Bài giảng Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Phần 1)
Mục ñích của chương:
Học xong chương này sinh viên sẽ hiểu:
- Một số mô hình quyết ñịnh khác nhau
- Cách xác ñịnh giá trị kỳ vọng
- Cách sắp xếp thông tin trong phân tích rủi ro
- Các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro
Chương 2 chúng ta ñã ñề cập ñến các thái ñộ khác nhau của người ra quyết ñịnh ñối
với rủi ro và các phương pháp ñánh giá thái ñộ của họ ñối với rủi ro. Trong chương này
chúng ta sẽ bàn ñến ba mô hình quyết ñịnh. Và như ñã nói ở chương trước, mục tiêu của
người ra quyết ñịnh là thoả mãn giá trị kỳ vọng, vì vậy chương này cũng sẽ trình bày một số
cách xác ñịnh các giá trị kỳ vọng dựa trên cơ sở áp dụng các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều
kiện rủi ro.
1. Các mô hình quyết ñịnh
Trong phần này sẽ ñề cập ñến các qui tắc quyết ñịnh gắn với 3 mô hình quyết ñịnh:
(1) quyết ñịnh không ñòi hỏi có thông tin xác suất, (2) an toàn ñặt lên hàng ñầu, (3) tối ña
hoá lợi ích kỳ vọng
1.1. Quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin xác suất
Halter và Dean (1971) ñã ñưa ra 4 qui tắc quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin về xác suất, ñó
là:
- Qui tắc kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất (Maximin)
- Qui tắc kết quả tôt nhất trong các kết quả tốt nhất (Maximax)
- Hệ số α của Hurwicz
- Nguyên tắc lý do không ñầy ñủ (nguyên tắc LaPlace)
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Quản trị rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp (Phần 1)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------36 CHƯƠNG III-3 QUYẾT ðỊNH DƯỚI ðIỀU KIỆN RỦI RO Mục ñích của chương: Học xong chương này sinh viên sẽ hiểu: - Một số mô hình quyết ñịnh khác nhau - Cách xác ñịnh giá trị kỳ vọng - Cách sắp xếp thông tin trong phân tích rủi ro - Các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro Chương 2 chúng ta ñã ñề cập ñến các thái ñộ khác nhau của người ra quyết ñịnh ñối với rủi ro và các phương pháp ñánh giá thái ñộ của họ ñối với rủi ro. Trong chương này chúng ta sẽ bàn ñến ba mô hình quyết ñịnh. Và như ñã nói ở chương trước, mục tiêu của người ra quyết ñịnh là thoả mãn giá trị kỳ vọng, vì vậy chương này cũng sẽ trình bày một số cách xác ñịnh các giá trị kỳ vọng dựa trên cơ sở áp dụng các qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro. 1. Các mô hình quyết ñịnh Trong phần này sẽ ñề cập ñến các qui tắc quyết ñịnh gắn với 3 mô hình quyết ñịnh: (1) quyết ñịnh không ñòi hỏi có thông tin xác suất, (2) an toàn ñặt lên hàng ñầu, (3) tối ña hoá lợi ích kỳ vọng 1.1. Quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin xác suất Halter và Dean (1971) ñã ñưa ra 4 qui tắc quyết ñịnh không ñòi hỏi thông tin về xác suất, ñó là: - Qui tắc kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất (Maximin) - Qui tắc kết quả tôt nhất trong các kết quả tốt nhất (Maximax) - Hệ số α của Hurwicz - Nguyên tắc lý do không ñầy ñủ (nguyên tắc LaPlace) a) Qui tắc Maximin Qui tắc này hướng vào chọn kết quả xấu nhất của mỗi chiến lược và bỏ qua các kết quả khác. Trong trường hợp này người quyết ñịnh cho rằng kết quả xấu sẽ xảy ra bất kể anh ta chọn chiến lược nào, do ñó anh ta lựa chọn kết quả tốt nhất trong các kết quả xấu nhất. b) Qui tắc Maximax Nguyên tắc này ngược lại với nguyên tắc trên vì chỉ chú ý ñến kết quả tốt nhất của mỗi chiến lược và bỏ qua các kết quả khác. Qui tắc này lựa chọn giá trị cao nhất trong các giá trị tốt nhất . c) Qui tăc hệ số α của Hurwicz Qui tắc hệ số α - Hurwicz thể hiện như sau: max [Ij = α (Mi) + (1- α)(mi)] (3.1.) Hệ số α do người quyết ñịnh ñưa ra với ñiều kiện 0 <α <1 Mi là giá trị thu ñược lớn nhất của hoạt ñộng j mi là giá trị thu ñược nhỏ nhất của hoạt ñộng j Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------37 d) Nguyên tắc LaPlace Nguyên tắc này có thể sử dụng khi không biết xác suất