Bài giảng Tâm lý học - Chương 1: Tâm lý học là gì?
Tâm lý con người luôn gắn liền với hoạt động của họ
Tất cả những hiện tượng: nhìn, nghe, suy nghĩ, tưởng tượng, trí nhớ đều là những hiện tượng tâm lý. Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động nhận thức của con người.
Khi đã nhận thức được sự vật, hiện tượng xung quanh mình, chúng ta thường tỏ thái độ với chúng Thể hiện đời sống tình cảm của con người.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học - Chương 1: Tâm lý học là gì?", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên
Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học - Chương 1: Tâm lý học là gì?
I- Tâm lý học là gì? Tâm lý con người luôn gắn liền với hoạt động của họ Tất cả những hiện tượng: nhìn, nghe, suy nghĩ, tưởng tượng, trí nhớ đều là những hiện tượng tâm lý. Chúng hợp thành lĩnh vực hoạt động nhận thức của con người. Khi đã nhận thức được sự vật, hiện tượng xung quanh mình, chúng ta thường tỏ thái độ với chúng T hể hiện đời sống tình cảm của con người. I- Tâm lý học là gì? (tt) Ý chí giúp chúng ta vượt qua khó khăn, trở ngại để đạt đến mục đích của hoạt động. Trong cuộc sống, chúng ta đều sống giữa mọi người, gắn liền với hoạt động giao tiếp. Đó cũng chính là một lĩnh vực tâm lý rất quan trọng. Ý thức và tự ý thức giúp con người phản ánh thế giới bên ngoài và bên trong mỗi chúng ta. Từ đó hình thành nhân cách. 1- Khái niệm về Tâm lý: Tâm lý là tất cả những hiện tượng tinh thần xảy ra trong đầu óc của con người gắn liền và điều hành mọi hoạt động, hành động của con người. Tâm lý con người là nhận thức, trí tuệ, cảm xúc, tình cảm, ý chí đến tính cách, ý thức và tự ý thức; là nhu cầu, năng lực, đến các động cơ hành vi, đến các hứng thú và khả năng sáng tạo, khả năng lao động đến các tâm thế xã hội và những định hướng giá trị 2- Khái niệm về Tâm lý học: Tâm lý học là một khoa học nghiên cứu về tâm lý. Nó nghiên cứu các sự kiện của đời sống tâm lý, các quy luật nảy sinh, diễn biến và phát triển của các sự kiện đó, cũng như cơ chế hình thành của những hiện tượng tâm lý. 3- Đặc điểm của Tâm lý học so với các khoa học khác: Tâm lý học nghiên cứu các hiện tượng tâm lý vừa gần gũi, cụ thể, gắn bó với con người, vừa rất phức tạp, trừu tượng. Tâm lý học là nơi hội tụ nhiều khoa học nghiên cứu về con người. Tâm lý là hiện tượng có đặc điểm là: Tâm lý là hiện tượng tinh thần nhưng nó gắn chặt với cơ sở sinh lý thần kinh, quá trình sinh lý, sinh hoá của não. Tâm lý thể hiện qua hệ thống hành vi, hoạt động của con người. Tâm lý lại có bản chất, có nội dung xã hội, bị chế ức bởi xã hội. 3- Đặc điểm của Tâm lý học so với các khoa học khác (tt): TLH là bộ môn khoa học cơ bản trong hệ thống các khoa học về con người, đồng thời nó là bộ môn nghiệp vụ trong hệ thống các khoa học tham gia vào việc đào tạo con người, hình thành nhân cách con người nói chung và nhân cách nghề nghiệp nói riêng. Bài tập: Sự kiện nào chứng tỏ tâm lý ảnh hưởng đến sinh lý? a/ Thẹn đỏ mặt b/ Giận run người c/ Sợ nổi da gà d/ Lo lắng đến mất ngủ e/ Cả 4 Bài tập: Sinh lý có ảnh hưởng rõ rệt đến tâm lý như: a/ Lạnh làm rung người b/ Buồn rầu làm ngừng trệ tiêu hóa c/ Tuyến nội tiết làm thay đổi tâm trạng d/ Ăn uống đầy đủ làm cho cơ thể khỏe mạnh e/ Cả 4 Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển TLH 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại Đặt “tâm hồn” vào sự vận động chung của cơ thể và vũ trụ. Thế giới hiện thực có quy luật của nó, cơ thể có quy luật của cơ thể và tâm hồn. Ông coi tâm hồn cũng như 1 dạng vật thể mang tính chất cơ thể, do các “nguyên tử lửa” tạo thành. “Tâm hồn” cũng phải tuân theo quy luật tán xạ của vật lý. Đại diện chủ nghĩa duy vật thời kì đó. Đê-mô-crit (460- 370 TCN) 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Tuyên bố câu châm ngôn nổi tiếng: “Hãy tự biết mình” Định hướng to lớn cho TLH: Con người có thể và cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức về cái ta. 