Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Doanh thu, tiền tệ, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thiều Thị Tâm

5.1. DOANH THU TRONG DOANH NGHIỆP

5.1.1. Khái niêm, nội dung của doanh thu và thu nhập

a. Khái niệm doanh thu

Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ

phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp

phần làm tăng vốn chủ sở hữu.

Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu

được hoặc sẽ thu được trong kỳ (tức được khách hàng chấp nhận, thanh toán).

Các khoản thu hộ bên thứ 3 không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm

tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không được coi là doanh thu.

Chẳng hạn đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng không được coi là

doanh thu mà doanh thu chỉ tính là tiền hoa hồng.được hưởng.

Các khoản vốn góp của cổ đông, của chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu

nhưng không tính doanh thu.

Chú ý:

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ thì doanh thu không bao

gồm thuế GTGT đầu ra.

- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì

doanh thu gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanh toán).

- Đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi tiêu thụ trong nước thì

doanh thu bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt (giá thanh toán).

pdf 32 trang yennguyen 8920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Doanh thu, tiền tệ, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thiều Thị Tâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Doanh thu, tiền tệ, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thiều Thị Tâm

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Doanh thu, tiền tệ, lợi nhuận và phân phối lợi nhuận trong doanh nghiệp - Thiều Thị Tâm
Ch−¬ng V: DOANH THU, TIỀN THUẾ, LỢI NHUẬN 
VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN TRONG DOANH NGHIỆP 
5.1. DOANH THU TRONG DOANH NGHIỆP 
5.1.1. Khái niêm, nội dung của doanh thu và thu nhập 
a. Khái niệm doanh thu 
Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ 
phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường của doanh nghiệp góp 
phần làm tăng vốn chủ sở hữu. 
 Doanh thu chỉ bao gồm tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu 
được hoặc sẽ thu được trong kỳ (tức được khách hàng chấp nhận, thanh toán). 
Các khoản thu hộ bên thứ 3 không phải là nguồn lợi ích kinh tế, không làm 
tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp không được coi là doanh thu. 
Chẳng hạn đại lý thu hộ tiền bán hàng cho đơn vị chủ hàng không được coi là 
doanh thu mà doanh thu chỉ tính là tiền hoa hồng.được hưởng. 
Các khoản vốn góp của cổ đông, của chủ sở hữu làm tăng vốn chủ sở hữu 
nhưng không tính doanh thu. 
Chú ý: 
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT khấu trừ thì doanh thu không bao 
gồm thuế GTGT đầu ra. 
- Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì 
doanh thu gồm cả thuế GTGT (tổng giá thanh toán). 
- Đối với mặt hàng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi tiêu thụ trong nước thì 
doanh thu bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt (giá thanh toán). 
b. Nội dung doanh thu của doanh nghiệp. 
 Doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: 
 Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền thu được xác định theo giá trị hợp lý 
của các khoản đã thu hoặc sẽ thu được từ bán sản phẩm hàng hóa sau khi trừ đi 
các khoản giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại, giá trị hàng bán bị trả lại. 
 Doanh thu bán hàng còn bao gồm: 
 - Các khoản phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có), trợ giá phụ thu theo quy 
định của Nhà nước mà doanh nghiệp được hưởng. 
 - Giá trị hàng hoá biếu tặng, trao đổi tiêu dùng nội bộ như điện sản xuất ra 
dùng trong sản xuất điện, xi măng thành phẩm để sửa chữa trong doanh nghiệp 
sản xuất xi măng, quạt sản xuất ra sử dụng trong kỳ... 
 Doanh thu cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc sẽ thu được 
