Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 4: Quản trị nguồn vốn

Nội dung bài học

4.1. Quản trị vốn huy động

4.2. Quản trị vốn chủ sở hữu

4.1. Quản trị vốn huy động

1. Các loại nguồn vốn huy động

2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị đối với nguồn vốn

huy động

3. Phương pháp xác định chi phí huy động

4. Quản trị nguồn vốn huy động

5. Các chính sách định giá sản phẩm huy động

pdf 11 trang yennguyen 8380
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 4: Quản trị nguồn vốn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 4: Quản trị nguồn vốn

Bài giảng Quản trị ngân hàng thương mại - Chương 4: Quản trị nguồn vốn
04/10/2017 
1 
ĐẠI HỌC VĂN HIẾN 
KHOA KINH TẾ 
Nội dung bài học 
4.1. Quản trị vốn huy động 
4.2. Quản trị vốn chủ sở hữu 
4.1. Quản trị vốn huy động 
1. Các loại nguồn vốn huy động 
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị đối với nguồn vốn 
huy động 
3. Phương pháp xác định chi phí huy động 
4. Quản trị nguồn vốn huy động 
5. Các chính sách định giá sản phẩm huy động 
1. Các loại nguồn vốn huy động 
- Nguồn vốn bị động 
 + Tiền gửi giao dịch 
 + Tiền gửi phi giao dịch 
- Nguồn vốn chủ động 
 + Phát hành công cụ nợ 
 + Vay các định chế tài chính khác 
 + Vay NHTW 
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy 
động của ngân hàng 
- Đặc điểm Nguồn vốn bị động 
 + Khách hàng tự tìm ngân hàng 
 + Nghiệp vụ thường xuyên 
 + Ổn định tương đối 
 + Độ linh hoạt thấp 
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy 
động của ngân hàng (tt) 
- Đặc điểm Nguồn vốn chủ động 
 + Do ngân hàng chủ động tìm kiếm 
 + Xuất hiện khi ngân quỹ thiếu hụt 
 + Không ổn định 
 + Độ linh hoạt cao 
04/10/2017 
2 
2. Đặc điểm và yêu cầu quản trị nguồn vốn huy 
động của ngân hàng (tt) 
3. Phương pháp xác định chi phí huy động vốn 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn 
3.3. Phương pháp chi phí cận biện 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
- Chi phí lãi bình quân 
- Chi phí huy động vốn bình quân 
- Điểm hoà vốn (tỷ suất sinh lời tối thiểu trên 
vốn huy động) 
- Tỷ suất sinh lời tối thiểu trên vốn huy động và 
vốn chủ sở hữu 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
Tỷ suất sinh lời 
tối thiểu trên 
VHĐ và VCSH 
= 
Điểm 
hoà 
vốn 
+ 
Tỷ suất sinh lời tối 
thiểu trên VCSH 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
Hoặc 
Thu nhập sau thuế = ROE * Vốn chủ sở hữu 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
Ví dụ: Tình hình HĐV của một NHTM như sau: 
Nguồn vốn huy 
động 
Số dư 
bình quân 
năm (tỷ 
đồng) 
Lãi suất 
huy động 
bình quân 
(%/năm) 
Chi phí 
huy động 
(tỷ đồng) 
1 TG giao dịch 250 2,4 6,0 
2 TG tiết kiệm 100 2,4 2,4 
3 TG kỳ hạn 180 5,5 9,9 
4 Chứng chỉ tiền gửi 120 6,5 7,8 
5 Vay TCTD khác 25 6.5 1,625 
6 Vay NHTW 10 6,0 0,6 
Cộng 685 28,235 
04/10/2017 
3 
3.1. Phương pháp chi phí quá khứ bình quân 
Ví dụ: NHTMCP ABC có tình hình sau: 
- Chi phí lãi 28,235 tỷ đồng 
- Chi phí phi lãi 18,352 tỷ đồng 
- Vốn huy động bình quân 685 tỷ đồng 
- Tài sản có sinh lãi 602 tỷ đồng 
- Vốn chủ sở hữu 30 tỷ đồng 
- Tỷ suất sinh lời mong muốn của chủ sở hữu: 20%/năm 
