Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Cung cầu tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa

1. Việc phát hành tiền của ngân hàng TW:

NHTW là cơ quan độc quyền phát hành

giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, thực hiện

thông qua các con đường:

1.1. Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước:

 Cho vay hoặc mua lại CK chính phủ

Trong trường hợp ngân sách nhà nước bội chi, có các

giải pháp:

+ Tăng thuế: tăng thuế suất; mở rộng và nuôi dưỡng

nguồn thu, chống thất thu có hiệu quả.

+ Chính sách chi hiệu quả, cắt giảm ngân sách nhà nước

 Không làm ảnh hưởng trực tiếp tới cung tiền.

pdf 14 trang yennguyen 7600
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Cung cầu tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Cung cầu tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa

Bài giảng Tài chính tiền tệ - Chương 3: Cung cầu tiền tệ - Nguyễn Phúc Khoa
I. CUNG TIỀN TỆ: 
 Cung tiền tệ: là khối lượng tiền cung ứng của 
nền kinh tế đảm bảo các nhu cầu sản xuất lưu 
thông hàng hóa cũng như các nhu cầu chi tiêu 
trao đổi khác của nền kinh tế xã hội. 
CUNG CẦU TIỀN TỆ 
1. Việc phát hành tiền của ngân hàng TW: 
 NHTW là cơ quan độc quyền phát hành 
 giấy bạc ngân hàng vào lưu thông, thực hiện 
thông qua các con đường: 
1.1. Phát hành qua kênh ngân sách nhà nước: 
 Cho vay hoặc mua lại CK chính phủ 
 Trong trường hợp ngân sách nhà nước bội chi, có các 
giải pháp: 
+ Tăng thuế: tăng thuế suất; mở rộng và nuôi dưỡng 
nguồn thu, chống thất thu có hiệu quả. 
+ Chính sách chi hiệu quả, cắt giảm ngân sách nhà nước 
 Không làm ảnh hưởng trực tiếp tới cung tiền. 
+ Đi vay: vay công chúng, vay nước ngoài, vay 
ngân hàng trung ương. 
 Vay nước ngoài hoặc vay ngân hàng trung ương 
có thể làm tăng cung tiền. 
1.2. Phát hành qua kênh tín dụng: thể hiện việc 
ngân hàng trung ương cho các ngân hàng trung 
gian vay thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu, tái 
cầm cố các chứng từ có giá của các ngân hàng 
trung gian. 
1.3. Phát hành thông qua thị trường mở: khi 
NHTW muốn phát hành tiền ra lưu thông qua thị 
trường mở, nó sẽ thực hiện nghiệp vụ mua bán 
 chứng khoán trên thị trường này. 
1.4. Phát hành qua thị trường vàng và ngoại tệ: 
 Bằng việc tung tiền mặt ra mua vàng và ngoại tệ, 
NHTW vừa làm tăng dự trữ vàng và ngoại tệ, 
vừa làm tăng lượng tiền mặt trong lưu thông 1 
khoản tương ứng. 
2. Việc phát hành tiền của ngân hàng trung 
gian: 
 Các ngân hàng trung gian cung ứng cho nền kinh 
tế loại bút tệ thông qua cơ chế tín dụng tạo tiền. 
 Số tiền gửi mở rộng = số tiền gửi ban đầu x hệ 
số tạo tiền. C2: CUNG CẦU TiỀN TỆ 
Hệ số tạo tiền = 1/tỷ lệ dự trữ bắt buộc. 
Bảng tóm tắt quá trình tạo tiền của NH trung gian 
( tỷ lệ dự trữ bắt buộc 10%, Đvt: đồng) 
3. Kênh khác : 3.1 Nhà nước, doanh nghiệp, tổ 
chức tài chính phát hành chứng từ có giá 
 3.2 Ngoại tệ mạnh 
Tên ngân 
hàng 
Số tiền gửi 
nhận được 
