Do sự không cân
xứng về kỳ hạn và
quy mô giữa nguồn
vốn huy động với
việc sử dụng nguồn
đó để cho vay
Do ngân hàng áp dụng
các lãi suất khác nhau
trong quá trình huy
động vốn và cho vay
Nguyên nhân
RRLS
DHTM_TMU
2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS
 Khe hở nhạy cảm lãi suất (R) = Giá trị tài sản có nhạy cảm lãi suất - Giá
trị nợ nhạy cảm lãi suất
Khe hở nhạy cảm lãi suất tương đối = Khe hở nhạy cảm lãi suất tuyệt
đối/ Tổng tài sản
Mức thay đổi lợi nhuận = R * Mức thay đổi lãi suất
DHTM_TMU
2.2.1. Quản trị khe hở nhạy cảm LS
1
R= 0:
NH không có khe hở
nhạy cảm lãi suất. Rủi
ro lãi suất không xuất
hiện
2
R>0:
Khe hở nhạy cảm dương
giá trị tài sản nhạy cảm lãi
suất> giá trị nợ nhạy cảm
lãi suất. Khi lãi suất thị
trường tăng lợi nhuận của
ngân hàng tăng và ngược
lại
3
R<0:
khe hở nhạy cảm lãi suất
âm, giá trị nợ nhạy cảm lãi
suất> giá trị tài sản nhạy
cảm lãi suất. Nếu lãi suất thị
trường giảm lợi nhuận của
ngân hàng tăng và ngược
lại
DHTM_TMU
2.2.2. Quản trị khe hở kỳ hạn
Khe hở kỳ
hạn
=
Kỳ hạn hoàn vốn
trung bình của
TS
-
Kỳ hạn hoàn vốn
trung bình của
nợ
DA/L =
∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t*t/(1+YTM)t ]
∑[Khoản tiền dự tính thanh toán tại thời điểm t/(1+YTM)t ]
DHTM_TMU
2.2.2. Quản trị khe hở kỳ hạn
D>0
Nếu lãi suất bên nguồn và 
bên TS cùng tăng như nhau 
sẽ làm giảm giá trị ròng của 
NH (rủi ro RRLS) 
- Nếu lãi suất thị trường bên 
nguồn và bên tài sản cùng 
giảm như nhau sẽ làm tăng 
giá trị ròng của NH
Khe hở kỳ hạn 
.D<0
Nếu lãi suất thị trường bên
nguồn và bên TS cùng tăng
như nhau làm tăng giá trị
ròng của NH
- Nếu lãi suất thị trường
bên nguồn và bên TS cùng
giảm như nhau sẽ làm giảm
giá trị ròng của ngân hàng
DHTM_TMU
2.2.2. Quản trị khe hở kỳ hạn
Cân 
đối tài 
sản
Cân
đối
nguồn
D= 0
DHTM_TMU
2.3. Quản trị khả năng thanh
khoản và dự trữ
DHTM_TMU
2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và
dự trữ
ww
Cầu thanh khoản
Phản ánh nhu cầu chi trả 
của NHTM tại một thời 
điểm.
Cung- cầu thanh khoản 
của NH
.Cung thanh khoản
Phản ánh dòng tiền
NHTM thu được tại một
thời điểm
DHTM_TMU
2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và
dự trữ
Cầu thanh khoản của NHTM
• KH rút tiền
• Thanh toán giấy tờ có giá
• Các hợp đồng tín dụng mới
• Các khoản nợ đáo hạn
• Chi phí phải trả
• Nghĩa vụ NSNN
Cung thanh khoản của NHTM
• Nguồn vốn huy động mới
• Đi vay trên TTTT
• Thu nhập của NHTM
• Dòng tiền thu được từ chuyển
hóa tài sản
• Các khoản TD được KH hoàn
trả
DHTM_TMU
2.3. Quản trị khả năng thanh khoản và
dự trữ
Khe hở thanh khoản LG = ∑ cung TK - ∑ cầu TK 
LG >0: NH ở trạng
thái dư thừa thanh
khoản
LG<0
NH ở trạng thái thiếu
hụt thanh khoản
DHTM_TMU
2.3.2. Chiến lược quản trị thanh khoản
 Chiến lược quản trị thanh khoản từ tài sản
 Chiến lược quản trị thanh khoản từ nợ
 Chiến lược quản trị thanh khoản kết hợp
DHTM_TMU
2.3.3. Ước tính nhu cầu thanh khoản
 Phương pháp tiếp cận các chỉ số thanh khoản
 Phương pháp tiếp cận các chỉ số tài chính
DHTM_TMU
2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của NH
2.3.4.1. Dự trữ
Là một bộ phận tài sản của ngân hàng, được duy trì song song với tài 
sản sinh lãi nhằm đảm bảo khả năng chi trả thường xuyên của ngân 
hàng.
Căn cứ vào yêu cầu
dự trữ: 
Các hình thức dự trữ 
Căn cứ vào mức
độ dự trữ
+ Dự trữ sơ cấp
+ Dự trữ thứ cấp
+ Dự trữ bắt buộc
(dự trữ pháp định)
+ Dự trữ thặng dư
DHTM_TMU
2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của NH
2.3.4.2. Chiến lược dự trữ
Nội dung: 
Chiến lược dự trữ 
. Yêu cầu: 
Cân nhắc giữa thu nhập
phải từ bỏ trong hiện tại để
duy trì thanh khoản với chi
phí có thể phải bỏ ra trong
tương lai để mua thanh
khoản
Duy trì ngân quỹ và tài
sản thanh khoản khác-
luôn phải cân nhắc giữa
an toàn thanh khoản và
khả năng sinh lãi
DHTM_TMU
2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của NH
2.3.4.3. Quản lý dự trữ bắt buộc
Phương pháp xác định lượng tiền dự trữ bắt buộc
R = ∑ Di x ri (i = 1 -n)
Trong đó: R: lượng tiền dự trữ bắt buộc
Di: Lượng tiền gửi loại i
ri: Tỷ lệ dự trữ bắt buộc loại tiền gửi i
DHTM_TMU
2.3.4. Dự trữ và quản lý dự trữ của NH
2.3.4.3. Quản lý dự trữ bắt buộc
Phương pháp kiểm soát dự trữ
- Phương pháp phong tỏa
- Phương pháp không phong tỏa
DHTM_TMU

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_1_chuong_2_quan_tri.pdf