Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hàng hóa công và chi tiêu công - Nguyễn Thành Đạt

Nội dung bài học

 4.1 Khái niệm và phân loại của hàng hoá công

 4.2 Xác định mức cung cấp hàng hoá công tối

ưu

 4.3 Chủ thể cung cấp hàng hóa công

 4.4 Các vấn đề liên quan đến chi tiêu công

pdf 40 trang yennguyen 8100
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hàng hóa công và chi tiêu công - Nguyễn Thành Đạt", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hàng hóa công và chi tiêu công - Nguyễn Thành Đạt

Bài giảng Tài chính công - Chương 4: Hàng hóa công và chi tiêu công - Nguyễn Thành Đạt
HÀNG HÓA CÔNG
VÀ CHI TIÊU CÔNG
1
Nội dung bài học
 4.1 Khái niệm và phân loại của hàng hoá công
 4.2 Xác định mức cung cấp hàng hoá công tối
ưu
 4.3 Chủ thể cung cấp hàng hóa công
 4.4 Các vấn đề liên quan đến chi tiêu công
2
Khái niệm hàng hóa công
Hai đặc tính:
 Không cạnh tranh trong tiêu dùng (non-rival in
consumption)
 Tăng thêm nhiều người tiêu dùng mà không làm
giảm đi lợi ích sẵn có với những người đang sử
dụng hiện hữu
 Chi phí biên đòi hỏi cho các đối tượng tiêu dùng
tăng thêm là 0 hoặc rất nhỏ.
 Không loại trừ (non-exclusive)
 Không thể hoặc quá tốn kém đề cản trở người khác
tiêu dùng hay tiếp nhận lợi ích của hàng hóa.
 Không phải trả tiền để được sử dụng. 3
PHÂ N LOẬI HẦNG HÓÂ CÔNG
 Tùy theo mức đo ̣ thỏa mãn 2 đa ̣ c tính.
1. Hàng hóa công tuần túy: ho ̣ i đủ cả 2 thuo ̣ c
tính kho ng cạnh tranh và kho ng loại trừ.
2. Hàng hóa công không thuần túy: chỉ có mo ̣ t
trong hai thuo ̣ c tính tre n. Có 2 loại
 Hàng hóa ca u lạc bo ̣ : loại trừ nhưng kho ng cạnh
tranh (cho đén khi tác nghẽn diẽn ra).
 Tài nguye n chung : kho ng loại trừ nhưng cạnh
tranh.
4
Phân loại hàng hóa công
Tính
loại
trừ
Tính cạnh tranh
Có Không
Có
Hàng hóa tư nhân
Nhà- cửa, thức ăn
Ch- õ đõ xe thu phí
Hàng hóa câu lạc 
bộ
-Truyền hình cáp, 
rạp phim, sân golf
-Con đường thưa
người có thu phí
Không
Tài nguyên chung
Cá- ở đại dương, gõ
rừng
-Đường đông người
không thu phí, chõ đõ
xe miẽn phí
Hàng hóa công
thuần túy
-Kho ng khí, bãi tám 
biẻn, sóng tivi miẽn 
phí.
-Quóc phòng
5
Những điểm đáng chú ý của hàng 
hóa công
6
Ma ̣ c dù mọi người tie u thụ cùng mo ̣ t lượng hàng
hóa co ng nhưng lợi ích từ sự tiêu dùng này không
nhất thiết được đánh giá ngang bằng nhau.
Mo ̣ t só người được lợi từ vie ̣ c sử dụng nhièu hơn
những người khác.
Sự pha n loại hàng hóa co ng kho ng mang tính tuye ̣ t
đói, nó phụ thuo ̣ c vào đièu kie ̣n thị trường và co ng
nghe ̣ .
 Ví dụ: con đường thưa kho ng thu phí là hàng hóa
co ng, nhưng khi tác nghẽn lại là tài nguyên chung.
Những điểm đáng chú ý của hàng 
hóa công
7
Sự phân loại hàng hóa công cộng và tư nhân
KHÔNG hàm ý về SỰ SỞ HỮU. 
Hàng hóa tư không thiết do khu vực tư sản
xuất
Hàng hóa công không bắt buộc khu vực công
cung cấp .
Mo ̣ t vài thứ kho ng được quy ước như hàng hóa
nhưng lại có tính chát của hàng hóa công.