từ các giao dịch cung cấp dịch vụ cho khách hàng, trường hợp cho thuê tài sản, 
nhận trước tiền cho thuê của nhiều năm thì doanh thu là tổng số tiền thu được 
chia đều cho số năm cho thuê tài sản. 
 79
 Doanh thu hoạt động tài chính gồm tổng số tiền thu từ tiền lãi, tiền bản 
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của 
doanh nghiệp. 
 Thu nhập khác là các khoản thu từ các hoạt động sảy ra không thường 
xuyên của doanh nghiệp như thu về bán vật tư thừa ứ đọng, bán công cụ dụng cụ 
phân bổ hết giá trị đã hư hỏng, thu tiền phạt vi phạm hợp đồng thanh toán, thu từ 
thanh lý nhượng bán tài sản cố định, nợ khó đòi đã xử lý... 
c. Ý nghĩa của doanh thu 
Doanh thu lớn hay nhỏ phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất trong 
doanh nghiệp. 
- Doanh thu là cơ sở để bù đắp chi phí sản xuất đã tiêu hao trong sản xuất 
và thực hiện nộp các khoản thuế cho Nhà nước. 
- Doanh thu được thực hiện là kết thúc giao đoạn cuối cùng của quá trình 
luân chuyển vốn tạo điều kiện để thực hiện quá trình tái sản xuất tiếp theo. 
d. Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của hoạt động kinh doanh 
Khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ hoặc lao vụ dịch vụ cung ứng: vì 
trong điều kiện giá bán không đổi thì khối lượng sản phẩm sản xuất hoặc lao vụ 
dịch vụ cung ứng càng nhiều thì doanh thu càng cao. 
Kết cấu mặt hàng doanh nghiệp có nhiều mặt hàng với nhiều chủng loại 
khác nhau, vì vậy tăng tỷ trọng mặt hàng dễ tiêu thụ thì doanh thu sẽ thay đổi. 
Chất lượng sản phẩm: chất lượng sản phẩm và dịch vụ càng được nâng cao 
không những ảnh hưởng đến giá bán mà còn ảnh hưởng đến khối lượng sản 
phẩm tiêu thụ. Sản phẩm có phẩm cấp cao, giá bán cũng sẽ cao. Nâng cao chất 
lượng sản phẩm và chất lượng cung ứng dịch vụ sẽ tăng thêm giá trị sản phẩm, 
tạo điều kiện tiêu thụ sản phẩm dễ dàng, nhanh chóng thu được tiền bán hàng và 
tăng doanh thu bán hàng. 
Giá bán sản phẩm: trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, việc thay 
đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng, giảm doanh thu bán hàng. 
Thông thường giá cả do quan hệ cung cầu trên thị trường quyết định, trừ một số 
mặt hàng có tính chất chiến lược đối với nền kinh tế quốc đân thì do Nhà nước 
định giá. 
Công tác tiêu thụ và phương thức thanh toán. 
Đẩy mạnh công tác tiếp thị như nghiên cứu thị trường, quảng cáo giới thiệu 
sản phẩm...cũng như lựa chọn phương thức thanh toán thích hợp sẽ tăng khối 
lượng sản phẩm tiêu thụ do đó làm tăng doanh thu. 
5.1.2. Phương pháp xác định doanh thu 
a. Tổng doanh thu (Σ DT) 
ΣDT = Qtt x Đơn giá bán. 
 Qtt số lượng sản phẩm, dịch vụ được coi là tiêu thụ 
 80
b. Doanh thu bán hàng thuần (DTT) 
DTT = Σ DT - Các khoản giảm trừ 
* Các khoản giảm trừ gồm: 
- Chiết khấu thương mại: là khoản doanh nghiệp giảm giá bán niêm yết cho 
khách hàng khi mua hàng với khối lượng lớn. 
- Giảm giá hàng bán: là khoản giảm trừ cho người mua do hàng hoá cung 
cấp kém phẩm chất, sai quy cách lạc hậu thị hiếu... 
- Giá trị hàng bán bị trả lại: là giá trị khối lượng hàng bán đã xác định là 
tiêu thụ bị khách hàng trả lại và từ chối thanh toán. 
- Thuế GTGT phải nộp đối với doanh nghiệp áp dụng phương pháp tính 
thuế GTGT trực tiếp. 
- Thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế xuất khẩu phải nộp. 
* Phương pháp tính doanh thu cụ thể đối với một số trường hợp cụ thể: 
 Doanh thu bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá bán trả tiền một 
lần (không gồm lãi chậm trả). 
 Đối với hàng hoá xuất khẩu doanh nghiệp bán theo giá nào thì doanh thu 
phản ánh theo giá đó, không phân biệt giá bán tại nước xuất khẩu hay ở nước 
ngoài. 
 Đối với hàng hoá, thành phẩm dùng để trao đổi: 
 - Nếu trao đổi lấy hàng hoá tương tự (cùng bản chất, cùng giá trị) thì việc 
trao đổi đó không coi là doanh thu. 
 - Nếu trao đổi lấy hàng hoá khác không tương tự thì việc trao đổi đó được 
coi là doanh thu và xác định bằng Giá trị hợp lý của hàng hoá, dịch vụ nhận về, 
sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm, thu thêm. Nếu 
không xác định được giá trị hợp lý của hàng nhận về thì doanh thu được xác 
