Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - Lê Thị Mai Liên

Các giai đoạn phát triển tâm lý

3.1. Thai nhi

3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi

3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi

3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi

3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi

3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi

3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi

3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi

3.9. Trung niên: 40 – 60 tuổi

3.10. Tuổi già: Từ 60 tuổi trở đi

 

pptx 46 trang yennguyen 4240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - Lê Thị Mai Liên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - Lê Thị Mai Liên

Bài giảng Các giai đoạn phát triển tâm lý - Lê Thị Mai Liên
Các giai đoạn phát triển tâm lý 
ThS. Lê Thị Mai Liên 
Các giai đoạn phát triển tâm lý 
3.1. Thai nhi 
3.2. Sơ sinh : 0 – 1 tuổi 
3.3. Tuổi nhà trẻ: 1 – 3 tuổi 
3.4. Tuổi mẫu giáo: 3 – 6 tuổi 
3.5. Nhi đồng: 6 -11 tuổi 
3.6. Thiếu niên: 11 – 15 tuổi 
3.7. Thanh niên; 15 – 25 tuổi 
3.8. Trưởng thành: 25 – 40 tuổi 
3.9. Trung niên: 40 – 60 tuổi 
3.10. Tuổi già: Từ 60 tuổi trở đi 
THAI NHI 
Quá trình phát triển của thai nhi trong bụng mẹ 
Sự phát triển của não bộ thai nhi 
Quá trình phát triển của thai nhi 
 Tuần thứ 8: Em bé bắt đầu có hình dạng. Tai và mặt, khe mang xuất hiện. Phôi thai được bao quanh bởi một màng ối. Ngón tay và bàn tay được xác định, ngón chân cũng rõ ràng hơn và bắt đầu có chuyển động cơ bắp. 
Tuần 10: Mắt và tai đã xác định vị trí. Bộ xương cũng được xác định rõ ràng. Mũi đã sẵn sàng cho hơi thở đầu tiên. Mắt khép hờ. Mí mắt sẽ đóng lại trong vài ngày tới. 
 Tuần 16: Chân, tay và các ngón tay đã rõ ràng, móng tay cũng hình thành. Thời điểm này, thai nhi có thể đã biết mút ngón tay. Các thụ thể khứu giác đã phát triển hoàn thiện. Thai nhi có thể phân biệt được hàng trăm mùi. 
 Tuần thứ 18: Mẹ đã bắt đầu cảm nhận được sự chuyển động của thai nhi (thai máy). Mẹ có thể nghe thấy nhịp đập của tim thai trong bụng mẹ. Tại thời điểm này, thai nhi cũng bắt đầu nghe. Chiều dài của thai nhi là 140-190 mm. 
 Tuần thứ 24: Thai nhi đã biểu hiện được nhiều trạng thái cảm xúc: bĩu môi, cau mày... 
6 tháng: Thời điểm trước khi sinh khoảng 8-10 tuần nhưng thai nhi đã bắt đầu có cơ hội sống sót khi ra đời. 
Tuần thứ 36: Thai nhi đã hình thành đầy đủ, làn da được bao phủ bởi lớp nhầy, độ dài của tóc trên đầu khoảng 25mm. Tín hiệu nội tiết được gửi đến cơ thể của người mẹ, báo hiệu những dấu hiệu cuối của thai kỳ. 
Sự phát triển não bộ của thai nhi 
Tuần 3-4 : 25.000 tế bào thần kinh được hình thành mỗi phút 
Tuần 8 : đường mòn trên não; nhận kích thích 
Sự phát triển não bộ của thai nhi 
Tuần 20 : chuyên biệt hóa TBTK- 5 giác quan 
chiều dài vòng đầu tăng gấp 25 lần và thể tích tăng gấp 60 lần so với tuần thứ 14 