 Ví dụ: kho ng khí
Buôn bán không khí?
8
cop
CUNG CẤP HÀNG HÓA TƯ TỐI ƯU
Q -kem
P – kem 
0 QB
SMB =DB+J
QL
$2
S=SMC
DBDJ
QJ
9
CUNG CẤP HÀNG HÓA TƯ TỐI ƯU
 Vì hàng hóa tư có tińh cạnh tranh ne n cung cáp
hàng hóa tư đạt tói ưu khi chi phí bie n bàng với
lợi ích bie n của mõi cá nhân.
 Lợi ićh bie n của các cá nha n bàng nhau.
 Và nhu càu xã ho ̣ i bàng tỏng nhu càu của các cá
nhân.
Trong ví dụ tre n sản lượng nhu càu cho kem của xã ho ̣ i bàng
nhu càu của người B và người J go ̣ p lại.
10
CUNG CẤP HÀNG HÓA TƯ TỐI ƯU
$2000
Chiều dài cây cầu
P
0
SMB=DB+J
$4000
S=SMC
$6000
DB
DJ
1
$3000
$1000
5
11
CUNG CẤP HÀNG HÓA TƯ TỐI ƯU
 Hàng hóa co ng kho ng có tính cạnh tranh ne n
cung cáp hàng hóa co ng tói ưu đạt được khi chi
phí bie n bàng tỏng lợi ích bie n của xã ho ̣ i.
 Bởi vì lợi ích từ vie ̣ c sử dụng hàng hóa co ng đói
với mõi cá nha n khác nhau.
Nh ững người sóng gàn ca y càu bác qua so ng
được lợi hơn những người sóng xa ca y càu.
Ne n vie ̣ c sản xuát hàng hóa co ng có thẻ được
huy đo ̣ ng từ các cá nha n dựa tre n lợi ích của họ
từ vie ̣ c sử dụng hàng hóa công.
Nh ững người sóng gàn ca y càu đóng góp cao hơn. 12
VẤN ĐỀ NGƯỜI ĂN THEO
 Mo ̣ t khi sự hưởng thụ của mo ̣ t cá nha n kho ng
phụ thuo ̣ c duy nhát vào sự đóng góp của họ thì
cá nha n đó sẽ đóng góp ít hơn.
Nh ững người sóng gàn ca y càu kho ng thành tha ̣ t vè lợi ích của
ca y càu đói với họ đẻ giảm mức đóng góp.
Đi èu này dãn đén vie ̣ c kho ng ai đóng góp đẻ sản
xuát hàng hóa công.
→ thất bại thị trường.
Tư nha n kho ng đàu tư, hàng hóa co ng kho ng
tòn tại, do va ̣ y giải pháp thị trường bị thát bại
đói với loại hàng hóa này. 13
VẤN ĐỀ NGƯỜI ĂN THEO
 Ở Dhaka, Bangladesh, những nõ lực tư nha n
hóa dic̣h vụ thu rác co ng co ̣ ng không mang lại
kết quả như mong muốn của chính phủ .
Mọi người không sẵn lòng trả tiền thu gom rác .
Đơn giản là mọi người tìm cách bỏ rác sang nhà
hàng xóm bên cạnh để không phải trả tiền rác
hàng tháng.
Theo điều tra, chỉ có 50, trong số 1,100 người,
tự nguyện trả tiền rác.
14
VẤN ĐỀ NGƯỜI ĂN THEO
Vấn đề khó khăn trong việc thu tiền rác của khu
vực tư là hiện tượng “người ăn theo” - the free
rider problem.
Bài học này cho thấy vai trò của chính phủ
trong việc cung cấp hàng hóa công và cho thấy
khu vực tư có khuynh hướng sẽ cung cấp dưới
mức tiềm năng của họ.
15
AI CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG?
Be n cạnh khu vực tư, chính phủ cũng tham gia
sản xuát và cung cáp hàng hóa cho xã ho ̣ i.
 Sự khác bie ̣ t giữa hàng hóa co ng và hàng hóa tư
gợi ý vè vie ̣ c pha n điṇh khu vực nào ne n sản
xuát những loại hàng hóa nào.
16
AI CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG?
1
10 Tính phi ca ̣nh tranh
T
ín
h
 l
o
ại
 t
rừ
Hàng hóa 
cung cáp 
bởi chińh 
phủ
Hàng hóa 
cung cáp 
bởi tư 
nha n tho ng 
qua thị
trường tự
do
17
AI CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG?
 Tại sao chính phủ phải cung cấp hàng hóa công?