định là giá trị hợp lý của hàng đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền 
thu thêm hoặc trả thêm. 
 Đối với hoạt động gia công thì doanh thu tính theo giá gia công ghi trên 
hoá đơn của khối lượng sản phẩm gia công hoàn thành trong kỳ. 
 Đối với sản phẩm biếu tặng, tiêu dùng nội bộ thì doanh thu được tính là 
giá thành sản xuất hoặc giá vốn hàng bán. 
 Đối với đơn vị kinh doanh bảo hiểm doanh thu là phí bảo hiểm phải thu 
hoặc đã thu trong kỳ.... 
Chú ý: Doanh thu bằng ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá 
giao dịch trên thị trường tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. 
5.3. Lập kế hoạch doanh thu bán hàng (trong doanh nghiệp sản xuất). 
 n 
 DT = Σ Qti x Gi + Fi 
 i =1 
 81
 DT: là doanh thu tiêu thụ kỳ kế hoạch 
 Qti: sản lượng sản phẩm tiêu thụ loại i trong kỳ kế hoạch 
 Gi: giá bán đơn vị sản phẩm thứ i 
 Fi: phụ thu, phí thu thêm ngoài giá bán của sản phẩm thứ i. 
 n : số loại sản phẩm tiêu thụ 
a. Xác định khối lượng sản phẩm tiêu thụ của từng loại trong kỳ. 
Qti = Qđi + Qxi – Qci 
 - Qti, Qci là số lượng sản phẩm kết dư đầu, cuối kỳ kế hoạch 
 - Qxi số lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ kế hoạch 
* Qđi = Qc 30/9 + Qxq4 – Qtq4 
 Qc30/9 sản phẩm kết dư đến 30/9 năm báo cáo 
 Qxq4 số lượng sản phẩm sản xuất qúi 4 năm báo cáo 
 Qtq4 số lượng sản phẩm tiêu thụ quí 4 năm báo cáo 
* Qxi: số lượng sản phẩm sản xuất kỳ kế hoạch 
* Qci số lượng sản phẩm kết dư cuối kỳ gồm: thành phẩm tồn kho và thành 
phẩm gửi bán cụ thể: 
 Qci = Qtk31/12 + Qgb31/12 
 + Qtk31/12 kỳ KH được tính theo định mức vốn thành phẩm cuối quí 4 kỳ KH 
 Khối lượng sản phẩm gửi bán bình 
 Qsx bình quân quân quí 3 kỳ báo cáo 
 + Qgb31/12 = mỗi ngày quí 4 x 
 kỳ kế hoạch Khối lượng sản phẩm sản xuất bình 
 quân mỗi ngày quí 3 kỳ báo cáo. 
Ví dụ 19: 
 Căn cứ vào tài liệu dưới đây; Hãy tính số lượng sản phẩm kết dư đầu, cuối 
năm kế hoạch và số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm kế hoạch 
1. Số lượng sản phẩm sản xuất quý 3 và số sản phẩm gửi bán của các tháng 
trong quý 3 năm báo cáo như sau: 
 Đvt: cái 
Số sản phẩm xuất gửi bán quý 3Tên 
SP 
Số sp 
SX Q3 30/ 6 31/ 7 31/ 8 30/ 9 
Số sản phẩm 
 tồn kho đến 30/ 9 
A 270 7 5 8 12 5 
B 810 18 10 18 50 60 
C 450 12 3 6 8 6 
2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý 4 năm báo cáo: 
 Đvt: cái 
 82
Tên sản 
phẩm 
SL sản phẩm sản xuất SL sản phẩm tiêu thụ 
A 300 303 
B 900 910 
C 600 595 
3. Kế hoạch sản xuất và định mức thành phẩm tồn kho năm kế hoạch: 
 Đvt: cái 
Tên 
sản phẩm 
Số lượng sản 
phẩm 
sản xuất cả năm 
Số lượng sản phẩm 
sản xuất quý IV 
Định mức thành 
phẩm tồn kho 31/12 
A 1.500 360 2 
B 4.000 1.080 12 
C 900 270 12 
D 400 180 2 
4. Giả thiết điều kiện sản xuất và tiêu thụ năm kế hoạch so với năm báo cáo 
chưa có gì thay đổi. Số lượng sản phẩm D xuất ra chưa chấp nhận tiêu thụ ở cuối 
quý 4 năm kế hoạch dự kiến bằng số lượng sản phẩm C chưa chấp nhận tiêu thụ 
ở cuối quý 4. 
Bài giải 
- Tính số lượng sản phẩm kết dư đầu năm kế hoạch 
QđA = (12 + 5) + 300 - 303 = 14 cái 
QđB = (50 + 60) + 900 - 910 = 100 cái 
QđC = (8 + 6) + 600 - 595 = 19 cái 
- Tính số lượng sản phẩm tồn kho đến 31/12 năm kế hoạch: 
(căn cứ vào tài liệu đã cho) 
- Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 4 năm kế hoạch: 
 360 1.080 
SP A = = 4 cái/ngày ; SP B = = 12 cái/ngày 
 90 90 
 270 180 
SP C = = 3 cái/ngày ; SP D = = 2 cái/ngày 
 90 90 
- Tính số lượng sản phẩm gửi bán bình quân quý 3 năm báo cáo: 
 83
 7/2 + 5 + 8 + 12/2 
SP A = = 7,5 cái /quý 
 3 
 18/2 + 10 + 18 + 50/2 
SP B = = 20,7 cái /quý 
 3 
 12/2 + 3 + 6 + 8/2 
SP C = = 6,3 cái /quý 
 3 
- Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 3 năm báo cáo: 
 270 810 
SP A = = 3 cái/ ngày ; SP B = = 9 cái/ ngày 
 90 90 
 450 
SP C = = 5 cái /ngày 
 90 
- QGB 31/12 năm kế hoạch: 
 7,5 20,7 
SP A = 4 x = 10 cái ; SP B = 12 x = 27,6 cái 
 3 9 
 6,3 
SP C = 3 x = 3,8 cái ; SP D = 3,8 cái 
 5 
- Số lượng sản phẩm kết dư cuối năm kế hoạch: 
 QcA = 2 + 10 = 12 cái 
 QcB = 12 + 27,6 = 39,6 cái 
 QcC = 12 + 3,8 = 15,8 cái 
 QcA = 2 + 3,8 = 5,8 cái 