Tuần 20- cuối thai kỳ : não tăng gấp 6 lần cả về kích thước và khối lượng, nhu cầu về năng lượng và dinh dưỡng cho não chiếm khoảng 70% tổng nhu cầu năng lượng của cơ thể. 
Sự phát triển não bộ của thai nhi 
3 tháng cuối thai kỳ- 2 tuổi: 80% trọng lượng não người trưởng thành 
Tuần 28 : nếp gấp, nếp cuộn, rãnh sâu vào cuối thai kỳ. 
Chào đời : Não của bé sẽ có đủ 100 tỷ tế bào thần kinh 
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của thai nhi 
Yếu tố bảo vệ 
Đủ dinh dưỡng 
Sức khỏe bà mẹ tốt 
Tinh thần bà mẹ vui vẻ, thoải mái 
Yếu tố nguy cơ 
Thiếu dinh dưỡng 
Mẹ sử dụng chất kích thích 
Khó khăn tâm lý ở bà mẹ: Stress, lo âu, trầm cảm, mất ngủ 
Các vấn đề trong mối quan hệ gia đình, công việc.vv 
Bệnh lý cơ thể.vv 
Tuổi của mẹ và bố 
Tiền sử có vấn đề thai lưu, mất con.vv 
Các bất thường về phát triển 
Khiếm khuyết chức năng 
Dị dạng 
Sinh non 
Trẻ sơ sinh 
Phản xạ 
Tuổi xuất hiện 
Tuổi biến mất 
PX bú mút 
Lúc sinh 
PX Moro 
Lúc sinh 
2 tháng 
Đi/ bước 
Lúc sinh 
2 tháng 
Tìm kiếm (Rooting) 
Lúc sinh 
4 tháng 
Nắm lòng bàn tay 
Lúc sinh 
5-6 tháng 
N ắm lòng bàn chân 
Lúc sinh 
9-12 tháng 
Tình trạng tri giác của trẻ 
Độ 
Mô tả 
Điều trẻ làm 
1 
Ngủ sâu 
Nằm yên không cử động 
2 
Ngủ nhẹ 
Cử động khi ngủ; giật mình khi có tiếng động 
3 
Mê ngủ 
Mắt bắt đầu nhắm; Có thể ngủ thiếp 
4 
Tỉnh yên 
Mắt mở ta, mặt sáng; Cơ thể yên lặng 
5 
Tỉnh hoạt động 
Mặt và cơ thể cử động 
6 
Khóc 
Khóc, có thể hét; Cơ thể cử động một các rất vô tổ chức 
Trẻ 1 tháng tuổi 
Vận động 
Thị giác 
Cử động cánh tay không đều, run rẩy 
Đưa bàn tay ngang mắt và miệng 
Cử động đầu từ bên này sang bên kia khi nằm sấp 
Đầu ngã ra phía sau nếu không được vịn 
Giữ bàn tay nắm chặt 
Cử động phản xạ rất mạnh 
Tập trung ở khoảng cách 20-25 cm 
Mắt nhìn bâng quơ và đôi khi lé 
Thích mẫu hình trắng đen hoặc tương phản mạnh 
Thích gương mặt người hơn các mẫu khác 
Thính giác 
Khứu và Xúc giác 
-Thính lực gần như trưởng thành 
Nhận biết vài tiếng động 
Có thể quay về phía những tiếng động và giọng nói của gia đình 
Thích mùi ngọt 
Tránh mùi đắng hoặc chua 
Nhận biết mùi hương của sữa mẹ 
Thích cảm giác mềm hơn cứng 
Ghét sờ đồ xô xảm, gồ ghề 
Trẻ 1- 3 tháng tuổi Mốc Vận động 
Ngốc đầu và ngực khi nằm sấp 
Nâng phần trên của thân với cảnh tay khi nằm sấp 
Duỗi chân và đá khi nằm sấp hoặc ngửa 
Mở và nắm bàn tay 
Đưa bàn tay vào miệng 
Nắm và lắc đồ chơi bằng tay 
Trẻ 1- 3 tháng tuổi Mốc Thị giác 
Nhìn gương mặt một cách tập trung 
Theo dõi các đồ vật đang di chuyển 
Nhận biết đồ vật và người quen thuộc ở một khoảng cách 
Bắt đầu sử dụng phối hợp bàn tay và mắt 
Trẻ 1- 3 tháng tuổi 
Mốc Thính giác & lời nói 
Mốc xã hội/ cảm xúc 
Cười khi nghe giọng nói 
Bắt đầu bập bẹ 
Bắt đầu bắt chước vài âm thanh 
Quay đầu hướng đến âm thanh 
-Bắt đầu nở nụ cười xã giao 
-Thích chơi với người khác/ có thể khóc khi ngừng chơi 
Biết hóng chuyện và bộc lộ giao tiếp bằng vẻ mặt và cơ thể 
Bắt chước vài cử động (bập môi) 
2-4 th trở đi: phức cảm hớn hở 
Trẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Vận động 
Lăn cả hai chiều (trước đến sau, sau đến trước) 
Ngồi với sự hỗ trợ của bàn tay rồi sau đó không cần sự hỗ trợ 
Chịu toàn bộ sức nặng của cơ thể trên đôi chân 
Chuyển đồ vật từ bàn tay này qua bàn tay khác 
Dùng nắm tay để cào đồ vật 
Trẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Thị giác 
Phát triển thị giác đầy đủ màu sắc 
Khả năng nhìn xa được hoàn thiện 
Khả năng bò theo những vật di chuyển cũng hoàn thiện 
Trẻ 4- 7 tháng tuổi Mốc Ngôn ngữ và Nhận thức 
Mốc ngôn ngữ 
Mốc nhận thức và cảm xúc 
Đáp lại với tên của mình 
Bắt đầu phản ứng với “không” 
Biết phân biệt cảm xúc qua giọng nói 
Đáp ứng với âm thanh bằng cách tạo nên âm thanh 
Dùng giọng nói để diễn đạt sự hài lòng hoặc không hài lòng 
Bập bẹ những chuỗi phụ âm b,m,p 
Tìm ra một phần đồ vật được cất giấu 
Khám phá bằng tay và miệng 
Cố gắng lấy những vật ngoài tầm với 
Thích trò chơi xã hội 
Thú vị với hình ảnh trong gương 
Đáp ứng với những biểu lộ cảm xúc của người khác 
Trẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc Vận động 
Tự ngồi mà không cần giúp đỡ 
Bò ra phía trước bằng bung 
Kiểm soát tư thế bàn tay và đầu gối 
Chuyển từ tư thế từ ngồi đến bò hoặc nằm sấp 
Tự kéo thân mình đến đứng lên 
Vịn vào giường và đi được lẫm chấm 
Đứng trong chốc lát mà không cần vịn 
Có thể đi được hai hoặc ba bước mà không cần vịn 
Trẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc Ngôn ngữ & Nhận thức 
Gia tăng sự chú ý lời nói 
Đáp lại những yêu cầu đơn giản bằng lời nói 
Đáp ứng với tiếng “không” 
Sử dụng những cử chỉ đơn giản như lắc đầu để nói “không” 
Bập bẹ với sự trôi chảy 
Nói “ba ba” và “ma ma” 
Sử dụng từ cảm thán “oh oh” 
Cố gắng bắt chước từ ngữ 
Thám hiểm những vật thể theo nhiều cách khác nhau (lắc, đập, ném, thả) 
Dễ dàng tìm ra vật được cất giấu 
Nhìn đúng hình ảnh được gọi tên 
Bắt chước cử chỉ 
Bắt đầu sử dụng chín hxã những đồ vật (uống bằng ly, chải tóc) 
Trẻ 8- 12 tháng tuổi Mốc cảm xúc- xã hội 
Nhút nhát hoặc lo lắng với người lạ 
Khóc khi ba mẹ bỏ một mình 
Thích bắt chước người khác trong khi chơi 
Biểu lộ những sở thích đặc biệt với một số người và đồ chơi 
Có thể lo lắng trong một số tình huống 
Bám mẹ và người chăm sóc chính 
Lặp lại những âm thanh hoặc cử chỉ để gây sự chú ý 
Tự ăn bằng ngón tay 
Duỗi tay hoặc chân để giúp khi được mặc quần áo 
Trẻ 2 tuổi  Mốc vận động thô 
Đi một mình 
Kéo đồ chơi sau lưng trẻ khi đi 
Mang đồ chơi người lớn hoặc nhiều đồ chơi khi đi 
Bắt đầu chạy 
Đứng trên đầu ngón chân 
Đá banh 
Leo lên xuống bàn ghế mà không cần giúp đỡ 
Leo lên xuống cầu thang bằng cách vịn 
Trẻ 2 tuổi Mốc vận động tinh, kỹ năng bàn tay & ngón tay 
Vẽ nguệch ngoạc tự phát 
Trút vật chứa để đổ vật ra 
Xây dựng tháp với 4 khối hoặc hơn 
Có thể dùng một bàn tay thường hơn bàn tay kia 
Trẻ 2 tuổi Mốc ngôn ngữ (ngôn ngữ tiếp nhận/ diễn đạt) 
Hiểu: chỉ đồ vật hay tranh ảnh khi được xướng tên 
Nhận biết tên của những người trong gia đình, đồ vật và những phần cơ thể 