của từng kết quả và do ñó người quyết ñịnh coi như xác suất của các kết quả là như nhau. Trong trường hợp này giá trị lớn nhất sẽ ñược lựa chọn, ñó là giá trị bình quân ñơn giản. 1.2. Mô hình quyết ñịnh an toàn ñặt lên hàng ñầu Như ñã tóm tắt ở chương 2, ñây là nguyên tắc người quyết ñịnh trước tiên muốn thoả mãn sở thích của mình là an toàn trong kinh doanh sau ñó mới là mục tiêu lợi nhuận, hay nói cách khác là phải thoả mãn ràng buộc rủi ro. Khái niệm rủi ro trong mô hình quyết ñịnh này là khả năng thiệt hại. Ràng buộc rủi ro trong mô hình an toàn ñặt lên hàng ñầu ñược biểu thị như sau: P(∏ ≤ d) ≤ α (3.2) Trong ñó ∏ là thu nhập ngẫu nhiên của một hoạt ñộng, d là ngưỡng thu nhập cần ñạt ñược với xác suất α . Các ñồ thị 3.1a và 3.1b chỉ ra sự trái ngược nhau rất quan trọng giữa khả năng thiệt hại và phương sai (variance) - là những thước ño rủi ro. Khả năng thiệt hại ở phân phối 1a cao hơn ở 2a và 1b cao hơn 2b vì α1 > α2 ở cả hai ñồ thị. Ngược lại phương sai ở vùng 2a cao hơn ở vùng 1a, còn ở 1b và 2b là như nhau vì σ12 < σ22 ở ñồ thị 3.1a và σ12 = σ2 2 ở ñồ thị 3.1b. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------38 α1 > α2 σ1 2 < σ2 2 (Xác suất) ∏= thu nhập thuần d = Mức thu nhập “tai họa” µi; σi2; (Mi)i = trung bình; phương sai; ñộ lệch của phân phối i αi = Pi(∏ <d) của phân phối i α1 > α2 σ1 2= σ2 2 (Mi)1 < < (Mi)2 (Xác suất) ðồ thị 3.1: khả năng tổn thất và phương sai 1.3.Tối ña hoá lợi ích kỳ vọng Lợi ích kỳ vọng của một hoạt ñộng Aj ñược thể hiện như sau: n (EU) = ∑ [ ∏(Si, Aj) P(Si)] (3.3) j=1 Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, ∏ ( Si , Aj ) là mức thu nhập thứ i của ñặc tính Si và hoạt ñộng Aj; U[∏(Si , Aj)] là lợi ích tương ñương của mức thu nhập ñó ; P(Si) là xác suất xảy ra ðồ thị 3.1b µ2 ∏ µ1 d Pi Phân phối 1a Phân phối 2a ðồ thị 3.1.a µ1=µ2 ∏ Phân phối 1b Phân phối 2b Pi d Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------39 của ñặc tính thứ i. Theo dãy số mở rộng của Taylor , lợi ích kỳ vọng của hoạt ñộng Aj cũng ñược thể hiện như sau: (EU) = f(µj , σj2, M3j, M4j .) (3.4.) Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, µj , σj2, M3j, M4j tương ứng là trung bình, phương sai, ñộ lệch, kurtosis. Hoặc ñơn giản hơn ta có hàm lợi ích: (EU) = f(µj , σj2) (3.5) Trong ñó EU là lợi ích kỳ vọng, µj là trung bình, σj2 là phương sai. Và hoạt ñộng có lợi ích kỳ vọng tối ña (3.4) và (3.5) sẽ ñược lựa chọn. 2. Quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro 2.1. Kết quả kỳ vọng và sự biến ñộng Sự tồn tại của rủi ro làm cho quyết ñịnh thêm phức tạp và khó khăn hơn. Nhưng quyết ñịnh thì vẫn phải làm và phải cân nhắc ñến rủi ro và ñiều không chắc chắn. Trong một môi trường tồn tại rủi ro thì các quyết ñịnh thường ñược dựa trên các giá trị kỳ vọng như năng suất kỳ vọng, chi phí kỳ vọng và giá kỳ vọng. Không có gì ñảm bảo các giá trị kỳ vọng sẽ là kết quả thực của quyết ñịnh vì mỗi kết quả tiềm năng có một xác suất riêng của nó. Kết quả của quyết ñịnh chỉ ñược biết trong tương lai. ðể ra quyết ñịnh trong một thế giới ñầy rủi ro, nhà quyết ñịnh phải hiểu cách thể hiện những kỳ vọng như thế nào, sử dụng xác suất ra sao và phân tích sự biến ñộng của các kết quả tiềm năng thế nào. Sau ñây là một số cách thể hiện kết quả kỳ vọng 2.2. Phương pháp xác ñịnh giá trị kỳ vọng Có nhiều phương pháp biểu thị gía trị kỳ vọng về năng suất, về giá hoặc các giá trị khác khi không biết chúng một cách chắc chắn. Khi có ñược các giá trị kỳ vọng thì ta có thể sử dụng nó ñể lập kế hoạch và ra quyết ñịnh vì ñó là các”ước lượng tốt nhất” cho các giá trị chưa biết và chỉ xác ñịnh chính xác trong tương lai. a) Số trung bình Có 2 loại con số trung bình có thể sử dụng ñể tính kỳ vọng. Một là số trung bình/bình quân ñơn giản ñược tính từ số liệu qúa khứ, như số liệu về năng suât hoặc gía. ðây là phương pháp ñơn giản thường ñược sử dụng khi có sẵn số liệu thống kê. Vấn