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch: 
 QtA = 14 + 1.500 - 12 = 1.502 cái 
 QtB = 100 + 4.000 - 39,6 = 4.060,4 cái 
 QtC = 19 + 900 - 15,8 = 903,2 cái 
 QtD = 400 - 5,8 = 394,2 cái 
b. Xác định giá bán đơn vị sản phẩm, dịch vụ cung ứng của từng loại (Gi) 
 84
 Đối với những mặt hàng Nhà nước quản lý giá thì giá bán sẽ do Nhà nước 
quy định cụ thể như giá xăng dầu, điện, cước vận chuyển, giá các mặt hàng có 
tính chất chiến lược của nền kinh tế... 
 Đối với những mặt hàng Nhà nước không quản lý giá: thì do doanh 
nghiệp tự quyết định trên cơ sở giá thoả thuận giữa người mua và người bán 
theo hợp đồng kinh tế và luật pháp quy định. 
c. Xác định phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có) mà doanh nghiệp 
được hưởng (phí xăng dầu, phụ thu giá điện...) 
Các khoản này thường được ấn định bằng số tuyệt đối hoặc tỉ lệ % trên 
doanh thu... 
Ví dụ 20: Căn cứ vào tài liệu dưới đây; Hãy tính doanh thu tiêu thụ năm kế 
hoạch của công ty TNHH Hoàng Gia, biết doanh nghiệp tính thuế GTGT theo 
phương pháp khấu trừ. 
I - Năm báo cáo 
1. Theo tài liệu trên sổ kế toán thì số lượng thành phẩm tồn kho và số sản 
phẩm xuất ra chưa tiêu thụ của các tháng quý 3 năm báo cáo: 
 Đvt: cái 
Số sản phẩm xuất gửi bán 
Tên 
SP 
Số SP 
sản xuất 
 quý 3 30/ 6 31/ 7 31/ 8 30/ 9 
Số SP tồn kho 
đến ngày 30/ 9 
A 4.000 200 150 120 100 424 
B 4.800 - 160 220 200 625 
2. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ quý 4 năm báo cáo: 
 Đvt: cái 
Tên SP Số lượng sản xuất Số lượng tiêu thụ Đơn giá bán (1000 đ) 
A 4.800 5.400 500 
B 5.600 6.300 800 
 Căn cứ vào tình hình hoàn thành kế hoạch tiêu thụ của 3 quí đầu năm, dự 
kiến quí 4 như sau: 
 - Hoàn thành vượt mức kế hoạch sản xuất: 
 + Sản phẩm A vượt 10% so với kế hoạch sản xuất trong quí. 
 + Sản phẩm B vượt 5% so với kế hoạch sản xuất trong quí . 
 - Về tình hình tiêu thụ: 
 + Sản phẩm A vượt 5% so với kế hoạch tiêu thụ trong quí. 
 + Sản phẩm B vượt 3% so với kế hoạch tiêu thụ trong quí. 
 II - Năm kế hoạch 
1.Sản lượng hàng hoá sản xuất từng quý như sau: Đvt: cái 
 85
Tên SP Qúy 1 Qúy 2 Qúy 3 Qúy 4 
A 6.000 5.300 5.600 5.400 
B 7.000 6.800 7.400 8.100 
2. Định mức thành phẩm tồn kho cuối năm kế hoạch: sản phẩm A là: 432 cái, 
sản phẩm B là: 685 cái. 
3. Đơn giá bán năm kế hoạch của sản phẩm A vẫn giữ nguyên như quí 4 năm 
báo cáo, sản phẩm B dự tính sẽ tăng 5% so với quí 4 năm báo cáo do nâng cao 
chất lượng sản phẩm. 
Biết rằng: 
- Trong quí 3 năm báo cáo doanh nghiệp phải ngừng sản xuất mất 10 ngày vì 
điện bị hỏng nặng đột xuất. 
- Biết giá bán sản phẩm tiêu thụ là giá chưa có thuế GTGT. Thuế suất thuế 
GTGT của hai mặt hàng này đều là 10%. 
- Toàn bộ sản phẩm kết dư đến đầu năm kế hoạch đều là sản phẩm tồn kho. 
Bài giải: 
- Tính số lượng sản phẩm thực tế sản xuất quý 4 năm báo cáo: 
 SP A = 4.800 x 1,1 = 5.280 cái 
 SP B = 5.600 x 1,05 = 5.880 cái 
- Tính số lượng sản phẩm thực tế tiêu thụ quý 4 năm báo cáo: 
 SP A = 5.400 x 1,05 = 5.670 cái 
 SP B = 6.300 x 1,03 = 6.489 cái 
- Tính số lượng sản phẩm kết dư đến đầu năm kế hoạch: 
 SP A = (100 + 424) + 5.280 - 5.670 = 134 cái 
 SP B = (200 + 625) + 5.880 - 6.489 = 216 cái 
- Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 4 năm kế hoạch : 
 5.400 
SP A = = 60 cái/ ngày 
 90 
 8.100 
SP B = = 90 cái/ ngày 
 90 
- Tính số lượng sản phẩm gửi bán bình quân quý 3 năm báo cáo: 
 200/2 + 150 + 120 + 100/2 
SP A = = 140 cái /quý 
 3 
 86
 0 +160 + 220 + 200/2 
SP B = = 160 cái/ quý 
 3 
- Tính số lượng sản phẩm sản xuất bình quân mỗi ngày quý 3 nămbáo cáo 
 4.000 
SP A = = 50 cái/ ngày 
 90 - 10 
 4.800 
SP B = = 60 cái/ ngày 
 90 - 10 
- Tính số lượng sản phẩm gửi bán đến 31/12 năm kế hoạch: 
 140 
SP A = 60 x = 168 cái 
 50 
 160 
SP B = 90 x = 240 cái 
 60 
- Tính số lượng sản phẩm tiêu thụ năm kế hoạch: 
 SP A = 134 + 22.300 - (168 + 432) = 21.834 cái 
 SP B = 216 + 29.300 - (685 + 240) = 28.591 cái 
- Tính doanh thu tiêu thụ sản phẩm năm kế hoạch: 
 - DTA = 21.834 x 500.000 = 10.917.000.000 đồng 
 - DTB = 28.591 x 800.000 x 1,05 = 24.016.440.000 đồng B
