Bài giảng Tài chính tiền tệ - Bài 5: Lạm phát - Nguyễn Thùy Dung
5.1 Khái niệm lạm phát
- Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên
kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh
và kéo dài trong một thời gian dài
- Lạm phát cũng có thể
được hiểu là sự suy
giảm sức mua của
đồng tiền.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Bài 5: Lạm phát - Nguyễn Thùy Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Bài 5: Lạm phát - Nguyễn Thùy Dung
LẠM PHÁT KHÁI NIỆM LẠM PHÁT NỘI DUNG BÀI HỌC ĐO LƯỜNG LẠM PHÁT LÝ THUYẾT VỀ LẠM PHÁT NGUYÊN NHÂN LẠM PHÁT HẬU QUẢ CỦA LẠM PHÁT BIỆN PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT 5.1 Khái niệm lạm phát - Lạm phát là hiện tượng cung tiền tệ tăng lên kéo dài làm cho mức giá cả chung tăng nhanh và kéo dài trong một thời gian dài - Lạm phát cũng có thể được hiểu là sự suy giảm sức mua của đồng tiền. 5.1 Khái niệm lạm phát - Đặc trưng: Hiện tượng gia tăng quá mức của lượng tiền trong lưu thông dẫn đến đồng tiền bị mất giá. - Bản chất của lạm phát: là một hiện tượng tiền tệ khi những biến động tăng lên của giá cả diễn ra trong một thời gian dài. 5.1 Khái niệm lạm phát Phân loại lạm phát: Căn cứ vào mức độ - Lạm phát vừa phải: dưới 10%/năm, giá cả tăng chậm, có thể dự đoán trước được - Lạm phát phi mã: 2 hoặc 3 con số, đồng tiền bị mất giá nhanh, - Siêu lạm phát: có sức phá hủy toàn bộ hoạt động của nền KT và đi kèm là suy thoái KT nghiêm trọng. 5.2 Đo lường lạm phát 5.2 Đo lường lạm phát 5.2 Đo lường lạm phát 3. Chỉ số giá sản xuất PPI - PPI phản ánh mức giá đầu vào, mà thực chất là chi phí sản xuất bình quan của xã hội. - Sự biến động của chi phí sản xuất sẽ tác động đến xu hướng biến động của mức giá chung - Được xác định theo phương pháp gần tương tự CPI, tuy nhiên thu thập số liệu phức tạp 5.3 Lý thuyết về lạm phát Quan hệ tổng cung, tổng cầu với giá cả -Đường tổng cầu dốc xuống, từ trái qua phải Phương trình tổng cầu Y = C + I + G + NX -Đường tổng cung trong dài hạn thẳng đứng, trong ngắn hạn dốc lên 5.3 Lý thuyết về lạm phát 01 Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát 02 Lạm phát do cầu kéo 03 Lạm phát do chi phí đấy 5.3 Nguyên nhân lạm phát 01. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát - Cung tiền gia tăng liên tục, tiền dư thừa dùng để mua hàng hóa và dịch vụ - Số lượng hàng hóa và dịch vụ khan hiếm → AD dịch chuyển sang bên phải 5.3 Lý thuyết về lạm phát 01. Lý thuyết số lượng tiền tệ và lạm phát - Trong ngắn hạn, tổng sản lượng tăng hơn mức sản lượng tự nhiên khiến lao động khan hiếm → tiền lương tăng → tổng cung giảm, AS dịch chuyển về bên trái Lạm phát (P tăng liên tục) xảy ra khi M tăng nhanh hơn Y → Chính sách tiền tệ sẽ là chính sách then chốt nhằm kiểm soát lạm phát 5.3 Lý thuyết về lạm phát 02. Lạm phát do cầu kéo - Xảy ra do tổng cầu tăng liên tục (nền KT chi tiêu liên tục lớn hơn mức sản xuất) - Sự gia tăng đột biến trong nhu cầu về tiêu dùng (C), đầu tư (I), chi tiêu CP (G), xuất khẩu → tăng mức giá 5.3 Lý thuyết về lạm phát 02. Lạm phát do cầu kéo - Chi tiêu của Chính phủ không thể tăng liên tục, do không được vượt quá mức trần Quốc hội đã quy định - Giảm thuế: thuế không thể giảm quá mức 0% → Chính sách tài khóa có gây lạm phát thì cũng ở mức độ có giới hạn và không thể kéo dài liên tục 5.3 Lý thuyết về lạm phát 03. Lạm phát do chi phí đẩy - Lạm phát cũng có thể xảy ra khi một số loại chi phí đồng loạt tăng lên trong toàn bộ nền kinh tế. - 3 loại chi phí thường gây ra lạm phát: tiền lương, thuế gián thu, giá nguyên liệu nhập khẩu 5.4 Nguyên nhân lạm phát NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ CẦU - Chi tiêu dùng của hộ gia đình, cá nhân tăng - Chính phủ tăng chi tiêu động của chính phủ - Doanh nghiệp tăng cường đầu tư NGUYÊN NHÂN LIÊN QUAN ĐẾN SỐ CUNG - Năng lực sản xuất suy giảm → số lượng hàng hòa cung ứng với mức giá như trước sẽ ít đi - Thị trường lao động khan hiếm → tăng lương → tăng chi phí sản xuất Tùy theo mức độ của lạm phát mà sự tác động đến kinh tế xã hội sẽ diễn ra ở các mức độ khác nhau Lạm phát vừa phải có tác dụng làm chất xúc tác KT phát triển Lạm phát cao gây ra: Thu nhập thực tế giảm sút; Sản xuất khó khăn do đầu vào tăng, đầu ra giảm; Thất nghiệp; Lĩnh vực tiền tệ rối loạn 5.5 Hậu quả của lạm phát 1. Những biện pháp cấp bách: 1.1. Biện pháp về chính sách tài khóa: - Tiết kiệm triệt để chi tiêu ngân sách - Hạn chế hoặc tạm thời không tăng lương - Kiểm soát các chương trình tín dụng nhà nước. 5.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát 1. Những biện pháp cấp bách: 1.2. Biện pháp thắt chặt tiền tệ: - Đóng băng tiền tệ - Tăng lãi suất: NHTW nâng lãi suất mang tính định hướng để mặt bằng lãi suất thị trường tăng lên → hạn chế tiêu dùng và đầu tư → tổng cầu giảm - Nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 5.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát 1. Những biện pháp cấp bách: 1.3. Biện pháp kiềm chế giá cả - Nhập hàng của nước ngoài: bù đắp lượng cung thiếu hụt so với nhu cầu - Nhà nước bán vàng và ngoại tệ 5.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát 2. Những biện pháp chiến lược - Tăng năng lực sản xuất trong nước - Khai thác và quản lý chặt chẽ nguồn thu, đảm bảo chi tiêu hiệu quả - Thực hiện thị trường cạnh tranh hoàn hảo: tránh độc quyền đẩy giá lên, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành SP - Xây dựng chính sách tiền tệ ổn định 5.6 Biện pháp kiềm chế lạm phát
File đính kèm:
- bai_giang_tai_chinh_tien_te_bai_5_lam_phat_nguyen_thuy_dung.pdf