Số tiền dự 
trữ bắt buôc 
Số tiền có 
thể cho vay 
ra tối đa 
A 1000 100 900 
B 900 90 810 
C 810 81 729 
 ---   
Tổng cộng 10.000 1000 9000 
II. CẦU TIỀN TỆ: 
 Trong nền kinh tế, có 2 nhu cầu chi phối đời sống 
xã hội là nhu cầu đầu tư và nhu cầu tiêu dùng. 
- Nhu cầu đầu tư: các doanh nghiệp, cá nhân, chính 
phủ. Nhu cầu tiền phục vụ đầu tư phụ thuộc: 
 + Lãi suất tín dụng ngân hàng. 
 + Mức lợi nhuận từ những hoạt động đầu tư. 
- Nhu cầu tiêu dùng: phụ thuộc vào các nhân tố là 
mức thu nhập, giá trị của những hoạt động giao 
dịch, lãi suất. 
1. Quy luật lưu thông tiền tệ của K.Marx: 
Lượng tiền cần thiết cho lưu thông là: 
Kc: Khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông 
H: Tổng giá cả hàng hóa 
V: Tốc độ lưu thông tiền tệ 
 Nếu gọi Kt là lượng tiền thực có trong lưu 
thông.Yêu cầu đặt ra là đảm bảo cân đối Kt và 
Kc 
c
H
K
V
 Kt > Kc dẫn tới thừa tiền 
 Kt < Kc dẫn tới thiếu tiền 
2. Thuyết số lượng tiền tệ: 
I.Fisher (1887-1947) đã đưa ra phương trình: 
M: tổng khối lượng tiền lưu hành 
V: tốc độ lưu hành của lượng tiền trong lưu thông 
P: mức giá trung bình 
Q: tổng lượng hàng hóa và dịch vụ được trao đổi 
. .M V P Q 
 Như vậy mức giá cả hàng hóa phụ 
 thuộc số lượng tiền tệ trong lưu thông 
 Trên quan điểm V là hằng số 
 K=1/V là thời gian trung bình mà người dân nắm 
giữ tiền mặt và P.Q là thu nhập danh nghĩa 
 Cầu tiền tệ là 1 hàm số xác định bởi: 
- Mức thu nhập danh nghĩa. 
- Thói quen tiến hành các giao dịch của dân chúng 
và nguồn cung vào lưu thông. 
1
.M P Q
V
3. Thuyết ưa thích thanh khoản của J.Keynes: 
 Lãi suất chịu ảnh hưởng từ sự ưa thích tiền mặt, 
sự ưa thích tiền mặt được phát sinh từ: 
- Động cơ giao dịch 
- Động cơ dự phòng 
- Động cơ đầu cơ 
Keynes đưa ra phương trình: 
M=M1+M2=L1(R)+L2(r) 
M : sự ưa thích tiền mặt 
M1 : số tiền mặt dành cho động cơ giao dịch và 
động cơ dự phòng 
M2 :số tiền mặt dành cho động cơ đầu cơ. 
L1(R) : hàm số tiền mặt xác định M1 tương ứng với 
lãi suất R 
L2(r) : hàm số tiền mặt xác định M2 tương ứng với 
lãi suất r 
 Như vậy, sự ưa thích tiền mặt là 1 hàm số của 
lãi suất. 
 Theo Keynes, nhà nước có thể dùng chính sách 
điều chỉnh lãi suất như 1 chính sách vĩ mô không 
chỉ ảnh hưởng mức cầu tiền tệ mà còn có thể tác 
động vào nền kinh tế. 
4. Thuyết số lượng tiền tệ của Milton-Friedman 
 Nhu cầu về tiền là hàm số gồm nhiều biến số 
trong đó có thu nhập, giá cả, lãi suất, cơ cấu tài 
sản và sự ưa thích cá nhân 
Luận điểm của M.Friedman diễn tả bằng công thức: 
 Md=f(yn, i) 
yn : thu nhập danh nghĩa 
i : lãi suất danh nghĩa 
Theo Friedman mức cầu về tiền là 1 hàm thu nhập 
( thu nhập từ chênh lệch giá, thu nhập từ đầu tư) 
III. CÂN ĐỐI CUNG CẦU TIỀN TỆ Ở VN: 
Nguồn cung tiền tăng thêm mỗi năm phụ thuộc: 
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm. 
- Chỉ số trượt giá của hàng hóa 
- Mức thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tai_chinh_tien_te_chuong_3_cung_cau_tien_te_nguyen.pdf