5.2. CÁC LOẠI THUẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP 
5.2.1. Thuế gi¸ trÞ gia t¨ng (GTGT) 
a. Khái niệm 
Thuế GTGT là lo¹i thuế gi¸n thu, tiÒn thuÕ được tính trên giá trị tăng thêm 
của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất - lưu thông đến tiêu 
dùng. Gọi là thuế GTGT vì thuế này chỉ tính trên giá trị tăng thêm qua mỗi khâu 
của quá trình kinh doanh, tổng số thuế thu được qua mỗi khâu bằng số thuế tính 
trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng. 
Thuế GTGT do nhà sản xuất kinh doanh nộp hộ cho người tiêu dùng qua 
việc tính gộp thuế vào giá bán mà người tiêu dùng phải thanh toán, đây là loại 
thuế gián thu. 
b. Đối tượng chịu thuế là hàng hoá dịch vụ dùng cho sản xuất (tiêu dùng cho 
sản xuất) và tiêu dùng ở Việt Nam. 
 87
 Trừ một số mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thu ...  +25) - (12 + 4) = 240,72 
* Thuế TNDN phải nộp: 239,22 x 28% = 66,9816 
* Lợi nhuận sau thuế: 240,72 - 66,9816 = 173,7384 
* Tính tổng số thuế, phí phải nộp cả năm: 
 101
- Thuế GTGT đầu ra phải nộp: [1234 - (168 + 135)] x 10% = 93,1 
- Thuế GTGT phải nộp: 93,1 - 60 = 33,1 
* Tổng số thuế phải nộp cả năm: 6,06 + 33,1 + 8 + 66,9816 = 114,1416 
5.3.3. Phân phối lợi nhuận 
 Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp và mức lợi nhuận đạt được mà việc 
phân phối lợi nhuận của doanh nghiệp có khác nhau. Nhưng nhìn chung, lợi 
nhuận của doanh nghiệp được phân phối như sau: 
a. Đối với doanh nghiệp Nhà nước 
Hiện nay lợi nhuận trong doanh nghiệp được phân phối theo theo thông tư 
33/2005/TTBTC của bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 29/4/2005 hướng dẫn NghÞ 
®Þnh 199/2004/N§-CP ngμy 03 th¸ng 12 n¨m 2004 của thủ Tướng chính phủ. 
 (1) Lợi nhuận thùc hiÖn cña c«ng ty sau khi bï lç n¨m tr−íc theo quy ®Þnh 
cña LuËt thuÕ thu nhËp doanh nghiÖp ®ược tiến hành phân phối như sau: 
 * Nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo luật định (28%). 
 * Phần còn lại là lợi nhuận sau thuế được tiến hành phân phèi tiếp như 
sau: 
(a) Chia l·i cho c¸c thμnh viªn gãp vèn liªn kÕt theo quy ®Þnh cña hîp ®ång 
(nÕu cã) 
 (b) Bï ®¾p khoản lỗ cña c¸c năm trước ®· hÕt thêi h¹n được trừ vào lợi 
nhuận trước thuế (theo quy định luật thuế). Trừ các khoản tiền phạt do vi phạm 
pháp luật Nhà nước như Luật thuế, Luật giao thông, Luật môi trường và quy chế 
hành chính, sau khi trừ tiền thu về bồi thường do tập thể, cá nhân gây ra, trừ các 
khoản chi phí đã chi ra nhưng không được tính vào chi phí hợp lý khi tính thu 
nhập chịu thuế. Bảo toàn vốn lưu động (nếu có) 
(c) Trích 10% vào quỹ dự phòng tài chính; khi số dư quỹ này bằng 25% 
vốn điều lệ thì không trích nữa; 
(d) Trích lập các quỹ đặc biệt từ lợi nhuận sau thuế theo tỷ lệ đã được nhà 
nước quy định đối với công ty đặc thù mà pháp luật quy định phải trích lập; 
(đ) Số còn lại sau khi trích lập các quỹ quy định tại các điểm (a, b, c, d) 
khoản này được phân phối theo tỷ lệ giữa vốn nhà nước đầu tư tại công ty và 
vốn công ty tự huy động bình quân trong năm. 
 Vốn do công ty tự huy động là số tiền do công ty huy động bằng việc phát 
hành trái phiếu, tín phiếu, vay của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước trên 
cơ sở công ty tự chịu trách nhiệm hoàn trả cả gốc và lãi cho người cho vay theo 
cam kết, trừ khoản vay có bảo lãnh của Chính phủ, của Bộ Tài chính, các khoản 
vay được hỗ trợ lãi suất. 
 (2) Lợi nhuận được chia theo vốn nhà nước đầu tư được dùng để tái đầu 
tư bổ sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước. Trường hợp không cần thiết bổ 
 102
sung vốn nhà nước tại công ty nhà nước, đại diện chủ sở hữu quyết định điều 
động về quỹ tập trung để đầu tư vào công ty khác. Thủ tướng Chính phủ quyết 
định thành lập quỹ này. 
 (3) Lợi nhuận được chia theo vốn tự huy động phân phối như sau: 
 (a) Trích tối thiểu 30% vào quỹ đầu tư phát triển của công ty; 
 (b) Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành công ty. Mức 
trích một năm không vượt quá 500 triệu đồng (đối với công ty có Hội đồng quản 
trị), 200 triệu đồng (đối với công ty không có Hội đồng quản trị), với điều kiện 