ñề ở ñây là lựa chọn số liệu ñể tính toán. Tính số trung bình trong 3 năm, 5 năm hay 10 năm? không có một qui tắc trả lời nào cho câu hỏi này và sự lựa chọn phụ thuộc vào ước lượng chủ quan của người ra quyết ñịnh. Hai là, phương pháp số trung bình hiệu chỉnh. Có 2 vấn ñề cần xử lý khi sử dụng hệ thống này. Thứ nhất, sử dụng số liệu bao nhiêu năm? Hai là, sử dụng hệ thống hiệu chỉnh nào là tốt nhất ?. Ngược lại, chỉ có kinh nghiệm, khả năng phán ñoán và sở thích của người ra quyết ñịnh cùng với sự hiểu biết về số liệu mới cung cấp cho chúng ta những hướng dẫn dễ dàng áp dụng. Bảng 3.1 là một ví dụ ñơn giản áp dụng 2 phương pháp trên. Giá kỳ vọng ñược xác ñịnh theo phương pháp số bình quân ñơn giản là 2,96$, và theo phương pháp số bình quân hiệu chỉnh là 3,11$, cao hơn số bình quân ñơn giản. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------40 Bảng 3.1: Áp dụng phương pháp số trung bình ñể thể hiện kỳ vọng Năm Giá trung bình hàng năm ($) Hệ số hiệu chỉnh Giá x Hệ số hiệu chỉnh 4 năm trước 3 năm trước 2 năm trước 1 năm trước Tổng cộng 2,43 3,02 2,94 3,46 11,85 1 2 3 4 10 2,43 6,04 8,82 13,84 31,13 Giá trị kỳ vọng Số trung bình ñơn giản 11,85 $ : 4 = 2,96$ Số trung bình hiệu chỉnh 31,11$ :10 = 3,11$ b) Gía trị kỳ vọng chắc chắn nhất Một cách khác ñể biểu thị kỳ vọng là chọn giá trị có khả năng xảy ra nhất. Phương pháp này cần có xác suất của từng kết quả có khả năng xảy ra. Kết quả có xác suất cao nhất sẽ ñược chọn vì có khả năng xảy ra nhất. Ví dụ ở bảng 3.2 (hãy chưa nói ñến cột cuối cùng) áp dụng phương pháp trên ñể biểu thị kỳ vọng, thì năng suất 24tạ/ha sẽ ñược chọn, vì có xác suất cao nhất do ñó có khả năng xảy ra nhất. Bảng 3.2: Sử dụng xác suất ñể xác ñịnh kỳ vọng Năng suất có khả năng Xác suất Xác suất x Kết quả 12 18 24 30 Tổng số 0,1 0,3 0,4 0,2 1,0 1,2 5,4 9,6 6,0 22,2 Không chắc rằng năng suất này xảy ra ở mọi năm, vì nếu xác suất là chính xác thì trong dài hạn 40% thời gian sẽ xảy ra như vậy. c) Kỳ vọng toán học Nếu có xác suất (hoặc chủ quan hoặc khách quan) của các kết quả kỳ vọng thì có thể tính kỳ vọng toán học. Kỳ vọng toán học là giá trị trung bình của các kết quả thí nghiệm hoặc nhắc lại các sự kiện nhiều lần. Phương pháp tính kỳ vọng toán học ñược thể hiện ở cột phải của bảng 3.3. Mỗi kết quả có khả năng xảy ra ñược nhân với xác suất của nó và các kết quả ñược cộng lại thành kỳ vọng toán học. Cần chú ý là kỳ vọng toàn học ở ñây là 22,2tạ/ha và nhỏ hơn năng suất chắc chắn nhất (24tạ/ha) vì phân phối xác suất ở ñây không ñối xứng mà bị lệch về phía năng suất thấp. Số liệu ở bảng 3.2 thể hiện phân phối xác suất rời rạc và không ñối xứng mà lệch về phía năng suất thấp. Chúng ta có thể minh họa phân phối xác xuất liên tục, không ñối xứng và lệch về phía năng suất thấp bằng ñồ thi 3.2 dưới ñây. Ở ñồ thị 3.2 giá trị M là giá trị hay xảy ra nhất vì có xác suất lớn nhất, nhưng giá trị trung bình của nó lại nhỏ hơn, vì phân phối xác suất là phân phối lệch (không phải phân phối chuẩn), và giá trị trung bình là giá trị A. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------41 Kết quả kỳ vọng ðồ thị 3.2: Phân phối xác suất liên tục và lệch trái d) Sự biến thiên Nhà quản trị cần phải cân nhắc thêm các yếu tố khác bên cạnh giá trị kỳ vọng khi phải lựa chọn từ hai hoặc nhiều phương án, ví dụ yếu tố biến ñộng của các kết quả quanh giá trị kỳ vọng. Nếu 2 phương án có cùng giá trị kỳ vọng như nhau thì hầu hết các nhà quản trị sẽ chọn phương án có biến ñộng ít. e) Khoảng biến thiên Một thước ño về sự biến ñộng là khoảng cách giữa giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất hay còn gọi là khoảng biến thiên. Những phương án có khoảng biến thiên nhỏ sẽ ñược ưa thích hơn. Khoảng biến thiên không phải là thước ño tốt về tính biến thiên vì nó không xét ñến xác suất của những giá trị rất xa (giá trị lớn nhất hoặc nhỏ nhất) trong phân phối các kết quả. g) Phương sai