- Thuế thu nhập doanh nghiệp: 20% 
Yêu cầu: 
- Tính chi phí lãi bình quân 
- Tính chi phí huy động vốn bình quân 
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VHĐ (Điểm hoà vốn) 
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VCSH 
- Tính tỷ suất sinh lời tối thiểu trên VHĐ và VCSH 
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn 
Tỷ suất 
chi phí 
huy động 
bình quân 
= 
Tổng chi phí lãi và phi lãi dự tính 
x100 
Tổng nguồn vốn huy động dự tính 
Tỷ suất 
sinh lời 
tối thiểu 
trên VHĐ 
= 
Tổng chi phí lãi và phi lãi dự tính 
x100 
Tổng tài sản có sinh lãi dự tính 
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn (tt) 
Nguồn VHĐ 
Số 
tiền 
Chi phí 
lãi và 
phi 
lãi/VHĐ 
Tổng 
chi 
phí 
Tỷ lệ 
vốn có 
thể 
đầu tư 
vào 
TSSL 
Lượng 
vốn có 
thể đầu 
tư vào 
TSSL 
1. TG giao dịch 100 3,4% 3,4 80% 80 
2. TG tiết kiệm 100 7,2% 7,2 90% 90 
3. Vay TCTD khác 50 8,4% 4,2 100% 50 
4. Vốn CP tăng thêm 100 15% 15,0 90% 90 
Cộng 350 29,8 310 
3.2. Phương pháp tập trung nguồn vốn (tt) 
Tỷ suất chi 
phí huy 
động bình 
quân 
= 
29,8 
x100 = 8,514% 
350 
Tỷ suất sinh 
lời tối thiểu 
trên VHĐ 
= 
29,8 
x100 = 9,612% 
310 
3.3. Phương pháp chi phí cận biên 
Lãi suất 
biên 
= 
Chi phí biên 
Thay đổi nguồn vốn 
Chi phí biên 
= 
Chi phí lãi của 
nguồn vốn i 
- 
Chi phí lãi của 
nguồn vốn i-1 
Thay đổi nguồn vốn = Nguồn vốn i – Nguồn vốn i-1 
3.3. Phương pháp chi phí cận biên - Ứng dụng 
Giả sử ngân hàng dự tính huy động được 25 tỷ 
khi đặt lãi suất ở mức 7% và dự đoán nếu tăng lãi 
suất lên 7,5%; 8%; 8,5% và 9% thì mức huy động 
tương ứng sẽ tăng lên là 30 tỷ; 40 tỷ; 48 tỷ và 60 
tỷ. Mức sinh lời tối đa ngân hàng có thể đầu tư 
vào tài sản có sinh lãi là 10%. 
Yêu cầu: Bạn cho ngân hàng lời khuyên nên huy 
động ở mức vốn và lãi suất bao nhiêu sẽ mang lại 
lợi ích tối đa cho ngân hàng. 
04/10/2017 
4 
3.3. Phương pháp chi phí cận biên - Ứng dụng 
T
T 
Nguồn 
VHĐ 
LS 
huy 
động 
(%) 
Chi 
phí 
lãi 
Chi 
phí 
biên 
Thay 
đổi 
nguồn 
Lãi 
suất 
biên 
Doanh 
thu 
Tổng 
doanh 
thu 
Lợi 
nhuận 
nhận 
được 
1 25 7,0 1,75 1,75 25 7 10 2,5 0,75 
2 30 7,5 2,25 0,50 5 10 10 3,0 0,75 
3 40 8,0 3,20 0,95 10 9,5 10 4,0 0,80 
4 48 8,5 4,08 0,88 8 11 10 4,8 0,72 
5 60 9,0 5,40 1,32 12 11 10 6,0 0,60 
Đvt: tỷ đồng 
Lợi nhuận nhận được = Tổng doanh thu – Chi phí lãi 
4. Quản trị nguồn vốn huy động 
4.1. Quản trị 
nguồn vốn bị 
động 
4.2. Quản trị 
nguồn vốn 
chủ động 
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động 
Các yếu tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn bị 
động: 
- Vĩ mô 
- Vi mô 
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động 
Các yếu tố vĩ mô: 
- Môi trường kinh tế vĩ mô 
GDP TN TG 
LP TN thực tế TG 
LS TG giao dịch không đổi, TGKKH-TGCKH 
- Chính sách của Chính phủ 
Thuế thu nhập đ/v người gửi tiền TN thực tế 
 cầu gửi tiền lượng tiền gửi 
- Khuynh hướng giữ tiền của dân cư 
Việc nắm giữ tiền mặt TG 
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động 
Các yếu tố vi mô: 
- Chất lượng dịch vụ ngân hàng cung ứng 
- Tính đa dạng sản phẩm 
- Lòng tin của công chúng đối với ngân hàng 
- Quy mô ngân hàng (vốn, chi nhánh..) 