Nguye n nha n do thát bại của khu vực tư trong
vie ̣ c cung cáp hàng hóa công.
Khu vực tư cung cáp hàng hóa co ng kho ng hie ̣u
quả và làm giảm phúc lợi của xã ho ̣ i.
Khu vực tư sẽ thu tièn đẻ cung cáp hàng hóa
công.
Kho ng khuyén khích người da n sử dụng và dãn
đén kho ng khai thác hét co ng suát của hàng hóa
công.
18
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
Ca y càu có co ng suát thiét ké tói đa là Qc – điẻm
ga y tác nghẽn.
 Néu só lượt người qua càu tói đa là Qm thì
kho ng ga y tác nghẽn giao tho ng và chi phí bie n
đẻ sử dụng ca y càu là 0.
 Néu đi qua ca y càu miẽn phí thì só người qua
càu là Qm.
 Néu khu vực tư xa y dựng càu và thu phí thì chỉ
có Qe người qua càu và (Qm-Qe) người kho ng
được qua càu→ tỏn thát phúc lợi.
19
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
0
Nhu càu đi lại
A
Gia ́
E
P
Qe Qm
Khả
na ng 
của 
ca y 
càu
Qc
Tỏn thát 
phúc lợi
20
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
 Néu khu vực co ng xa y càu thì phúc lợi xã ho ̣ i
nha ̣ n được là toàn bo ̣ tam giác E0Qm.
 Néu khu vực tư xa y càu thì tỏn thát phúc lợi xã
ho ̣ i là tam giác ÂQeQm.
Ph úc lợi của xã ho ̣ i = phúc lợi của người sử dụng
càu (tam giác EPÂ) + phúc lợi của người xa y càu
(chữ nha ̣ t 0PÂQe).
21
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
Tương tự đói với những hàng hóa có chi phí ca ̣ n bie n
nhỏ thì các cá nha n phải trả tièn, nhưng chi bàng chi phí
ca ̣ n biên.
 Só người sử dụng ca y càu ta ng, chính phủ phải đàu tư the m đẻ
na ng cáp.
Tuy nhie n, vie ̣ c thu phí ga y ra tỏn thát phúc lợi
xã ho ̣ i. Chi phí sản xuát hàng hóa co ng ne n huy
đo ̣ ng từ các nguòn thu khác (thué).
 Néu tư nha n cung cáp hàng hóa co ng thì sẽ làm
ta ng the m chi phí.
22
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
0
Đường câ ̀u
A
Gia ́
E
P
Qe Qm Qc
BC
Chi phí giao dịch
Chi phí sa ̉n xuâ ́t
D F
Qo
23
SO SÁNH KHU VỰC CÔNG VÀ TƯ
TRONG CUNG CẤP HÀNG HÓA CÔNG
Chi phí đẻ cung cáp hàng hóa công=0CFQm.
Thu phí chính phủ=0CDQo.
 Tỏn thát phúc lợi néu chính phủ thu phí là QoDQm.
 Néu đẻ khu vực tư cung cáp thì phải có the m chi phí
giao dịch (chi phí đáu thàu, chi phí duy trì he ̣ thóng thu
phí).
 Tỏn thát phúc lợi néu tư nha n cung cáp hàng hóa co ng
là ÂQeQm > QoDQm.
→ Chińh phủ ne n cung cáp hàng hóa co ng và chi phí sản
xuát ne n huy đo ̣ ng từ các nguòn thu khác.
24
LƯU Ý
25
Do chińh phủ cung cáp kho ng
càn trả tièn ne n có thẻ dãn đén
trường hợp nhu càu đạt tới mức
Qm (tác nghẽn). Đièu này dãn
đén sự tie u dùng quá mức hàng
hóa công.
Ch ińh phủ càn xem xét có ne n
cung cáp hàng hóa co ng hay
kho ng dựa tre n vie ̣ c so sánh chi
phí sản xuát 0CFQm với tỏng
phúc lợi xã ho ̣ i E0Qm.
 Và những tỏn thát phúc lợi do
thu thué (trả chi phí cung cáp
hàng hóa công) gây ra.
Tỏng chi phí
KHÁI NIỆM CHI TIÊU CÔNG
Chi tiêu công là các khoản chi tiêu của các cấp
chính quyền, đơn vị hành chính, sự nghiệp của