và ñộ lệch chuẩn Hai thước ño ñộ biến thiên thông dụng là phương sai và căn bậc hai của nó (ñộ lệch chuẩn). Công thức tính của nó như sau: Phương sai = 1 )( 2 − Χ−ΧΣ n ii Trong ñó Xi là giá trị quan sát, − Χ giá trị trung bình của các giá trị quan sát, n là số quan sát. ðộ lệch chuấn ñược tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. ðộ lệch chuẩn càng lớn thì ñộ phân tán của các kết quả càng lớn, do ñó khả năng kết quả thực càng xa giá trị trung bình hoặc giá trị kỳ vọng càng lớn. M A Xác suất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------42 Xác suất Kết quả ðồ thị 3.3 cho thấy hai phân phối xác suất có cùng một giá trị kỳ vọng tại X, nhưng phân phối 1 có ñộ lệch chuẩn nhỏ hơn vì các kết quả tập trung quanh giá trị kỳ vọng còn phân phối 2 có ñộ lệch chuẩn lớn hơn mặc dù cả hai phân phối ñều có cùng một giá trị trung bình và kỳ vọng. h) Hệ số biến thiên ðộ lệch chuẩn rất khó biểu diễn khi các phân phối xác suất không có cùng một kỳ vọng. Phân phối xác suất với kỳ vọng lớn hơn có khả năng có biến ñộng lớn. Một suy xét quan trọng ở ñây là sự biến ñộng tương ñối. Có phải là phân phối xác suất với giá trị kỳ vọng cao hơn sẽ thực sự có biến ñộng cao hơn không? Hệ số biến ñộng ño sự biến thiên tương ñối so với giá trị kỳ vọng hoặc giá trị trung bình của phân phối xác suất, và ñược tính theo công thức sau: ðộ lệch chuẩn Hệ số biến ñộng = Giá trị kỳ vọng hoặc trung bình Hệ số biến ñộng nhỏ hơn có nghĩa là phân phối càng ít biến ñộng so với giá trị kỳ vọng của nó so với phân phối khác. 2.3. Qui tắc quyết ñịnh dưới ñiều kiện rủi ro Có nhiều thành tố trong quyết ñịnh có rủi ro. Thứ nhất ñó là có nhiều phương án quyết ñịnh hoặc nhiều chiến lược cho người ra quyết ñịnh. Thứ hai là có nhiều kết quả hoặc sự kiện có thể xảy ra, như thay ñổi thời tiết,giá và nhiều yếu tố khác. Các yếu tố này gây ra rủi ro vì các kết quả thực không biết tại thời ñiểm quyết ñịnh. Thành tố thứ ba là hậu quả của từng kết quả có khả năng xảy ra của từng chiến lược, ví dụ năng suất, thu nhập thuần/lợi nhuận hoặc một số các giá trị khác nữa. Ví dụ về các thành tố này như sau, giả sử một nông dân trồng một diện tích lúa mì nhất ñịnh trong tình trạng giá giảm. Bê ñực ñược mua với giá rẻ và ñược gặm cỏ trên cánh ñồng lúa mì suất mùa ñông và sẽ bán vào mùa xuân. ðể ñơn giản hoá vấn ñề, chúng ta giả sử tất cả bê ñược mua và ñược bán cùng một lúc. Vấn ñề mà người nông dân phải quyết ñịnh là mua bao nhiêu bê trong khi không biết thời tiết diễn ra thế nào và do ñó cũng không biết ñược sẽ có bao nhiêu thức ăn từ lúa mì cho bê. Nếu mua quá ít bê và thời tiết thuận lợi thì sẽ thừa thức ăn và bỏ lỡ mất cơ hội tăng lợi nhuận. Nếu mua quá nhiều bê và thời tiết không X ðồ thị 3.3: Biến thiên của hai phân phối xác suất 1 2 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro -------------------------------------------------43 thuận lợi thì sẽ không ñủ cỏ cho bê và có thể phải mua thêm thức ăn, lúc ñó lợi nhuận sẽ giảm hoặc thiệt hại sẽ xảy ra. Tiếp theo, giả sử người nông dân ñã quyết ñịnh dựa trên 3 lựa chọn: mua 300, 400 hoặc 500 bê. Các lựa chọn này gọi là các chiến lược quyết ñịnh. Thời tiết có thể thuận lợi, có thể bình thường hoặc xấu với xác suất tương ứng là 0,2; 0,5 và 0,3. Ở ñây có các kết quả có khả năng của yếu tố không biết là thời tiết. Lựa chọn xác suất là quan trọng và kết quả lựa chọn có thể là từ nghiên cứu thời tiết trong quá khứ và tích luỹ kinh nghiệm/hoặc xác suất chủ quan của người nông dân. Cả ba sự kiện thời tiết ñều có thể xảy ra ñối với mỗi chiến lược tiềm năng và tạo thành 9 hậu quả tiềm năng cần cân nhắc. Một trong các vấn ñề cần xác ñịnh nữa là sắp xếp các thông tin ñể có thể áp dụng một trong các nguyên tắc quyết ñịnh. Hai cách tổ chức/sắp xếp thông tin ñó là sử dụng cây quyết ñịnh hoặc ma trận kết quả (payoff matrix). a) Sắp xếp thông tin - Cây quyết ñịnh Cây quyết ñịnh là một lược