- Các hoạt động Marketing 
4.1. Quản trị nguồn vốn bị động 
Ước lượng quy mô nguồn vốn bị động: 
 = 
Thu 
nhập 
- 
Chi 
tiêu 
- 
Đầu 
tư 
= (1) x 
Tỷ lệ tiết kiệm dưới hình 
thức tiền gửi ngân hàng 
Khả năng huy 
động của ngân 
hàng 
= (2) x 
Thị phần huy 
động của ngân 
hàng 
+ 
- 
Các yếu 
tố khác 
04/10/2017 
5 
Ước lượng quy mô tiền gửi 
Theo điều tra của bộ phận Marketing về thu nhập và chi 
tiêu dân cư trên địa bàn (Quý I/201X) như sau: (Đvt: 
1.000 đồng) 
- Tổng thu nhập: 61.740.000 
- Theo số liệu thống kê mức hàng hoá bán ra trong quý 
là 50.066 
- Đầu tư trực tiếp chiếm 10% tổng thu nhập 
- Tỷ lệ tiết kiệm dưới hình thức tiền gửi NH là 50% 
- Thị phần HĐV của ngân hàng trên địa bàn là 20% 
- NH giảm LS huy động nên thị phần giảm 3% 
- NH thay đổi cung cách phục vụ nên thị phần huy động 
tăng 5% 
- NH tăng cường quảng cáo nên thị phần tăng 5% 
Ước lượng quy mô tiền gửi 
- Dự kiến số tiền gửi dân cư quý I gửi lại là 1.200 tỷ 
đồng 
Yêu cầu: Tính khả năng huy động vốn của ngân hàng 
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động 
Nhà quản trị ngân hàng cần trả lời 2 câu hỏi: 
- Ngân hàng cần huy động bao nhiêu từ nguồn 
vốn này? (Hay còn gọi là nhu cầu huy động) 
- Loại nguồn vốn nào hiệu quả và phù hợp với 
điều kiện thực tế và mục tiêu của ngân hàng 
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động 
Ngân hàng cần huy động bao nhiêu từ nguồn 
vốn chủ động? 
 Tổng nhu cầu 
huy động tăng 
thêm bằng 
nguồn chủ động 
= 
Tổng nhu 
cầu huy động 
tăng thêm 
- 
Khả năng 
huy động 
tăng thêm 
bằng nguồn 
bị động 
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động 
Loại nguồn nào hiệu quả, phù hợp với thực tế và 
mục tiêu của ngân hàng? 
- Chính sách của ngân hàng trong việc huy động vốn 
- Những quy định của pháp luật về huy động vốn 
 + Giới hạn huy động tối đa 
 + Điều kiện huy động 
 + Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn để đầu tư dài hạn 
- Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn huy 
động 
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động 
Loại nguồn nào hiệu quả, phù hợp với thực tế và 
mục tiêu của ngân hàng? 
- Dự báo tình hình lãi suất thị trường 
- Thời gian cần sử dụng vốn 
- Quy mô của ngân hàng 
- Tín nhiệm của ngân hàng 
04/10/2017 
6 
4.2. Quản trị nguồn vốn chủ động 
Số vốn huy 
động có thể 
đầu tư 
= 
Tổng số 
vốn huy 
động 
- 
Dự trự bắt 
buộc, phí bảo 
hiểm (nếu có) 
- 
Tài sản có 
không 
sinh lời 
Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn 
huy động 
Một ngân hàng dự kiến tăng nguồn vốn huy động lên 
850 tỷ đồng. Trong đó dự trữ vượt mức 20 tỷ đồng 
và đáp ứng các yêu cầu pháp luật (về DTBB và BH), 
còn lại sẽ được sử dụng tăng tài sản có sinh lãi. 