chính phủ, phản ánh trị giá của các loại hàng hóa
mà chính phủ mua vào để qua đó cung cấp các
loại hàng hóa công cho xã hội nhằm thực hiện các
chức năng của nhà nước.
Chi tiêu công thực hiện chính sách tái phân phối
thu nhập
26
ĐẶC ĐIỂM CHI TIÊU CÔNG
Phục vụ cho lợi ích chung của cộng đồng
Gắn liền với bộ máy Nhà nước và những nhiệm 
vụ kinh tế-chính trị-xã hội mà nhà nước thực 
hiện
Các khoản chi tiêu hoàn toàn mang tính công 
cộng
Các khoản chi tiêu công cộng mang tính hoàn 
trả không trực tiếp hoặc không hoàn trả.
27
PHÂN LOẠI CHI TIÊU CÔNG
Căn cứ chức năng vĩ mô của nhà nước
Xây dựng cơ sở hạ tầng.
Toà án và viện kiểm soát.
Hệ thống quân đội và an ninh xã hội.
Hệ thống giáo dục.
Hệ thống an sinh xã hội.
Hỗ trợ cho các doanh nghiệp.
Hệ thống quản lý hành chính nhà nước.
Chi tiêu viện trợ nước ngoài, ngoại giao.
Chi khác.
28
PHÂN LOẠI CHI TIÊU CÔNG
Căn cứ vào tính chất kinh tế
Chi thường xuyên
Chi đầu tư
Chi khác
Căn cứ quy trình lập ngân sách
Chi tiêu công theo các yếu tố đầu vào: chính
phủ xác lập mức kinh phí tài trợ
Chi tiêu công theo các yếu tố đầu ra: phân bổ
kinh phí dựa vào khối lượng công việc đầu ra và
kết quả tác động.
29
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ GIÂ TĂNG 
CHI TIÊU CÔNG
Sự phát triển vai trò chính phủ
Gánh vác thêm nhiệm vụ mới
Xã hội hóa các rủi ro (chính phủ bảo hiểm, phụ cấp
lương và tái phân phối các gánh nặng cho toàn xã hội)
Thuyết gia trưởng hay phụ quyền (Paternalism)
Sự thay đổi quan niệm tổng quát về tài chính công
Chi tiêu công không chỉ tài trợ cho các hoạt động
hành chính của Chính phủ mà còn tài trợ cho các hoạt
động kinh tế và ổn định xã hội
Phối hợp giữa bàn tay chính phủ và bàn tay thị
trường: quy mô chi tiêu công có sự giới hạn
30
VÂI TRÒ CỦÂ CHI TIÊU CÔNG
Thu hút vốn đầu tư của khu vực tư và chuyển 
dịch cơ cấu kinh tế
Góp phần điều chỉnh chu kì kinh tế
Góp phần tái phân phối thu nhập xã hội giữa 
các tầng lớp dân cư, thực hiện công bằng xã hội
31
ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG
Mục đích đánh giá: 
Giúp cho chính phủ sử dụng hiệu quả hơn các
nguồn lực tài chính công thông qua ưu tiên hóa
các khoản chi tiêu nhằm đem lại lợi ích thiết
thực vì mục đích phát triển kinh tế - xã hội.
32
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG
Đánh giá chi tiêu công là một quá trình
phân tích trên hai khía cạnh:
Mặt định tính: Lựa chọn những loại hàng
hóa công mà chính phủ nên cung cấp cho
xã hội.
Mặt định lượng: Xem xét chi phí bỏ ra để
cung cấp hàng hóa công và lợi ích mà hàng
hóa công mang lại.
33
NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG
Được tiến hành theo các bước:
Phân tích tổng thể chương trình chi tiêu công
Phân tích chi tiết thất bại của thị trường (độc
quyền, thất bại thị trường, ngoại tác, thông tin bất
cân xứng, tái phân phối thu nhập)
Xác lập những hình thức can thiệp của chính phủ
(tổ chức sản xuất, (đánh thuế) trợ cấp, ủy thác).