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) X ô-crat (469- 399 TCN) Ông cho rằng tư tưởng, tâm lý là cái có trước, thế giới thực tiễn là cái có sau. Tâm hồn là động lực của cơ thể, nó quyết định sự hoạt động của cơ thể. Platon (428- 348 TCN) 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Ông là người đầu tiên bàn về tâm hồn. Ông là một trong những người đầu tiên khẳng định vị trí và tầm quan trọng của việc nghiên cứu tâm lý. A-rit-tốt cho rằng tâm hồn gắn liền với thể xác, tâm hồn gồm 3 loại: Tâm hồn thực vật Tâm hồn động vật Tâm hồn trí tuệ A-rit-tốt (384- 322 TCN) 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Đối lập với quan điểm duy tâm thời cổ đại về “tâm hồn” là quan điểm của các nhà triết học duy vật như: Ta-lét (TK VII- VI TCN) Ac-si-m ét (TK V TCN) H eracrit (TK VI- V TCN) 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) Khổng Tử là một nhà giáo dục vĩ đại, am hiểu sâu sắc, tường tận tâm lý con người (trong phương pháp giáo dục). Tư tưởng triết học và TLH của Khổng Tử: Lập trường triết học của ông là lập trường bảo thủ về mặt xã hội và duy tâm về mặt triết học. Kh ổng Tử (551- 479 TCN) 1.Những tư tưởng TLH thời cổ đại (tt) 2. Những tư tưởng TLH từ nửa đầu thế kỉ XIX trở về trước Thuyết nhị nguyên: R. Đề-các (1596- 1650) Ông cho rằng vật chất và tâm hồn là 2 thực thể song song tồn tại Coi cơ thể con người phản xạ như một chiếc máy, còn tâm lý của con người thì không thể biết được Đề-các đã đặt cơ sở đầu tiên cho việc tìm ra cơ chế phản xạ trong hoạt động tâm lý. R. Đề-các (1596-1650) Thế kỉ XVIII Vôn-phơ, nhà triết học Đức đã chia nhân chủng học (nhân học) ra thành 2 khoa học: khoa học về cơ thể và tâm lý học . Năm 1732 ông xuất bản cuốn “TLH kinh nghiệm” Năm 1734 ra đời cuốn “TLH lý trí” Tâm lý học ra đời từ đó V ôn-phơ Thế kỉ XVII- XVIII- XIX Diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và duy tâm xung quanh mối quan hệ giữa tâm và vật. Hê-ghen L.Phơ-bach (1804- 1872) là nhà duy vật lỗi lạc nhất trước khi chủ nghĩa Mác ra đời. L.Phơ-bách Học thuyết duy tâm phát triển tới mức độ cao, thể hiện ở ý niệm tuyệt đối của Hêghen. 3. TLH trở thành một khoa học độc lập Năm 1879, tại Lai- xích (Đức), V.Vun-tơ đã sáng lập ra phòng thí nghiệm TLH đầu tiên trên thế giới. Năm 1880, trở thành Viện TLH đầu tiên trên thế giới, xuất bản các tạp chí về TLH. V.Vun-tơ đã bắt đầu nghiên cứu tâm lý, ý thức một cách khách quan bằng quan sát, thực nghiệm, đo đạc B- Các quan điểm cơ bản trong tâm lý học hiện đại 1. Tâm lý học hành vi Chủ nghĩa hành vi do nhà TLH Mỹ J.Oát-sơn sáng lập, được thể hiện trong bài báo “TLH dưới con mắt của nhà hành vi”. S - R Stimulant Reaction Kích thích Phản ứng 1. Tâm lý học hành vi (tiếp) Lấy nguyên tắc thử và sai để điều khiển hành vi. Đây là quan điểm tự nhiên chủ nghĩa, phi lịch sử và thực dụng. Sau này, Ton-men, Hec-lơ, Ski-nơ đưa vào công thức: S - O - R trung gian (nhu cầu, kinh nghiệm sống, trạng thái) 2. Tâm lý học Gestalt (TLH cấu