Bài giảng Tài chính ngân hàng - Bài 2: Tổng quan về tài chính - Lê Thị Minh Nguyên
NỘI DUNG BÀI HỌC
Sự ra đời và phát triển của tài chính
Chức năng của tài chính
Hệ thống tài chính
Hệ thống tài chính
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính ngân hàng - Bài 2: Tổng quan về tài chính - Lê Thị Minh Nguyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính ngân hàng - Bài 2: Tổng quan về tài chính - Lê Thị Minh Nguyên
TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH 1ThS. Lê Thị Minh Nguyên BÀI 2. NỘI DUNG BÀI HỌC Sự ra đời và phát triển của tài chính Chức năng của tài chính Hệ thống tài chính Hệ thống tài chính 2 1 2 3 ThS. Lê Thị Minh Nguyên 4 Sự ra đời và phát triển của tài chính. 3ThS. Lê Thị Minh Nguyên Theo P.J. Drake (1980): - Tài chính phản ánh hoạt động thu - chi tiền tệ của Chính phủ. - Tài chính phản ánh các khoản vay và cho vay ảnh hưởng đến mức cung tiền trên thị trường. Sự ra đời và phát triển của tài chính. 4ThS. Lê Thị Minh Nguyên Theo Wikipedia: - Tài chính là phạm trù kinh tế, phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. Sự ra đời và phát triển của tài chính. 5ThS. Lê Thị Minh Nguyên Theo quan niệm khác: Là các nguồn lực dưới dạng tiền mặt, tiền gửi, các loại tài sản được chấp nhận trên thị trường như các công cụ trao đổi hay chuyển tải giá trị như : cổ phiếu, trái phiếu hay các công cụ nợ.; Sự ra đời và phát triển của tài chính. 6ThS. Lê Thị Minh Nguyên Theo quan niệm khác: Tài chính liên quan đến việc chu chuyển các nguồn lực dưới dạng tiền mặt hoặc tài sản được chấp nhận trên thị trường. Giải thích các thuật ngữ - Nguồn lực - Thị trường - Nguồn lực - Cổ phiếu - Trái phiếu - Công cụ nợ - . ThS. Lê Thị Minh Nguyên 7 Giải thích các thuật ngữ Nhân lực Vật lực Tài lực Thông tin ThS. Lê Thị Minh Nguyên 8 Nguồn lực Giải thích các thuật ngữ ThS. Lê Thị Minh Nguyên 9 Nguồn lực doanh nghiệp Là khả năng cung cấp các yếu tố cần thiết cho quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Giải thích các thuật ngữ ThS. Lê Thị Minh Nguyên 10 Các nguồn lực chính của doanh nghiệp - Thông tin - Tài chính - Nguồn nhân lực - Thiết bị máy móc - Khách hàng, nhà cung cấp - Quy trình sản xuất, quy trình công nghệ của doanh nghiệp - Năng lực quản lý của doanh nghiệp - Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp - Thương hiệu, uy tín của từng sản phẩm, từng dịch vụ của của doanh nghiệp ThS. Lê Thị Minh Nguyên 11 - Là cơ sở và đối tượng của các hoạt động phân phối trong nền kinh tế. - Khối lượng tiền tệ do các tổ chức, cá nhân thực hiện sự chuyển giao với nhau được gọi là nguồn tài chính (vốn kinh doanh, quỹ tiền tệ) Giải thích các thuật ngữ Nguồn tài chính. Nguồn tài chính. Theo nghĩa hẹp: Nguồn tài chính là khối lượng tiền tệ có tính thanh khoản cao, được biểu thị thông qua các quỹ tiền tệ như: + Quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước; + Các quỹ tiền tệ của doanh nghiệp; + Các quỹ tiền tệ của các định chế tài chính; + Quỹ tiền tệ của các hộ gia đình và các tổ chức xã hội. Giải thích các thuật ngữ Nguồn tài chính. Theo nghĩa rộng: ngoài khối tiền có tính thanh khoản cao, nguồn tài chính còn bao gồm khối tiền có tính thanh khoản thấp hơn như: + Các loại tài sản tài chính hay chứng khoán + Các dạng tài sản như: bất động sản, sở hữu trí tuệ và các loại tài sản vô hình khác có khả năng chuyển đổi thành tiền. Giải thích các thuật ngữ Nguồn tài chính. [1] Nguồn tài chính trong nước: - Thể hiện sức mạnh nội lực của một quốc gia. - Ưu điểm: ổn định, chi phí thấp, giảm thiểu được rủi ro cho nền kinh tế do những tác động bên ngoài. - Giữ vị trí quyết định. - Tiết kiệm có tác động tích cực đối với tăng trưởng. - Tiết kiệm là điều kiện cần thiết để hấp thụ vốn nước ngoài có hiệu quả, giảm sức ép về phía Ngân