tỷ suất lợi nhuận thực hiện trước thuế trên vốn nhà nước tại công ty phải bằng 
hoặc lớn hơn tỷ suất lợi nhuận kế hoạch; 
 (c) Số lợi nhuận còn lại được phân phối vào quỹ khen thưởng, phúc lợi 
của công ty. Mức trích vào mỗi quỹ do Hội đồng quản trị hoặc Giám đốc công 
ty không có Hội đồng quản trị quyết định sau khi tham khảo ý kiến của Ban 
Chấp hành Công đoàn công ty. 
(4) Đại diện chủ sở hữu quyết định tỷ lệ trích cụ thể vào các quỹ đầu tư 
phát triển và quỹ khen thưởng Ban quản lý điều hành công ty trên cơ sở đề nghị 
của Hội đồng quản trị (đối với công ty có Hội đồng quản trị), hoặc Giám đốc 
(đối với công ty không có Hội đồng quản trị). 
(5) Đối với những công ty nhà nước hoạt động trong lĩnh vực độc quyền 
được trích tối đa không quá 3 tháng lương thực hiện cho 2 quỹ khen thưởng và 
phúc lợi. Số lợi nhuận còn lại sau khi trích quỹ khen thưởng, phúc lợi được bổ 
sung vào quỹ đầu tư phát triển của công ty. 
(6) Đối với những công ty đầu tư mới thành lập trong 2 năm liền kể từ khi 
có lãi nếu phân phối lợi nhuận như trên mà 2 quỹ khen thưởng, phúc lợi không 
đạt 2 tháng lương thực tế thì công ty được giảm trích quỹ đầu tư phát triển để 
đảm bảo đủ 2 tháng lương cho 2 quỹ này. Mức giảm tối đa bằng toàn bộ số trích 
quỹ đầu tư phát triển trong kỳ phân phối lợi nhuận đó. 
b. Đối với các loại hình doanh nghiệp khác 
 Doanh nghiệp tư nhân sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, doanh 
nghiệp trừ các khoản chi không hợp lệ phần còn lại chủ doanh nghiệp toàn 
quyền quyết định. 
Đối với công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh 
khác sau khi hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nước, trừ các khoản chi không hợp lệ 
phần còn lại ph©n phối như sau 
- Trích quỹ dự trữ bắt buộc 5%, khi số dư quỹ này bằng 10% vốn điều lệ thì 
không trích nữa. 
- Trích quỹ tích luỹ để tái đầu tư. 
- Chia cổ tức cho các cổ đông. 
 103
5.3.4. Nội dung sử dụng các quỹ trong doanh nghiệp Nhà nước (theo Thông 
tư 33/2005/TTBTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính ngày 29/4/2005 hướng dẫn NghÞ 
®Þnh 199/2004/N§-CP ngμy 03 th¸ng 12 n¨m 2004 của Thủ tướng chính phủ). 
a. Quỹ đầu tư phát triÓn 
Bổ sung vốn kinh doanh vèn ®iÒu lÖ cña c«ng ty (trực tiếp hoặc qua mua 
sắm tài sản cố định). 
Tham gia góp vốn liên doanh, mua cổ phiếu, góp vốn cổ phần . 
Trường hợp cần thiết Nhà nước điều một phần cho doanh nghiệp nhà nước 
khác khi có quyết định của Bộ Tài chính. 
b. Quỹ dự phòng tài chính 
Bù đắp chênh lệch còn lại của những tổn thất thiệt hại về tài sản do thiên 
tai, địch hoạ, hoả hoạn, rủi ro trong kinh doanh gây ra mà không được tính vào 
giá thành và đền bù của công ty bảo hiểm, bï ®¾p c«ng nî kh«ng ®ßi ®−îc s¶y 
ra trong qu¸ tr×nh kinh doanh. 
Bï ®¾p kho¶n lç cña c«ng ty theo quyÕt ®Þnh cña Héi ®ång qu¶n trÞ hoÆc 
®¹i diÖn chñ së h÷u 
Trích nộp để hình thành quỹ dự trữ tài chính của Tổng công ty theo quy 
định hàng năm của Tổng công ty (nếu là thành viên của Tổng công ty). 
c. Quỹ khen thưởng 
- Khen thưởng thường kỳ, cuối năm cho cán bộ công nhân viên. Mức 
thưởng do Hội đồng quản trị hoặc Ban giám đốc quyết định sau khi tham khảo ý 
kiến của Chủ tịch công đoàn trên cơ sở năng suất thành tích của cán bộ công 
nhân viên trong c«ng ty nhμ n−íc. 
- Th−ëng ®ét xuÊt cho nh÷ng c¸ nh©n, tËp thÓ trong c«ng ty nhμ n−íc. 
- Thưởng cho cá nhân, đơn vị ngoài doanh nghiệp khi có quan hệ hợp tác 
kinh tế đã hoàn thành tốt những điều kiện trong hợp đồng mang lại lợi ích kinh tế 
cho doanh nghiệp. 
- Mức thưởng do Tæng gi¸m ®èc hoặc Giám đốc quyết định sau khi tham 
khảo ý kiến của C«ng ®oμn c«ng ty 
d. Quỹ phúc lợi 
- Chi xây dựng, sửa chữa bổ sung vốn xây dựng các công trình phúc lợi 
công cộng của doanh nghiệp, góp vốn đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi 
chung trong toàn ngành. 
- Chi cho hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hoá phúc lợi công cộng 
của tập thể cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp. 
- Đóng góp quỹ phúc lợi xã hội (hoạt động từ thiện, phúc lợi xã hội công 
cộng...) 
- Trợ cấp khó khăn thường xuyên, đột xuất cho cán bộ công nhân viên 