Chi phí lãi và phi lãi của các nguồn vốn như sau: 
Nguồn vốn Chi phí lãi Chi phí phi lãi 
Vay TCTD khác 8,73 0,15 
Phát hành chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn 8,50 0,35 
Vay NHNN 9,00 0,25 
Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn 
huy động 
Yêu cầu: Tính chi phí thực tế mà ngân hàng phải chịu 
khi sử dụng từng nguồn vốn trên. Biết rằng với 
chứng chỉ tiền gửi thời hạn 1 năm mức DTBB là 5% 
và phí bảo hiểm là 0,15% 
Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn 
huy động 
Xác định tổng chi phí lãi và phi lãi của từng loại 
nguồn vốn: 
Nguồn vốn 
Tổng vốn 
huy động 
Lãi suất 
huy động 
Chi phí 
phi lãi 
Tổng chi 
phí 
(1) (2) (3) =(1)x(2)+(3) 
Vay TCTD khác 850 8,73 0,15 75,48 
Phát hành chứng chỉ 
tiền gửi ngắn hạn 
850 8,50 0,35 75,22 
Vay NHNN 850 9,00 0,25 78,63 
Ước lượng chi phí thực tế của từng nguồn vốn 
huy động 
Nguồn vốn 
Tổng 
vốn 
huy 
động 
DTBB 
Dự 
trữ 
vượt 
mức 
Phí 
bảo 
hiểm 
VHĐ 
có thể 
sử 
dụng 
Tổng chi phí 
Số tiền % 
Vay TCTD khác 850 0 20 0 830 75,48 9,09 
Phát hành 
chứng chỉ tiền 
gửi ngắn hạn 
850 42,5 20 1,275 786,2 75,22 9,56 
Vay NHNN 850 0 20 0 830 78,63 9,47 
4.2. Quản trị vốn tự có 
1. Khái niệm và cách xác định vốn tự có 
2. Đặc điểm vốn tự có 
3. Chức năng vốn tự có 
4. Phương pháp quản trị vốn tự có 
5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
04/10/2017 
7 
4.2.1. Khái niệm và cách xác định vốn tự có 
1. Trên phương diện kinh tế 
a) Giá trị vốn theo sổ sách (hay vốn GAAP) 
b) Giá trị vốn theo giá thị trường (MVC) 
2. Trên phương diện quản lý 
c) Giá trị vốn theo phương pháp kế toán điều 
chỉnh (RAP) 
d) Giá trị vốn theo khuôn khổ Hiệp ước Basel 
e) Giá trị vốn theo quy định của pháp luật Việt 
Nam 
a) Giá trị vốn theo sổ sách (hay vốn GAAP) 
Giá trị sổ sách 
vốn của ngân 
hàng 
= 
Giá trị sổ sách 
của tài sản 
- 
Giá trị sổ sách 
của các khoản 
nợ 
Hoặc 
Giá trị sổ 
sách vốn 
của NH 
= 
Mệnh giá 
của vốn 
cổ phần 
+ 
Thặng 
dư vốn 
+ 
Lợi 
nhuận 
không 
chia 
+ 
Dự 
phòng 
tổn 
thất 
b) Giá trị vốn theo giá trị thị trường (MVC-
Market Value capital) 