hàng Trung ương. Giải thích các thuật ngữ Nguồn tài chính. [2] Nguồn tài chính ngoài nước. - Mang lại ngoại tệ cho nền kinh tế; - Nguy cơ khủng hoảng nợ, sự tháo lui đầu tư, gia tăng tiêu dùng, giảm tiết kiệm Tại sao phải sử dụng nguồn TC ngoài nước??? Giải thích các thuật ngữ ThS. Lê Thị Minh Nguyên 16 Thị trường: nơi chuyển giao quyền sở hữu sản phẩm, dịch vụ hoặc tiền tệ, nhằm thỏa mãn nhu cầu của hai bên cung và cầu về một loại sản phẩm nhất định theo các thông lệ hiện hành. Giải thích các thuật ngữ Giải thích các thuật ngữ ThS. Lê Thị Minh Nguyên 17 Giải thích các thuật ngữ ThS. Lê Thị Minh Nguyên 18 Vòng lẩn quẩn về Sự thiếu hụt tài chính Tiết kiệm/ Đầu tư thấp Năng suất thấp Thu nhập thấp Tích lũy vốn thấp ??? 2. Bản chất của tài chính. Phản ánh các mối quan hệ kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân với nhau trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các nguồn tài chính. 20Lê Thị Minh Nguyên TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH Doanh nghiệp ??? Chính phủ NỘP THUẾ MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH Cá nhân, Tổ chức ??? Định chế tài chínhGỬI TIỀN MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH Cá nhân, Tổ chức ??? Định chế tài chính VAY TIỀN MỐI QUAN HỆ TÀI CHÍNH Cá nhân, Tổ chức ??? Chính phủ PH TRÁI PHIẾU TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Tiền là vật ngang giá chung TÀI CHÍNH Tiền là phương tiện thực hiện phân phối vốn/ thu nhập dưới hình thức giá trị TIỀN TỆ V??? TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ Tình huống: Bạn đang có dự tính đầu tư kinh doanh Cửa hàng trái cây Cửa hàng thực phẩm Cửa hàng quần áo thời trang công sở . Mục tiêu kinh doanh???? Bạn đang cần gì để thực hiện dự án này??? CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [1] Huy động nguồn tài chính (vốn) [2] Phân phối nguồn tài chính [3] Kiểm tra tài chính CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [1] Huy động nguồn tài chính (vốn) CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [1] Huy động nguồn tài chính (vốn) YÊU CẦU ĐỐI VỚI CHÍNH SÁCH HUY ĐỘNG VỐN THỜI GIAN KINH TẾ PHÁP LÝ CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: Nhu cầu ???? Nguồn lực..???? Quy trình chiến lược phân bổ nguồn lực TC CLQL theo mục tiêu Vị trí ở hiện tại Mục tiêu phát triển Cách thức đạt mục tiêu Tổ chức thực hiện Quy trình chiến lược phân bổ nguồn lực TC CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: Các nguồn tài lực đại diện cho những bộ phận của cải xã hội được đưa vào các quỹ tiền tệ khác nhau, để sử dụng cho những mục đích khác nhau, đảm bảo những nhu cầu, những lợi ích khác nhau của đời sống xã hội. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: Bộ phận của cải xã hội còn lại từ kỳ trước Bộ phận của cải xã hội mới được tạo ra trong kỳ (GDP) Bộ phận của cải được chuyển từ Nước ngoài vào và bộ phận của cải từ trong nước chuyển ra nước ngoài; NGUỒN TÀI CHÍNH Bộ phận tài sản, tài nguyên quốc Gia có thể cho thuê, nhượng bán có thời hạn. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: 3 nhóm chính • 1. Phân phối có hoàn lại có thời hạn • 2. Phân phối không hoàn lại. • 3. Phân phối hoàn lại có điều kiện. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: Đối tượng phân phối là: của cải xã hội dưới hình thức giá trị, là tổng thể các nguồn tài chính có trong xã hội. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [2] Phân phối nguồn tài chính: Đối tượng phân phối: 2 dạng - Nguồn tài chính hữu hình; - Nguồn tài chính vô hình. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [3] Kiểm tra tài chính - Phản ánh hoạt động thu thập và đánh giá những bằng chứng về thông tin liên quan đến quá trình huy động và phân bổ các nguồn tài chính với mục đích đảm bảo tính đúng đắn, tính hiệu quả và hiệu lực của việc tạo lập vả sử dụng các quỹ tiền tệ. CHỨC NĂNG CỦA TÀI CHÍNH TRONG NỀN KINH TẾ [3] Kiểm tra tài chính + Thanh tra tài chính; + Kiểm toán nội bộ; + Kiểm toán độc lập; + Kiểm toán Nhà nước. CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Thị trường tài chính Các chủ thể tài chính Cở sở hạ tầng tài chính CHỦ THỂ THỪA VỐN CHỦ THỂ THIẾU VỐN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH - Tổng hòa các mối quan hệ cung cầu về vốn, - Diễn ra dưới hình thức vay mượn, mua bán về vốn, tiền tệ và các chứng từ có giá, - Nhằm chuyển dịch từ nơi cung cấp vốn đến nơi có nhu cầu về vốn. Thị trường tài chính CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH TT TIỀN TỆ TT VỐN (CK) THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH - GD công cụ nợ ngắn hạn - CK có thanh khoản cao, rủi ro thấp - Thương phiếu, kỳ phiếu thương mại, tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi - GD công cụ vốn dài hạn - Trái phiếu dài hạn, cổ phiếu - CK do chính quyền TW, địa phương, Cty cổ phần PH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 • Tài chính công. 2 • Tài chính doanh nghiệp 3 • Tài chính quốc tế 4 • Tài chính trung gian 5 • Thị trường tài chính 6 • Tài chính cá nhân và hộ gia đình 7 • Tài chính các tổ chức xã hội CÁC CHỦ THỂ TÀI CHÍNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH 1 • Hệ thống luật pháp và quản lý nhà nước 2 • Hệ thống thông tin 3 • Hệ thống giám sát 4 • Hệ thống thanh toán 5 • Hệ thống dịch vụ chứng khoán 6 • Nguồn nhân lực CƠ SỞ HẠ TẦNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH CHỦ THỂ THỪA VỐN CHỦ THỂ THIẾU VỐN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH Kênh chuyển tải vốn ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG CƠ BẢN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Cơ hội tiếp cận vốn Tăng khả năng sinh lời của vốn ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG CƠ BẢN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Financial Institutions Financial Intermediares ( trung gian tài chính) “Một nhóm các tổ chức thương mại và công cộng tham gia vào việc trao đổi, cho vay, đi mượn và đầu tư tiền tệ. Thuật ngữ này thường được sử dụng để thay thế cho thuật ngữ các trung gian tài chính” - (Graham Bannock and William Manser (1989) Dictionary of Finance. Second edition, 1995. London: Penguin Book) ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH CHỨC NĂNG CƠ BẢN HỆ THỐNG TÀI CHÍNH “Tổ chức thu thập các nguồn quỹ từ công chúng để đầu tư vào các tài sản tài chính như cổ phiếu, trái phiếu, công cụ trên thị trường tiền tệ, tài khoản tiết kiệm ở ngân hàng hoặc cho vay” John Downes and Jordan Elliot Goodman (1994) Dictionary of Finance and Investement Terms. Third edition. New York: Barron’s. VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH [1] • Công cụ phân phối sản phẩm quốc dân [2] • Công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Hình thành nguồn lực tài chính hệ thống tài chính. Xác lập các quan hệ cân đối của nền kinh tế như: cân đối tích lũy – tiêu dùng, cân đối tiết kiệm – đầu tư, Điều tiết thu nhập giữa các địa phương, các ngành, [1] • Công cụ phân phối sản phẩm quốc dân VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG TÀI CHÍNH Các quan hệ kinh tế vận động theo định hướng của Nhà nước. Các hoạt động kinh doanh phù hợp với các chính sách kinh tế. Kiểm soát và điều chỉnh các quan hệ kinh tế nhằm thích ứng với những biến động của nền kinh tế. [2] • Công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế CÁM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT ThS. Lê Thị Minh Nguyên 54
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_ngan_hang_bai_2_tong_quan_ve_tai_chinh_l.pdf