trong doanh nghiệp kÓ c¶ nh÷ng tr−êng hîp vÒ h−u, vÒ mÊt søc, l©m vμo hoμn 
c¶nh khã kh¨n kh«ng n¬i n−¬ng tùa. 
 104
d. Quü th−ëng Ban ®iÒu hμnh c«ng ty 
 Quỹ này được sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản trị, Ban ggiám đốc 
công ty. Mức thưởng do đại diện chủ sở hữu quyết định gắn với hiệu quả kinh 
doanh của công ty, trên cơ sở đề nghị của Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Giám 
đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trị. 
5.3.5. Phương hướng tăng lợi nhuận trong doanh nghiệp 
a. Tăng doanh thu 
- Tăng khối lượng sản phẩm sản xuất, tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản 
phẩm, tạo kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. 
- Tăng cường công tác tiếp thị, quảng cáo, thay đổi kết cấu mặt hàng, giá 
cả. 
b. Giảm chi phí sản xuất 
- Hạ giá thành sản phẩm. 
- Tăng hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lưu động nhằm giảm chi phí 
trong giá thành sản phẩm . 
5.3.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh 
a. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (Tsv): 
 P thực hiện 
 Tsv = 
 Vkd 
 Trong đó: P là lợi nhuận thực hiện trước thuế 
 Vkd = Vcđ + Vlđ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh tham gia vào sản xuất kinh 
doanh tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần trước thuế. 
b. Tỷ suất lợi nhuận giá thành (Tsz) 
 P thực hiện 
 Tsz = 
 Ztb 
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của chi phí bỏ vào sản xuất và tiêu thụ sản 
phẩm trong kỳ kinh doanh. 
c. Tỷ suất lợi nhuận doanh thu: ( Tsdt ) 
 P thực hiện 
 Tsdt = 
 DTT 
- Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần thực hiện trong kỳ thì có 
bao nhiêu đồng lợi nhuận./. 
 105
Phô lôc I 
Khung thêi gian sö dông c¸c lo¹i tμi s¶n cè ®Þnh 
 (Ban hμnh kÌm theo QuyÕt ®Þnh sè 206/2003/Q§-BTC 
ngμy 12 th¸ng 12 n¨m 2003 cña Bé tr−ëng Bé Tμi chÝnh) 
Danh môc c¸c nhãm tμi s¶n cè ®Þnh 
Thêi gian sö 
dông tèi thiÓu 
(n¨m) 
Thêi gian sö 
dông tèi ®a 
(n¨m) 
A- M¸y mãc, thiÕt bÞ ®éng lùc 
1. M¸y ph¸t ®éng lùc 8 10 
2. M¸y ph¸t ®iÖn 7 10 
3. M¸y biÕn ¸p vμ thiÕt bÞ nguån ®iÖn 7 10 
4. M¸y mãc, thiÕt bÞ ®éng lùc kh¸c 6 10 
B. M¸y mãc, thiÕt bÞ c«ng t¸c 
1. M¸y c«ng cô 7 10 
2. M¸y khai kho¸ng x©y dùng 5 8 
3. M¸y kÐo 6 8 
4. M¸y dïng cho n«ng, l©m nghiÖp 6 8 
5. M¸y b¬m n−íc vμ x¨ng dÇu 6 8 
6. ThiÕt bÞ luyÖn kim, gia c«ng bÒ mÆt chèng gØ vμ ¨n 
mßn kim lo¹i 
7 10 
7. ThiÕt bÞ chuyªn dïng s¶n xuÊt c¸c lo¹i ho¸ chÊt 6 10 
8. M¸y mãc, thiÕt bÞ chuyªn dïng s¶n xuÊt vËt liÖu 
x©y dùng, ®å sμnh sø, thuû tinh 
6 8 
9. ThiÕt bÞ chuyªn dïng s¶n xuÊt c¸c linh kiÖn vμ ®iÖn 
tö, quang häc, c¬ khÝ chÝnh x¸c 
5 12 
10. M¸y mãc, thiÕt bÞ dïng trong c¸c ngμnh s¶n xuÊt 
da, in v¨n phßng phÈm vμ v¨n ho¸ phÈm 
7 10 
11. M¸y mãc, thiÕt bÞ dïng trong ngμnh dÖt 10 15 
12. M¸y mãc, thiÕt bÞ dïng trong ngμnh may mÆc 5 7 
13. M¸y mãc, thiÕt bÞ dïng trong ngμnh giÊy 5 15 
14. M¸y mãc, thiÕt bÞ s¶n xuÊt, chÕ biÕn l−¬ng thùc, 
thùc phÈm 
7 12 
 106
15. M¸y mãc, thiÕt bÞ ®iÖn ¶nh, y tÕ 6 12 
16. M¸y mãc, thiÕt bÞ viÔn th«ng, th«ng tin, ®iÖn tö, 
tin häc vμ truyÒn h×nh 
3 15 
17. M¸y mãc, thiÕt bÞ s¶n xuÊt d−îc phÈm 6 10 
18. M¸y mãc, thiÕt bÞ c«ng t¸c kh¸c 5 12 
C- Dông cô lμm viÖc ®o l−êng, thÝ nghiÖm 
1. ThiÕt bÞ ®o l−êng, thö nghiÖm c¸c ®¹i l−îng c¬ 
häc, ©m häc vμ nhiÖt häc 
5 10 
2. ThiÕt bÞ quang häc vμ quang phæ 6 10 
3. ThiÕt bÞ ®iÖn vμ ®iÖn tö 5 8 
4. ThiÕt bÞ ®o vμ ph©n tÝch lý ho¸ 6 10 
5. ThiÕt bÞ vμ dông cô ®o phãng x¹ 6 10 
6. ThiÕt bÞ chuyªn ngμnh ®Æc biÖt 5 8 
7. C¸c thiÕt bÞ ®o l−êng, thÝ nghiÖm kh¸c 6 10 
8. Khu«n mÉu dïng trong c«ng nghiÖp ®óc 2 5 
D- ThiÕt bÞ vμ ph−¬ng tiÖn vËn t¶i 
1. Ph−¬ng tiÖn vËn t¶i ®−êng bé 6 10 
2. Ph−¬ng tiÖn vËn t¶i ®−êng s¾t 7 15 
3. Ph−¬ng tiÖn vËn t¶i ®−êng thuû 7 15 
4. Ph−¬ng tiÖn vËn t¶i ®−êng kh«ng 8 20 
5. ThiÕt bÞ vËn chuyÓn ®−êng èng 10 30 
6. Ph−¬ng tiÖn bèc dì, n©ng hμng 6 10 
7. ThiÕt bÞ vμ ph−¬ng tiÖn vËn t¶i kh¸c 6 10 
E- Dông cô qu¶n lý 
1. ThiÕt bÞ tÝnh to¸n, ®o l−êng 5 8 
2. M¸y mãc, thiÕt bÞ th«ng tin, ®iÖn tö vμ phÇn mÒm 
tin häc phôc vô qu¶n lý 