Giá trị thị 
trường vốn 
của NH (MVC) 
= 
Giá trị thị 
trường của tài 
sản (MVA) 
- 
Giá trị thị 
trường của Nợ 
(MVL) 
Hoặc 
Giá trị thị 
trường vốn của 
NH MVC) 
= 
Giá trị thị trường 
hiện tại của mỗi 
cổ phiếu 
x 
Số lượng cổ 
phiếu đang lưu 
hành 
c) Giá trị vốn theo phương pháp kế toán 
điều chỉnh (RAP) 
Vốn của ngân 
hàng theo 
phương pháp 
RAP 
= 
Vốn cổ phần của 
cổ đông (cổ 
phiếu thường, lợi 
nhuận giữ lại và 
các khoản dự trữ 
+ 
Cổ phiếu ưu đãi 
vĩnh viễn 
+ 
Dự phòng 
tổn thất tín 
dụng và cho 
thuê 
+ 
Giấy nợ thứ cấp 
có khả năng 
chuyển đổi 
+ 
Các khoản mục 
khác (như thu nhập 
từ công ty con) 
d) Giá trị vốn theo Hiệp định Basel 
Vốn của ngân hàng gồm 2 bộ phận: Vốn cấp 1 và Vốn cấp 2 
Vốn cấp 1 
(hay vốn sơ cấp) 
Vốn cấp 2 
(hay vốn bổ sung) 
- Cổ phiếu thường 
- Lợi nhuận không chia 
- Cổ phiếu ưu đãi không tích 
luỹ 
- Thu nhập từ công ty con 
- Dự phòng tổn thất cho vay 
và cho thuê 
- Cổ phiếu ưu đãi tích luỹ 
- Tín phiếu vốn 
- Các công cụ nợ dài hạn đủ 
điều kiện tính vào vốn tự có 
Uỷ Ban Basel 
* Basel I (BIS) 
- Năm 1987: Fed + 11 nước: Anh, Bỉ, Canada, Pháp, Đức, 
Ý, Nhật, Hà Lan, Thuỵ Điển, Thuỵ Sĩ, Luychxambua đã 
tuyên bố hiệp định sơ bộ về tiêu chuẩn vốn tại Basel – 
Thuỵ Sĩ. 
- Thông qua 7/1988, áp dụng 1/1/1993 
Khuyết: 
- Tập trung rủi ro tín dụng 
- Ngân hàng ngày càng cung cầp nhiều dịch vụ đa dạng 
 đối diện nhiều rủi ro 
- Basel I không đặt nặng trọng số với những tài sản ít liên 
quan đến tín dụng 
04/10/2017 
8 
Uỷ Ban Basel 
* Basel II 
- 1995: Ủng hộ đề xuất Basel I 
- 1999: Bổ sung lần 1 
- 2001, 2003: Bổ sung lần 2 
Ưu: 
- Thêm 2 loại rủi ro: rủi ro thịtrường và rủi ro hoạt động 
(bên cạnh rủi ro tín dụng) 
- Tính trọng số cho tất cả các tài sản liên quan đến 3 loại 
rủi ro trên 
e) Vốn tự có theo quy định của Việt Nam 
Vốn tự có gồm giá trị thực của vốn điều lệ 
của tổ chức tín dụng hoặc vốn được cấp của 
chi nhánh ngân hàng nước ngoài và các quỹ 
dự trữ, một số tài sản nợ khác theo quy định 
của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (sau đây 
gọi là Ngân hàng Nhà nước). 