15-18 th : Nói nhiều từ đơn 
18-24 th : dùng câu đơn giản 
Dùng câu hồm 2-4 từ (tô mẹ; mẹ ăn 
Theo các hướng dẫn đơn giản 
Lặp lại những từ nghe trong câu chuyện 
Trẻ 2 tuổi Mốc nhận thức 
Tìm được vật giấu dưới 2 hoặc 3 cái nắp 
Bắt đầu lựa ra theo hình dạng và màu sắc 
Bắt đầu chơi giả bộ 
Trẻ 2-3 tuổi Mốc vận động thô 
Trèo giỏi 
Lên xuống cấu thang, thay đổi bàn chân 
Đá banh 
Chạy dễ dàng 
Đạp xe ba bánh 
Nghiêng mình dễ dàng mà không ngã 
Trẻ 2-3 tuổi Mốc vận động tinh 
Vẽ nghuệch ngoạc đường dọc, ngang, tròn với bút mực, chì 
Lật từng trang sách 
Xây tháp với hơn 6 khối 
Cầm bút trong tư thế viết 
Xiết chặt và tháo nắp lọ. 
Xoay tay cầm để mở cửa 
Trẻ 2-3 tuổi Mốc ngôn ngữ 
Tuân theo một mệnh lệnh gồm 2-3 từ 
Nhận biết và xác định hầu hết các đồ vật và hình ảnh thông thường 
Hiểu đa số câu 
Hiểu mối quan hệ (trên, trong, dưới) 
Dùng câu với 4-5 từ 
Có thể nói tên, tuổi, phái 
Dùng đại từ (con,của con, chúng mình.) 
Trẻ 2-3 tuổi Mốc nhận thức 
Chọn một đồ vật trong bàn tay phù hợp với hình trong sách 
Chơi giả vờ với búp bê thú vật và người khác 
Xếp đồ chơi theo hình dạng và màu sắc 
Hoàn thành ghép hình với 3 hoặc 4 mảnh 
Hiểu khái niệm “hai” 
Trẻ 2-3 tuổi Mốc cảm xúc- xã hội 
Cảm xúc 
Biểu lộ tình cảm một cách cởi mở 
Biểu lộ nhiều tình cảm khác nhau 
Dễ dàng xa cách cha mẹ 
Xã hội 
Bắt chước người lớn và bạn cùng chơi 
Tự phát tỏ tình cảm với những bạn cùng chơi trong gia đình 
Có thể thay phiên trong trò chơi điện tử 
Hiểu khái niệm “ của tôi” và “của người khác” 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 1-3 thángHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Còn phản xạ moro sau 4 tháng 
Có vẻ không đáp ứng với âm thanh to 
2th: Không chú ý đến bàn tay 2 tháng 
2th: Không cười với giọng nói của người lớn 
2-3th: không theo dõi đồ vật di chuyển với mắt 
3th: không nắm và cầm đồ vật 
3th: không thể giữ vững đầu 
3th: không với và nắm đồ chơi 
2-4 th : không bập bẹ 
4 th : không đưa đồ vật vào miệng 
4 th : Bắt đầu bập bẹ nhưng ko thử bắt chước bất kỳ âm thanh nào 
4 th : Không đẩy xuống với chân khi bàn chân được đặt trên một mặt cứng 
Có khó khăn để cử động 1 hoặc 2 mắt trong bất cứ hướng nào 
Thường có mắt lé (thỉnh thoảng có mắt lé là bình thường trong các tháng đầu) 
Không chú ý gương mặt lạ hoặc có vẻ rất sợ gương mặt lạ 
Còn phản xạ cứng cổ lúc 4-5 tháng 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-7 thángHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Có vẻ rất co cứng với những cơ bắp rắn chắc 
Có vẻ rất mềm mại, quá thả lỏng 
Đầu còn ngã ra phía sau khi cơ thể được kéo vào vị trí ngồi 
Lấy đồ vật bằng một tay 
Từ chối sự âu yếm 
Không tỏ tình cảm với người chăm sóc trẻ 
Không tỏ vẻ thích thú với những người xung quanh 
Một hoặc hai mắt đồng loạt liếc vào trong hay ngoài 
Khóc dai dẳng, chảy nước mắt hoặc nhạy cảm với ánh sáng 
Không phản ứng với những âm thanh xung quanh 