ñồ phác hoạ tất cả các chiến lược, các kết quả tiềm năng (potential outcomes) và hậu quả của nó (consequences). Lược ñồ 3.3. là cây quyết ñịnh của ví dụ trên. Chiến lược Sự kiện thời tiết xác suất Lợi nhuận Giá trị kỳ vọng 0.2 0,5 0.3 0.2 0,5 0.3 0.2 0,5 0.3 20.000$ 10.000$ 6.000$ 26.000$ 14.000$ 0 $ 34.000$ 15.000$ -10.000$ 10.800$ 12.200$ 11.300$ Lược ñồ3.1 : Cây quyết ñịnh mua bê ñực Chúng ta cần chú ý ba kết quả tiềm năng của m ... n cho 1 ñô la họ thu phí bảo hiểm của nông dân. Phần chênh lệch do nhà nước bù lỗ (với số lượng 10-400 ñôla cho một ha bảo hiểm). Với lượng bù lỗ này nhiều nông dân còn miễn cưỡng mua bảo hiểm. Kết quả là, nhiều chương trình bảo hiểm của chính phủ làm là mang tính bắt buộc kể cả ñối với những nông dân trồng các cây chuyên môn hoá ñặc biệt (như Nhật Bản) hoặc ñối với nông dân có vay tiền từ ngân hàng nông nghiệp như ở Mexico. Nguyên nhân ban ñầu của chi phí cao của các chương trình bảo hiểm cây trồng của chính phủ là hướng vào bảo hiểm rủi ro về thiệt hại là thuộc vấn ñề ñạo ñức (Hazell 1995a) . Các loại rủi ro này bao gồm rủi ro do thời tiết khí hậu, sâu bệnh, những rủi ro rất khó ñịnh lượng và ñánh giá và các thiệt hại này có thể chịu ảnh hưởng bởi các hoạt ñộng quản lý của người nông dân. Vấn ñề trở nên tồi tệ khi bảo hiểm là bảo hiểm năng suất cố ñịnh nào ñó chứ không phải là bù những thiệt hại thực sự. Nhưng ñây không phải là nguyên nhân duy nhất của sai lầm. Một yếu tố khác lớn hơn và là vấn ñề nhạy cảm, ñó là chính phủ xây dựng một lượng bảo ñảm hiệu quả tài chính của người cung cấp bảo hiểm. Nếu nhân viên bảo hiểm biết rằng mọi thiệt hại hoặc lỗ ñều ñược nhà nước bù ñắp một cách tự ñộng thì họ sẽ ít nhạy cảm theo ñuổi việc kêu các hoạt ñộng bảo hiểm khi họ làm phí bảo hiểm và ñánh giá thiệt hại. Trong thực tế, họ sẽ tìm cái lợi trong việc thông ñồng/cấu kết với nông dân khi ñề trình các khiếu nại rủi ro. Bây giờ lý do thông thường cho sai lầm của chính phủ ñó là chính phủ làm suy yếu người cung cấp bảo hiểm nhà nước vì lý do chính trị. Ví dụ ở Mexico, thống kê cho thấy tổng số tiền bồi thường thiệt hại tăng lên ñột ngột ngay trước khi bầu cử và trong các năm có bầu cử, và lại giảm ñi ngay sau ñó. Ở nước Mỹ, chính phủ Mỹ ñã lập tức làm mất uy tín của các nhà bảo hiểm cây trồng bằng cách hỗ trợ trực tiếp cho người sản xuất ở vùng bị thiệt hại. Tại sao nông dân mua bảo hiểm cây trồng ñối với những thảm hoạ lớn (gồm cả hạn hán) khi họ biết rằng hành lang nông nghiệp luôn luôn có thể ñược sử dụng cho áp lực chính trị cần thiết ñể trực tiếp nhận ñược sự ủng hộ ñối với họ trong thời gian cần thiết mà không mất chi phí tài chính nào? Lý do chi phí tốn kém khác của họ là những người cung cấp bảo hiểm cây trồng có xu hướng chuyên môn hoá quá sâu, tập trung vào những cây trồng cụ thể, những vùng và những nông dân nhất ñịnh, ñặc biệt là những bảo hiểm gắn với các chương trình tín dụng của những nhóm nông dân do nhà nước xác ñịnh. Nếu không có cơ cấu bảo hiểm tốt và ña dạng thì các nhà bảo hiểm cây trồng dễ mắc phải các khó khăn cùng một lúc và phải ñối mặt với những tổn thất thuộc vấn ñề qui mô trong một vài năm. Từ khi các tổ chức bảo hiểm của nhà nước thực sự có khả năng nhận ñược tái bảo hiểm thương mại, thì chuyên môn hoá làm tăng sự phụ thuộc của nó vào nhà nước. Các nhà bảo hiểm/các tổ chức bảo hiểm cây trồng của nhà nước cũng có xu hướng chi phí quản lý cao, cái ñó một phần là do họ thường bảo hiểm cho nông dân có qui mô sản xuất nhỏ, và cũng do công việc bảo hiểm có tính thời vụ rất cao và thiếu một cơ cấu bảo hiểm ña dạng, có nghĩa là nhân viên và các trang thiết bị không sử dụng hết công suất trong năm. Cũng không có bằng chứng thuyết phục nào về vấn ñề nhà nước bù lỗ bảo hiểm cây trồng ñã làm lợi cho xã hội. Ví dụ, phân tích lợi ích-chi phí của các chương trình bảo hiểm của Mexico và Nhật Bản cho thấy lợi ích xã hội là không ñáng kể so với chi phí