Khoản 10 Điều 4 Luật các TCTD 2010 
Vốn cấp 1 
(1) + Vốn điều lệ (vốn đã được cấp, vốn đã góp) 
(2) + Quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ 
(3) + Quỹ đầu tư phát triển nghiệp vụ 
(4) + Lợi nhuận không chia luỹ kế 
(5) + Thặng dư vốn cổ phần luỹ kế 
(6) + Chênh lệch tỷ giá hối đoái 
(7) - Lợi thế thương mại 
(8) - Lỗ luỹ kế 
(9) - Cổ phiếu quỹ 
(10) - Các khoản cấp tín dụng để góp vốn, mua cổ 
phần tại các TCTD khác 
(11) - Các khoản góp vốn, mua cổ phần của TCTD 
khác 
Vốn cấp 1 
(12) - Các khoản góp vốn, mua cổ phần của công ty 
con không thuộc đối tượng hợp nhất và công ty con 
hoạt động theo Luật KDBH 
(13) – Phần góp vốn, mua cổ phần của một doanh 
nghiệp, một công ty liên kết, một quỹ đầu tư sau khi 
đã trừ các khoản từ mục (11) đến (12), vượt mức 
10% của (Vốn cấp 1-các khoản phải trừ khỏi vốn 
cấp 1) 
(14) – Tổng các khoản góp vốn, mua cổ phần còn 
lại sau khi trừ đi các khoản từ mục (11) đến mục 
(13), vượt mức 40% của (Vốn cấp 1-các khoản phải 
trừ khỏi vốn cấp 1) 
Vốn cấp 2 
(15) + 50% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại tài 
sản cố định theo quy định của pháp luật (2) + Quỹ 
dự trữ bổ sung vốn điều lệ 
(16) + 40% phần chênh lệch tăng do đánh giá lại 
các khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định 
của pháp luật (4) + Lợi nhuận không chia luỹ kế 
(17) + Quỹ dự phòng tài chính 
(18) + Dự phòng chung 
(19) + Trái phiếu chuyển đổi, công cụ nợ khác do tổ 
chức tín dụng phát hành thỏa mãn các điều kiện 
(20) + Lợi ích của cổ đông thiểu số 
Vốn cấp 2 
(21) - Phần giá trị chênh lệch dương giữa tổng các 
khoản từ mục (17) đến mục (18) và 1,25% của 
“Tổng tài sản có rủi ro” 
(22) - Phần giá trị chênh lệch dương giữa các khoản 
tại mục (19) và 50% của Vốn cấp 1. 
(23) - Phần giá trị chênh lệch dương giữa (Vốn cấp 
2 – Các khoản phải trừ khỏi vốn cấp 2) và Vốn cấp 
1. 
04/10/2017 
9 
Các khoản mục giảm trừ khi tính vốn tự có 
(24) - 100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại 
tài sản cố định theo quy định của pháp luật. 
(25) - 100% phần chênh lệch giảm do đánh giá lại 
các khoản góp vốn đầu tư dài hạn theo quy định 
của pháp luật. 
4.2.2. Đặc điểm của vốn tự có 
- Chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn hoạt 
động của ngân hàng 
- Ổn định so với nguồn vốn khác 
4.2.3. Chức năng của vốn tự có 
- Chức năng hoạt động 
- Chức năng điều chỉnh 
- Chức năng bảo vệ 
- Chức năng tạo uy tín, thương hiệu cho ngân 
hàng 
4.2.4. Phương pháp quản trị quy mô vốn tự 
có 
1. Phương pháp dự báo 
2. Phương pháp hệ số 
4.2.4.1 Phương pháp dự báo 
1. Chất lượng quản trị 
2. Chất lượng hoạt động 
3. Lịch sử lợi nhuận và phân phối lợi nhuận 
4. Chất lượng và đặc điểm của chủ sở hữu 
5. Chi phí thuê cơ sở vật chất 
6. Tính thanh khoản của tài sản 
7. Mức độ biến động của tiền gửi 
8. Điều kiện đặc thù của môi trường kinh doanh 
4.2.4.2 Phương pháp hệ số 
- Vốn tự có/ Tổng tiền gửi 
- Vốn tự có/Tổng tài sản 
- Vốn tự có/Tổng tài sản rủi ro 
04/10/2017 
10 
Ngân hàng làm thế nào để đảm bảo hệ số 
theo yêu cầu? 