trúc) Nghiên cứu các quy luật về tính ổn định và tính trọn vẹn của tri giác, quy luật “bừng sáng” của tư duy. Các nhà TLH cấu trúc ít chú ý đến vai trò của kinh nghiệm sống, kinh nghiệm xã hội lịch sử. Vec-thai-mơ (1850-1943) Cô-lơ (1887-1967) Cốp- ca (1886-1947) 3. Tâm lý học phân tâm học Phơ-rớt là bác sĩ người Áo xây dựng nên ngành TLH phân tâm học Ông tách con người thành 3 khối: Cái ấy (cái vô thức): Bản năng vô thức, ăn uống, tình dục, tự vệ, trong đó bản năng tình dục giữ vai trò trung tâm. Cái tôi : con người thường ngày, có ý thức, tồn tại theo nguyên tắc hiện thực. Cái siêu tôi : cái siêu phàm, “cái tôi lý tưởng”, không bao giờ vươn tới được, tồn tại theo nguyên tắc kiểm duyệt, chèn ép. 4. Tâm lý học nhân văn Do C.Rô-giơ (1902-1987) và H.Maslow sáng lập H.Maslow Tháp nhu cầu Nhu cầu sinh lý cơ bản Nhu cầu an toàn Nhu cầu quan hệ XH Nhu cầu được kính nể Nhu cầu phát huy bản ngã 5. Tâm lý học nhận thức J. Piaget (1896-1980) đóng góp cho ngành TLH gần 180 công trình khoa học, trong đó 135 công trình đã được công bố. Brunơ nghiên cứu tâm lý, nhận thức con người trong mối quan hệ với môi trường- cơ thể- não bộ. 6. Tâm lý học hoạt động L.X.Vưgốtxki (1896-1934) là người đặt nền móng cho việc xây dựng nền TLH hoạt động. A.N.Lêonchiev (1903-1979) đã làm rõ cấu trúc tâm lý, tạo nên thuyết hoạt động trong TLH. X.L.Rubinstêin (1902-1960) A.R.Luria (1902-1977) II- Đối tượng, nhiệm vụ của Tâm lý học 2.1- Đối tượng nghiên cứu HOẠT ĐỘNG TÂM LÝ Là các hiện tượng tâm lý, do thế giới khách quan tác động vào não người sinh ra, gọi chung là các hoạt động tâm lý. 2.1- Đối tượng nghiên cứu (tt): TLH nghiên cứu: Sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. Các quy luật của hoạt động tâm lý và sản phẩm của chúng. Chức năng, vai trò của tâm lý đối với hoạt động của con người. 2.2- Nhiệm vụ của tâm lý học: Nhiệm vụ của TLH 1 Làm rõ những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến sự hình thành đời sống TL con người Mô tả và nhận diện các hiện tượng TL 2 3 Làm rõ mối quan hệ, liên hệ qua lại giữa các hiện tượng TL Tham gia vào giải quyết các vấn đề thực tiễn mà xã hội đặt ra (trong đó có cả lĩnh vực SXKD, giáo dục, chăm lo sức khỏe con người 4 III- Bản chất, chức năng, phân loại các hiện tượng Tâm lý 1- Bản chất hiện tượng TL con người: 1.1- Tâm lý là chức năng của não Tâm lý, ý thức là sản phẩm, là chức năng của khối vật chất có tổ chức cao đặc biệt phức tạp – não người. (V.I.Lênin) 1- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): 1.2- Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não thông qua chủ thể Phản ánh là thuộc tính chung của vật chất, đó là khả năng ghi nhận hình ảnh của sự vật này về một sự vật khác do tương tác. Hiện thực khách quan là tất cả những gì tồn tại xung quanh con người, ngoài ý muốn chủ quan của con người. Tâm lý là hình ảnh tinh thần do thế giới khách quan tác động vào não, não hoạt động, tiếp nhận, phân tích và tạo ra tâm lý. Hình ảnh TL mang tính sinh động, sáng tạo 1- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): Hình ảnh TL mang tính chủ thể, mang đậm màu sắc cá nhân 1- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): Tâm lý của người này khác với của người kia, do: Mỗi người có đặc điểm riêng về thần kinh, bộ não. Mỗi người có hoàn cảnh sống và điều kiện giáo dục khác nhau. Mỗi người có mối quan hệ xã hội khác nhau. 1- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): 1.3- Tâm lý người có bản chất