của nó (Bassoco ; Artas & Norton 1986; Tsujii 1986), cũng không có nhiều bằng chứng cho thấy làm tăng cho vay hoặc làm lợi cho ngân hàng nông nghiệp. Trong một nghiên cứu hiếm hoi, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ----------------------------------------------120 Pomerada 1984 ñã so sánh kết quả vay bảo hiểm và không bảo hiểm trong cơ cấu vay của ngân hàng Panama, lợi ích vay bảo hiểm rõ ràng là cao hơn và ổn ñịnh hơn không bảo hiểm. Nhưng tổng thể cái ñược của ngân hàng chỉ là khiêm tốn và có thể ñạt ñược dễ dàng hơn chỉ ñơn giản bằng cách cho phép ngân hàng nông nghiệp tăng 2% lãi suất ñối với người vay mà không tốn kém gì của nhà nước. Cái ñó cũng ñã là rẻ hơn tỉ lệ phí bảo hiểm mà người vay phải trả bảo hiểm bắt buộc. Bảo hiểm tư nhân cũng phát triển ở một số nước, và phí này hàng năm khoảng chừng trên 1 tỉ ñôla (Gudger 1991). Nhìn lại bảo hiểm tư nhân thì phần lớn là dành cho bảo hiểm thảm hoạ ñối với các trang trại sản xuất hàng hoá qui mô lớn trồng các cây có giá trị kinh tế cao. 3.4. Trợ giúp thảm hoạ Chính sách trợ gíup thảm hoạ, hoặc thiếu trợ giúp thảm hoạ, ñại diện cho cơ hội can thiệp của chính phủ. Dấu hiệu của một chính sách tốt là xoay vào các hoạt ñộng cần thiết mà không cần ñến (thậm chí không cần sự cho phép) một chính sách thuận lợi nhất. Bây giờ với những chính sách như vậy không còn tạo ra sự nhạy cảm của người sản xuất trong việc tự nỗ lực hoạch ñịnh kế hoạch chống thảm hoạ thiên tai (như hạn hán) nữa. Ví dụ ở nước Úc, sau chặng ñường dài lịch sử về can thiệp của chính phủ ñối với thị trường chăn nuôi và cỏ khô dưới tiêu ñề hỗ trợ quản lý hạn hán cho người sản xuất, thì hiện nay ñã thực hiện một hệ thống như thế (DPRTF 1990). 3.5.Công cụ chung và công cụ tín dụng trong can thiệp ñối với rủi ro Một cơ chế khác ñể làm giảm bớt ñau ñớn về thiệt hại do rủi ro trong nhiều khu vực của nền kinh tế ñó là chính sách thuế thu nhập. Ở nền kinh tế mà hệ thống thuế thu nhập hoạt ñộng tốt, thì có thể thực hiện như sau: những người không có khả năng ñóng thuế, trong ñó có cả nông dân, thì quản lý dòng thu nhập sau thuế theo cách ít gây ra gánh nặng tài chính cho họ và nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp khi phải ñối mặt với sự thay ñổi cơ may trong sản xuất và thị trường. Ở ñâu có nhiều nhóm ñóng thuế thu nhập ít, thì ở ñó có thể là có nhiều cộng ñồng nông nghiệp, rõ ràng là một công cụ quản lý rủi ro bằng cơ chế quản lý rủi ro như vậy là có nhiều hạn chế. Nhưng ý tưởng có một cơ chế chung cho tất cả các khu vực của nền kinh tế là chính ñáng. Một cơ chế tiềm năng nữa ñó là thị trường tín dụng. Tín dụng thể hiện như là một công cụ tự quản lý ñược áp dụng rộng rãi và rất có ích ở các nước ñã phát triển, nhưng lại không hắn như thế và không thực sự dễ dàng ở các nước chậm phát triển, ở ñâu mà người nông dân vay vốn bị trói buộc vào các ñầu vào và phải trả nợ vào cuối vụ sản xuất kể cả khi mùa màng thất bát. Ở các nước kém phát triển thực tế chỉ có khu vực nhà nước mới ñược yên tâm sử dụng tín dụng trong năm. Thị trường tín dụng nông thôn ñã phục vụ hiệu quả cho những nông dân sản xuất hàng hoá hơn cho nông dân sản xuất tự cung tự cấp, nhiều người trong họ là những người vay mượn không có hiệu quả vì họ ñã rất tốn kém ñể ñược vay và ñặc biệt họ phải ñối mặt với rủi ro sản xuất cao và không trả ñược nợ. Vì vậy nhiều chính phủ ñã thành lập ngân hàng phát triển nông nghiệp ( ADBs) ñể cung cấp tín dụng với lãi suất ưu ñãi cho nông dân sản xuất nhỏ. Những chi phí tốn kém và kết quả tồi tệ của các ADBs trong những năm 1970 và 1980 ñã dẫn ñến phải nỗ lực cho một cuộc cải cách. Thành tố mấu chốt của cuộc cải cách này là tự do hoá thị trường tín dụng và khuyến khích khu vực tư nhân cho vay hợp pháp ở mức ñộ khác nhau. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ----------------------------------------------121 Các tổ chức tín dụng thương mại, ñặc biệt là cho nông nghiệp vay ở các nước kém phát triển, phải ñối mặt với rủi ro ñáng kể là người vay không có khả năng trả nợ. Trong quản lý các nguồn lực của họ, họ ñã duy trì cung cấp tài chính ña dạng xuyên các khu vực và lãnh thổ, họ ñã thành lập các tổ chức cho vay lục ñịa với các ngân hàng khác, xây dựng mối quan hệ cá nhân với các khách hàng. Những lúc khó khăn họ sẽ làm việc với người vay ñể xây dựng một kế hoạch cứu vãn quay vòng (rescue plan of roll-overs), ñiều chỉnh lãi suất v.v thế chấp thoả thuận. Nhưng sự mềm dẻo ñó hiếm khi gặp ở các ngân hàng nông nghiệp. Một hy vọng về sự tiến bộ là bảo hiểm tín dụng nông nghiệp và các chương trình bảo hiểm cây trồng hiện nay khả năng sẽ chuyển sang qui trình bảo hành vay. Hiện tại chưa có nhiều bằng chứng ñể nói rằng cái ñó giúp các ngân hàng nhiều hơn hoặc tăng lượng cho vay ñối với nông nghiệp nói chung và các trang trại nhỏ nói riêng, nhưng nó vẫn cho thấy là có hiệu quả. 3.6. Tính không chắc chắn và xây dựng chính sách Cho ñến bây giờ chúng ta ñã tập trung vào vấn ñề xây dựng chính sách ñể hạn chế rủi ro và không chắc chắn trong khu vực nông thôn. Nhưng cũng có thể có nhiều ý kiến suy sét ngược trở lại ñáng ñược chú ý, ñó là có rủi ro ñược tạo ra thêm trong lòng khu vực nông thôn là hậu quả của các chính sách can thiệp của chính phủ hay không ?, ñã có những kết quả không chắc chắn, hoặc phụ thuộc vào tần suất và sự thay ñổi không lường trước ñược của cách thiết kế và thực hiện các chính sách hay không ? (MacLaren 1980; Gardner et al. 1984). Hiện nay các quốc gia cố gắng cải cách các chính sách ñối nội trong phạm vi hiệp ñịnh thương mại GATT là một dẫn chứng (Witzke 1987). Mặc dù công việc ñó ñã ñược làm do hiệu ứng của tự do hoá thương mại- như Anderson & Blackhurst 1992 ñã phân tích- thì giá cả của thị trường nông sản thế giới vẫn không chắc chắn/bấp bênh cả về ý nghĩa cũng như sự thay ñổi của nó. Ví dụ, qua việc mở cửa thương mại nông nghiệp giữa các nước ngày càng nhiều hơn sẽ làm giảm biến ñộng giá trên thế giới do có hiệu ứng kéo- rủi ro (Risk- pooling effect), và qua ñó làm giảm biến ñộng giá thế giới, cái ñó có thể lớn hơn số bù trừ ngăn chặn phá gía do giảm dự trữlà kết quả của việc giảm bù giá trong nước. Hơn nữa, nhiều quốc gia cân bằng phản ứng của họ ñối với hiệp ñịnh GATT bằng các chính sách trong nước có lợi cho người nông dân và người tiêu dùng, họ ñiều chỉnh và phát triển các chính sách theo cách hỗ trợ rủi ro ở mọi mức ñộ. Một ñặc ñiểm gợi lên trí tò mò của chính sách hạn chế rủi ro là một số nước hiện nay ñang xem xét/cân nhắc ñể bổ sung các chính sách quản lý rủi ro công cộng ñể giúp nông dân khắc phục rủi ro. Ví dụ Mỹ hiện nay ñang tính ñến phương pháp bảo hiểm thu nhập, loại bảo hiểm này sẽ bảo vệ nông dân trước mọi nguồn rủi ro thu nhập, kể cả rủi ro giá do chính phủ thay ñổi chính sách (Tweeten et al.1994). Một kinh nghiệm không hay của Mỹ là chính sách bảo hiểm cây trồng tập trung vào rủi ro sinh học và khí hậu. Nếu bảo hiểm rủi ro thu nhập ñược thông qua, thì tương tự như khái niệm “nông nghiệp chính phủ” ñể nâng tầm của chính sách ñó lên mà ñến bây giờ chưa tưởng tượng ñược. Một ñiểm ñáng chú ý và nổi bật là lĩnh vực nông nghiệp tràn ngập rủi ro môi trường. Tính phức tạp của môi trường rủi ro, từ vấn ñề sinh học ñến vấn ñề lý học, hoá học và kinh tế xã hội , làm cho vấn ñề trở nên lẫn lộn (Walker & Gardner 1992; NSCGR 1995). Những dấu hiệu tiềm năng liên quan ñến rủi ro gồm vấn ñề hiệu ứng nhà kính, ô nhiễm ñất do sử dụng không hợp lý các chất nông hoá, quản lý những vật nuôi mẫn cảm với bệnh tật, hoặc ñơn giản là rửa trôi ñất (Anderson & Thampapillai 1990). Chính sách không chắc chắn trong phản ứng ñối với các vấn ñề như chuyển cam kết quốc tế, chuyển lời hứa bầu cử thành chính sách ñối nội và những yêu cầu mới ñối với nông dân, là những ñóng góp vào rủi ro mới của khu vực nông