Có khó khăn trong việc đưa đồ vật vào miệng 
4 th : Không quay đầu để định vị âm thanh 
5 th : Không lật cả hai hướng (trước ra sau hoặc sau ra trước) 
Có vẻ khóc đêm sau 5 tháng tuổi 
5 th : Không cười một cách tự phát 
6 th : không thể ngồi khi được giúp 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-7 thángHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
6 th : không cười lớn hoặc tạo ra những âm thanh ré lên 
6-7 th : Không chủ động với các vật thể 
Chưa thể nhìn theo những đồ vật với cả hai mắt ở giới hạn gần hoặc xa lúc 7 th 
7 th : Không đỡ được một sức nặng trên đôi chân 
7 th : Không cố gắng thu hút sự chú ý qua những hành động 
8 th : chưa bập bẹ 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 8-12 thángHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Không bò 
Kéo lê một phần cơ thể trong khi bò (quá 1 tháng) 
Không thể đứng khi được giúp đỡ 
Không tìm được những vật được giấu đi trong lúc trẻ nhìn thấy 
Không nói được những từ đơn như “ba” hoặc “má” 
Không học để dùng cử điệu như vẫy tay, lắc đầu 
Không chỉ vào đồ vật hoặc bức tranh 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 2-3 tuổiHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Thường ngã và khó leo cầu thang 
Chảy nước bọt kéo dài hoặc lời nói rất không rõ ràng 
Không có khả năng xây tháp với hơn 4 khối 
Khó thao tác những đồ vật nhỏ 
Không có khả năng chép một vòng tròn lúc 3 tuổi 
Không có khả năng giao tiếp bằng câu ngắn 
Không tham gia chơi “giả vờ” 
Thất bại trong việc hiểu những hướng dẫn đơn giản 
Ít quan tâm đến trẻ khác 
Rất khó tách ra khỏi mẹ 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 3-4 tuổiHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Không thể ném banh qua bàn tay 
Không thể nhảy tại chỗ 
Không thể cưỡi xe đạp 
Không thể nắm cây bút giữa ngón cái và các ngón khác 
Khó vẽ nguệch ngoạc 
Không thể chất 4 khối 
Còn ôm chặt hoặc khóc khi cha mẹ rời khỏi trẻ 
Không thấy thích thú với các trò chơi tương tác 
Không quan tâm đến các trẻ khác 
Không đáp ứng với những người ngoài gia đình 
Không tham gia trò chơi tưởng tượng 
Phản kháng khi mặc quần áo, ngủ, đi vệ sinh 
Tấn công mà không tự kiểm soát khi giận giữ hoặc buồn phiền 
Không thể chép một vòng tròn 
Không dùng câu với hơn 3 từ 
Không dùng sở hữu “của con””của (người khác)” một cách thích hợp 
Dấu hiệu cảnh báo về phát triển của trẻ từ 4-5 tuổiHội nhi khoa Hoa Kỳ (1998) 
Hay biểu lộ hành vi rất sợ hãi, nhút nhát, hung hăng, lo lắng 
Khó tách khỏi cha mẹ/ Phản kháng nhiều 
Lo lắng và không có khả năng tập trung về bất kỳ hoạt động nào quá 5 phút 
Ít quan tâm chơi với trẻ khác 
Né tránh trẻ/ người khác 
Hiếm khi dùng tưởng tượng hoặc bắt chước chơi 
Thờ ơ, thụ động, không tham gia đa số hoạt động 
Không biểu hiện nhiều cảm xúc 
Có vấn đề trong ăn, ngủ, vệ sinh 
Không thể phân biệt giữa tưởng tượng và thực tế 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_cac_giai_doan_phat_trien_tam_ly_le_thi_mai_lien.pptx