3 8 
3. Ph−¬ng tiÖn vμ dông cô qu¶n lý kh¸c 5 10 
F- Nhμ cöa, vËt kiÕn tróc 
1. Nhμ cöa lo¹i kiªn cè (1) 25 50 
2. Nhμ cöa kh¸c (1) 6 25 
3. Kho chøa, bÓ chøa; cÇu, ®−êng; b·i ®ç, s©n ph¬i... 5 20 
 107
4. KÌ, ®Ëp, cèng, kªnh, m−¬ng m¸ng, bÕn c¶ng, ô tμu... 6 30 
5. C¸c vËt kiÕn tróc kh¸c 5 10 
G- Sóc vËt, v−ên c©y l©u n¨m 
1. C¸c lo¹i sóc vËt 4 15 
2. V−ên c©y c«ng nghiÖp, v−ên c©y ¨n qu¶, v−ên c©y 
l©u n¨m. 
6 40 
3. Th¶m cá, th¶m c©y xanh. 2 8 
H- C¸c lo¹i tμi s¶n cè ®Þnh kh¸c ch−a quy ®Þnh trong 
c¸c nhãm trªn 
4 25 
Ghi chó: 
(1) Nhμ cöa lo¹i kiªn cè lμ lo¹i nhμ ë, trô së lμm viÖc, nhμ v¨n phßng, kh¸ch 
s¹n... ®−îc x¸c ®Þnh lμ cã ®é bÒn v÷ng BËc I, BËc II. Nhμ cöa kh¸c lμ nhμ ë, trô së lμm 
viÖc, nhμ v¨n phßng... ®−îc x¸c ®Þnh lμ cã ®é bÒn v÷ng BËc III, BËc IV theo quy ®Þnh 
cña Bé X©y dùng. 
 108
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1. Quản trị Tài chính doanh nghiệp - PGS.TS. NGUYỄN ĐÌNH KIỆM - 
Học viện Tài chính Hà Nội - Nhà xuất bản Tài chính - Năm 1999. 
2. Một số văn bản pháp luật mới về Kế toán - NXB Thống kê - Năm 2006. 
3. Tài chính doanh nghiệp - TS. BÙI HỮU PHƯỚC - Trường ĐH Kinh tế 
TPHCM - Năm 2004. 
4. Tài chính Doanh nghiệp hiện đại - PGS.TS. TRẦN NGỌC THƠ - 
Trường ĐH Kinh tế TPHCM - Năm 2005. 
5. Các văn bản quy phạm pháp luật: 
- Thông tư 120/2003/TT - BTC ngày 12/12/2003 hướng dẫn sửa đổi, bổ 
sung Luật thuế GTGT; 
- Thông tư 128/2003/TT - BTC ngày 22/12/2003 hướng dẫn Nghị định 
164/2003/NĐ - CP ngày 22 tháng 12 năm 2003 của Chính phủ về thi hành Luật 
thuế thu nhập doanh nghiệp; 
- Thông tư số 33/2005/TT - BTC hướng dẫn Nghị định 199/2004/NĐ-CP 
ngày 03/12/2004 của Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý tài chính 
trong doanh nghiệp nhà nước; 
- Thông tư 115/2005/TT - BTC ngày 16/12/2005 hướng dẫn sủa đổi, bổ 
sung Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; 
- Thông tư 18/2006/TT-BTC ngày 20/04/2006 hướng dẫn sủa đổi, bổ sung 
Luật thuế tiêu thụ đặc biệt; 
- Quyết định 206/2003/QĐ - BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Trưởng Bộ Tài 
chính quy định về chế độ trích và sử dụng khấu hao tài sản cố định trong Công 
ty Nhà nước, Công ty cổ phần Nhà nước; 
- Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ 
trưởng Bộ Tài chính; 
 109
MỤC LỤC 
TT NỘI DUNG TRANG
 Lời nói đầu 1 
Chương 1 Bản chất và chức năng của tài chính doanh nghiệp 2 
1.1. Hệ thống tài chính trong nền kinh tế thị trường 2 
1.2. Bản chất - Chức năng của tài chính doanh nghiệp 3 
1.3. Tổ chức tài chính doanh nghiệp 5 
1.4. Vốn kinh doanh trong tài chính doanh nghiệp 11 
Chương II Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp 14 
2.1. Tài sản cố định và vốn cố định trong doanh nghiệp 14 
2.2. Phương pháp xác định nguyên giá tài sản cố định 17 
2.3 Khấu hao tài sản cố định 21 
2.4. Bảo toàn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 35 
Chương III Tài sản lưu động và vốn lưu động trong doanh nghiệp 39 
3.1. Khái niệm và đặc điểm của tài sản lưu động, vốn lưu 
động trong doanh nghiệp. 
39 
3.2. Phân loại và kết cấu vốn lưu động 39 
3.3. Phương pháp xác định định mức vốn lưu động 42 
3.4. Kế hoạch nguồn vốn lưu động định mức 54 
3.5. Bảo toàn và nâng cao hiệu suất sử dụng vốn lưu động 
trong doanh nghiệp 
56 
Chương IV Chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm 
trong doanh nghiệp 
60 
4.1. Chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp 60 
4.2. Giá thành sản phẩm 68 
Chương V Doanh thu, tiền thuế, lợi nhuân và phân phối lợi nhuận 
trong doanh nghiệp. 
79 
5.1. Doanh thu và thu nhập trong doanh nghiệp 79 
5.2. Các loại thuế chủ yếu trong doanh nghiệp 87 
5.2.1. Thuế giá trị gia tăng 87 
5.2.2. Thuế tiêu thụ đặc biệt 90 
5.2.3. Thuế xuất nhập khẩu 93 
5.2.4. Thuế thu nhập doanh nghiệp 94 
5.2.5. Thuế tài nguyên 95 
5.2.6. Thuế sử dụng đất nông nghiệp 96 
5.2.7. Thuế nhà đất 96 
5.3 Lợi nhuận trong doanh nghiệp 97 
 Phụ lục: Khung thời gian sử dụng các loại tài sản cố định 106 
 Tài liệu tham khảo 109 
 Mục lục 110 
 100

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_doanh_nghiep_chuong_5_doanh_thu_tien_te.pdf