xă hội lịch sử Tâm lý người còn có nguồn gốc xã hội. Tâm lý con người luôn luôn hình thành và phát triển, nó biến đổi cùng với lịch sử của bản thân, của dân tộc. 1- Bản chất hiện tượng TL con người (tt): Tâm lý có chức năng chung là định hướng cho hoạt động Tâm lý là động lực thúc đẩy hành động, hoạt động Tâm lý điều khiển, kiểm tra quá trình hoạt động Tâm lý giúp con người nhận thức 2- Chức năng của tâm lý: 3- Phân loại hiện tượng tâm lý: Mối quan hệ giữa các hiện tượng TL TÂM LÝ Các quá trình tâm lý Các trạng thái tâm lý Các thuộc tính tâm lý Dựa vào thời gian tồn tại và vị trí của tâm lý trong nhân cách 3- Phân loại hiện tượng tâm lý (tt): Tâm lý chưa có ý thức: là những tâm lý chủ thể không chủ tâm, không điều chỉnh được nó, và có thể không nhận thức được. Tâm lý có ý thức: là những tâm lý có chủ tâm, chủ thể nhận thức được. Dựa vào tính chủ định của tâm lý Dựa vào số lượng các hiện tượng tâm lý Tâm lý cá nhân là tâm lý riêng của một người. Tâm lý xã hội là tâm lý chung của nhiều người, họ đã thống nhất và đồng ý với nhau hoặc giống nhau về suy nghĩ, thái độ, tình cảm 3- Phân loại hiện tượng tâm lý (tt): IV- Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu Tâm lý con người 1- Những nguyên tắc cơ bản: Nghiên cứu khách quan: trong sự biểu hiện tự nhiên của nó. Nghiên cứu trong mối quan hệ giữa chúng với nhau (giữa các hiện tượng TL). Nghiên cứu trong sự vận động và phát triển của chúng. Nghiên cứu trong điều kiện cụ thể và con người cụ thể. 2- Các phương pháp nghiên cứu: a. Phöông phaùp quan saùt: Quan saùt caàn tuaân theo nhöõng yeâu caàu sau: Quan saùt trong nhöõng ñieàu kieän bình thöôøng (khoâng phaûi ñaëc bieät ) Quan saùt caàn tieán haønh trong ñieàu kieän tieâu bieåu. Quan saùt trong nhieàu khiaù caïnh. Laäp keá hoaïch quan saùt chi tieát. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): b. Phöông phaùp tieåu söû: Laø phöông phaùp moâ taû con ngöôøi nhö moät nhaân caùch, moät chuû theå hoaït ñoäng, thu thaäp vaø phaân tích caùc taøi lieäu coù tính chaát tieåu söû cuûa moät con ngöôøi cuï theå nhö thö töø, nhaät kyù, caùc saùng taùc vaên hoïc 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): c. Phöông phaùp thöïc nghieäm Laø phöông phaùp chuû ñoäng taïo ra nhöõng tình huoáng, yeáâu toá caàn thieát ñeå tìm hieåu ñöôïc nhöõng phaûn öùng, nhöõng dieãn bieán taâm lyù cuûa ñoái töôïng. Coù hai loaïi thöïc nghieäm : Thöïc nghieäm töï nhieân Thöïc nghieäm trong phoøng thí nghieäm: Söû duïng thieát bò ñaëc bieät trong phoøng thí nghieäm, ñoái töôïng bieát roõ mình ñang tham gia vaøo thöïc nghieäm. 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): d. Phöông phaùp traéc nghieäm (Test) Phuïc vuï cho muïc ñích thöû nghieäm. Traéc nghieäm laø pheùp thöû ñeå ño löôøng taâm lyù. Phöông phaùp naøy ñöôïc duøng ñeå tuyeån ngöôøi, höôùng nghieäp, daïy ngheà v.v e. Phöông phaùp duøng caâu hoûi: Laø phöông phaùp duøng nhöõng baûng chöùa nhöõng caâu hoûi ñaët ra cho moät soá lôùn ñoái töôïng nhaèm thu thaäp yù kieán cuûa hoï (chuû quan). 2- Các phương pháp nghiên cứu (tt): f. Phöông phaùp ñaøm thoaïi (phoûng vaán, vaán ñaùp) Laø phöông phaùp ñaët caâu hoûi cho ñoái töôïng vaø döïa vaøo caùch traû lôøi cuûa hoï ta coù theå hieåu ñöôïc taâm lyù cuûa ngöôøi ñöôïc hoûi. Coù boán caùch hoûi: - Hoûi tröïc tieáp - Hoûi ñöôøng voøng - Hoûi giaùn tieáp - Hoûi chaën ñaàu (giöông baãy)
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_hoc_chuong_1_tam_ly_hoc_la_gi.ppt