- Tăng vốn tự có 
- Giảm tài sản rủi ro 
- Vừa tăng vốn tự có, vừa giảm tài sản rủi ro 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
a) Tăng nội sinh 
b) Tăng từ nguồn bên ngoài 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
a) Tăng nội sinh 
Tỷ lệ tăng vốn bằng nguồn Lợi nhuận giữ lại (ICGR-Internal 
Capital Growth Rate) 
𝐼𝐶𝐺𝑅 =
𝑇ℎ𝑢 𝑛ℎậ𝑝 𝑔𝑖ữ 𝑙ạ𝑖
𝑉ố𝑛 𝑐ổ 𝑝ℎầ𝑛
x100
= ROE x Tỷ lệ thu nhập giữ lại 
Giả sử VTC của NH là 100 tỷ, HĐQT xác định chỉ tiêu ROE 
trong năm nay là 20% và kế hoạch chi trả cổ tức là 50% 
LNST, Vốn của NH sẽ tăng lên bao nhiêu từ LNGL 
ICGR = RO x tỷ lệ TNGL = 20%x50% = 10% 
Vốn của NH sẽ tăng 10% so với vốn hiện tại 100x10% = 10 
tỷ. 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
b) Tăng vốn tự có từ nguồn bên ngoài 
- Phát hành cổ phiếu phổ thông 
- Phát hành cổ phiếu ưu đãi 
- Chuyển đổi giấy nợ thành cổ phiếu 
- Phát hành công cụ nợ (đủ điều kiện công nhận là 
vốn tự có) 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
Tính toán mức vốn cần tăng từ nguồn bên ngoài 
VTC cần có tối thiểu là 1.578x9% (TSRRx9%) 142 
Thực tế ngân hàng có là 100 
VTC cần tăng thêm là 142 – 100 42 
VTC tăng bằng nguồn nội sinh 10 
VTC tăng từ nguồn bên ngoài 42-10 32 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn vốn tự 
có từ bên ngoài 
- Chi phí liên quan đến nguồn vốn cần tăng và ảnh 
hưởng đến cổ tức của các cổ đông 
- Mức độ ảnh hưởng đến quyền sở hữu và quyền 
quản lý ngân hàng của cổ đông cũ và mới. 
- Rủi ro liên quan đến nguồn vốn cần tăng (Khách 
hàng có mưu đồ thôn tính hoặc phát hành không 
hết) 
04/10/2017 
11 
4.2.5. Các biện pháp tăng vốn tự có 
Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn nguồn vốn tự 
có từ bên ngoài 
- Tình trạng thị trường vốn 
- Uy tín của ngân hàng 
- Các quy định ảnh hưởng đến quy mô cấu trúc vốn 
ngân hàng: 
 + Tỷ trọng vấn cấp 1 so với vốn cấp 2 
 + Nhu cầu mua sắm TSCĐ 
 + Nhu cầu tài trợ vượt quá giới hạn cho phép 
Cách thức lựa chọn phương án tốt nhất để tăng vốn 
từ bên ngoài 
Giả sử ngân hàng đã phát hành 85.000 cổ phiếu thường, 
mệnh giá 1.000.000đ/cp. Sau khi tính toán ngân hàng thấy 
cần tăng 42 tỷ VTC, trong đó bằng nguồn vốn nội sinh 10 tỷ 
còn lại từ nguồn bên ngoài (32 tỷ). Theo bạn ngân hàng nên 
tăng VTC từ nguồn nào sẽ có lợi thế về thu nhập cho cổ 
đông nếu: 
- Phát hành thêm cổ phiếu thường, giá có thể bán là 
1.500.000đ/cp 
- Phát hành cổ phiếu ưu đãi, cổ tức 15%/năm, mệnh giá 
1.000.000đ/cp 
- Phát hành trái phiếu lãi suất 12%/năm 
Biết rằng: Doanh thu ước tính là 52.000tỷ/năm và chi phí 
ước tính là 4.920tỷ/năm. Thuế TNDN 20% 
Phương án 
Phát hành 
CP 
thường 
Phát hành 
CP ưu đãi 
(15%) 
Phát hành 
trái phiếu 
(12%) 
Doanh thu 5.200.000 5.200.000 5.200.000 
Chi phí 4.920.000 4.920.000 4.920.000 
Chênh lệch D.thu – Chi phí 280.000 280.000 280.000 
Lãi trái phiếu chuyển đổi 0 0 3.840 
Thu nhập trước thuế 280.000 280.000 276.160 
Thuế TNDN 56.000 56.000 55.232 
Thu nhập sau thuế 196.000 196.000 220.928 
Cổ tức CP ưu đãi 0 4.800 0 
Thu nhập cổ phần thường 196.000 191.200 220.928 
Lượng CP thường phát hành thêm 21.333 0 0 
Số lượng CP thường đến hết năm 106.333 85.000 85.000 
Thu nhập trên mỗi cổ phần (EPS) 1.843 2.249 2.599 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_ngan_hang_thuong_mai_chuong_4_quan_tri_ng.pdf