Đánh giá tính hiệu quả (tác động đến khu vực tư
và nền kinh tế thông qua hiệu quả kinh tế và hiệu
quả xã hội)
Đánh đổi giữa công bằng và hiệu quả
34
Câu hỏi ôn tập
Một hàng hóa công thường được miêu tả như là
hàng hóa tạo ra ngoại tác tích cực. Giải thích ý
nghĩa này.
Chúng ta cộng tất cả nhu cầu của hàng hóa tư
theo chiều ngang nhưng cộng tất cả nhu cầu
hàng hóa công theo chiều dọc khi xác định lợi
ích biên đối với xã hội. Tại sao có sự khác nhau
này?
35
BÀI TẬP
Bài 1: Rodolfo và Mimi cùng ở chung 1 phòng. Bảng dưới cho
thấy nhiệt độ trong phòng, lợi ích biên đối với Rodolfo, lợi ích
biên đối với Mimi và chi phí biên
 Giải thích nhiệt độ trong căn phòng này là hàng hóa công?
Xác định nhiệt độ hiệu quả của căn phòng
Nhiệt độ MB Ro MB Mimi MC
26 8 12 14
27 7 10 17
28 5 8 21
29 2 6 26
30 1 3 32 36
BÀI TẬP
Bài 2: Cho một ví dụ về vấn đề “người hưởng tự do
mà không trả tiền” Bạn có giải pháp gì để khắc phục
hay không?
Bài 3: Các loại hàng hóa dưới đây, loại nào là hàng
hóa công, loại nào là hàng hóa tư. Tại sao:
Vùng hoang dã không có người làm chủ
Cung cấp nước đô thị
Ti vi công cộng
Internet 
37
Bài tập
Bài 4: Năm 1980, chính quyền của bang Caliphonia (Mỹ) đã tổ
chức đấu thầu giữa các công ty tư nhân để chọn một trong các công
ty đó đảm nhiệm dịch vụ phòng cháy, chữa cháy của bang (chính
quyền trả tiền). Khi đó, chính quyền của liên bang Mỹ đã phản đối
việc này và cho rằng: Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy phải do các
công ty nhà nước đảm nhiệm. Theo bạn:
Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy có phải là hàng hóa công hay
không?
Dịch vụ phòng cháy, chữa cháy nên để khu vực công hay khu vực tư
sản xuất?
Nên chăng, nhà nước chỉ cần xác định các yêu cầu đối với Dịch vụ
phòng cháy, chữa cháy, sau đó ký hợp đồng với các công ty tư nhân
để họ sản xuất dịch vụ này cho bang?
38
Bài tập
Bài 5:Có 2 gia đình trên một hòn đảo là gia đình Ân và
Bình. Để chống lại bọn cướp biển, Ân và Bình quyết định
xây dựng một bức tường bao quanh đảo. Lợi ích cận biên
của bức tường trên đối với Ân là 12 - Z, và với Bình là 8 -
2Z. Trong đó, Z là độ dày của tường. Biết rằng, chi phí cận
biên của mỗi mét độ dày tường là $10.
Vẽ đường lợi ích cận biên của Ân, của Bình và đường tổng
lợi ích cận biên của hai người đó.
Vẽ đường chi phí cận biên
Nếu hai gia đình Ân và Bình không hợp tác với nhau, thì
bức tường có được xây không? Vì sao?
Độ dày của tường là bao nhiêu là có hiệu quả nhất? Và chi
phí phân bổ cho mỗi người là bao nhiêu? 39
Bài tập
Bài 6: Giả sử có 10 người, mỗi người có đường
cầu Q = 20-4p về đèn đường; và 10 người, mỗi
người có đường cầu Q’ = 8 – p đèn đường. Chi
phí biên cung cấp hàng hóa này là 36 $.
Mức sản xuất xã hội tối ưu là gì? Nó được xác
định như thế nào?
Có bao đèn đường nên được sản xuất?
40

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_cong_chuong_4_hang_hoa_cong_va_chi_tieu.pdf