nghiệp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ----------------------------------------------122 Một lĩnh vực nữa mà chính phủ có thể làm ñó là các vấn ñề thuộc luật bảo vệ quyền sở hữu nhằm hạn chế ruỉ ro, ñảm bảo tiếp cận với ñất ñai, nước tưới và các tài nguyên quan trọng khác, cũng là một nguồn rủi ro ñáng ñáng kể. Vấn ñề quan trọng ở nhiều nước hiện nay là vấn ñề quyền về ñất ñai, ñặc biệt là vấn ñề tiếp cận với người sở hữu truyền thống. Bằng qui ñịnh của luật pháp ñối với tiếp cận các nhóm người hiện nay không làm nông nghiệp, những người trước ñây không phải là người có nguồn gốc tại ñó, nhà nước có thể giảm mức rủi ro trong hoạch ñịnh môi trường. Tất nhiên nhà nước có thể bằng cách khác ñể bù vào phần tăng hỗ trợ rủi ro. Các thách thức ñối với các chính sách là không có kết thúc, bao gồm cả quyền ñất ñai không chắc chắn. 3.7. Nông dân và những phản ứng ñối với sự can thiệp của chính phủ Rủi ro là hiện thực. Không ai bắt nông dân phải ở lại với nông nghiệp, nhưng nhiều người ñã chọn như vậy. Chính phủ thấy khó lòng không can thiệp vào nông nghiệp, ñặc biệt là ñối với vấn ñề quản lý những rủi ro chính. Bất cứ nơi nào nông dân cũng biết nông nghiệp là ngành kinh doanh có nhiều rủi ro, bất kể chính phủ có làm gì hoặc ñôi khi vì chính phủ làm gì. Khu vực nông nghiệp hình như không nhiều rủi ro hơn các khu vực có qui mô kinh doanh nhỏ khác. Kết hợp cái ñó, một số ít ý kiến ñề cao những ñòi hỏi cơ bản ñối với chính phủ về xu hướng xới xáo lên vấn ñề quản lý rủi ro của nông dân với cái gọi là chính sách can thiệp “ñầy giúp ñỡ’’ (Tweeten 1955). Mức ñộ phản ứng của nông dân ñối với các chương trình của chính phủ phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường quyết ñịnh, và tìm kiếm những vấn ñề bên trong cái ñó là không có kết quả lắm. Người ta thấy rằng, nếu nông dân giàu có hơn, họ có xu hướng ít chống lại rủi ro hơn, và ít quan tâm ñến hình thức can thiệp nhằm hạn chế rủi ro của chính phủ. Phát triển kinh tế thành công mới là lý do sắp tới ñể chính phủ cố gắng ngăn chặn khuynh hướng can thiệp dưới khẩu hiệu chính trị là giúp khắc phục rủi ro nông nghiệp. Người ta ñưa ra giả thuyết rằng các kỹ năng phân tích quyết ñịnh trong các phân tích chính sách ñã không ñủ phát triển/ không ñủ tầm ñể có khả năng hiểu thấu các rủi ro mà nông dân ñã phải ñối mặt cũng như không có khả năng thiết kế các chương trình quản lý rủi ro của chính phủ một cách hiệu quả. Có thể các chương trước ñã có một ñóng góp tiến tới thay ñổi tình trạng này, và nhanh chóng mở rộng các công cụ can thiệp, tương lai của công việc làm chính sách nông nghiệp liên quan ñến rủi ro có thể ít ảm ñạm hơn thời gian qua.% % Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Giáo trình Qủan trị rủi ro ----------------------------------------------123 CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN - Hãy giải thích tại sao chính phủ phải can thiệp vào khu vực nông nghiệp! - Hãy bàn luận về các chính sách quản lý rủi ro của chính phủ, những khía cạnh tiêu cực của các chính sách can thiệp của chính phủ - Chính sách bảo hiểm cây trồng và những kinh nghiệm rút ra trong thời gian qua TÀI LIỆU THAM KHẢO: - Jock R. Anderson, John L. Dillon and J. Brian Hardaker. Agricultural Decision Analysis. Iowa State University Press/Ames Iowa. 344 pages - Peter J. Barry (Editor), 1984. Risk Management in Agriculture. Iowa State University Press/Ames Iowa. 282 pages -J.B. Hardaker, R.B.M. Huirne and J.R. Anderson, 1997. Coping with Risk in Agriculture. Cab Internatinal. 274 pages -Peter H. Callkins, Dennis D. DiPietre, 1983. Farm Business Management. Macmillan Publishing Co. Inc New York, Collier Macmillan Publishers London. 441 pages (p. 202) - Ronald D. Kay, 1988. Farm Management (Second Edition). McGRAW-Hill Book Company. 384 pages. (page
File đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_rui_ro_trong_cac_co_so_san_xuat_kinh_doan.pdf