Giáo trình Tâm lý giáo dục sức khỏe

Mục tiêu

1. Trình bày khái niệm, mục đích của giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe.

2. Phân tích được vị trí, vai trò của truyền thông - giáo dục sức khỏe trong

công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân.

3. Trình bày tổ chức và nhiệm vụ của hệ thống truyền thông - giáo dục sức

khỏe trong ngành y tế Việt Nam.

1. Một số khái niệm

1.1. Truyền thông - giáo dục sức khỏe

Đẩy mạnh hoạt động truyền thông-giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) là một trong

những nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp mọi

người đạt được tình trạng sức khỏe tốt nhất. Sức khỏe được Tổ chức Y tế Thế giới định

nghĩa là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ

bao gồm tình trạng không có bệnh hay thương tật. Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi

người, là nhân tố cơ bản trong toàn bộ sự phát triển của xã hội. Có nhiều yếu tố tác

động đến sức khỏe của mỗi người: Yếu tố xã hội, văn hoá, kinh tế, môi trường và yếu

tố sinh học như di truyền, thể chất. Muốn có sức khỏe tốt phải tạo ra môi trường sống

lành mạnh và đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực, chủ động của mỗi cá nhân, gia đình

và cộng đồng vào các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Đẩy mạnh công tác TTGDSK là biện pháp quan trọng giúp mọi người dân có kiến thức về sức khỏe, bảo vệ và

nâng cao sức khỏe, từ đó có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đúng đắn và hành động

thích hợp vì sức khỏe. ở nước ta từ trước đến nay hoạt động TT-GDSK đã được thực

hiện dưới các tên gọi khác nhau như: Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền

bảo vệ sức khỏe, giáo dục vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền giáo dục sức khỏe. dù

dưới cái tên nào thì các hoạt động cũng nhằm mục đích chung là góp phần bảo vệ và

nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Hiện nay tên gọi TT-GDSK được sử dụng khá phổ

biến và được coi là tên gọi chính thức phù hợp với hệ thống TT-GDSK ở nước ta.

Truyền thông-giáo dục sức khỏe giống như giáo dục chung, là quá trình tác động

có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con người, nhằm nâng cao

kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao

sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.

Truyền thông-giáo dục sức khỏe nói chung tác dộng vào 3 lĩnh vực: Kiến thức

của con người về sức khỏe, thái độ của con người đối với sức khỏe, thực hành hay cách

ứng xử của con người đối với bảo vệ và nâng cao sức khỏe.

 

pdf 155 trang yennguyen 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Tâm lý giáo dục sức khỏe", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Giáo trình Tâm lý giáo dục sức khỏe

Giáo trình Tâm lý giáo dục sức khỏe
mục lục 
Lời giới thiệu 
1. Khái niệm, vị trí, vai trò của truyền thông-giáo dục sức khỏe và nâng 
cao sức khỏe 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Một số khái niệm 
Vai trò của truyền thông-giáo dục sức khỏe trong chăm sóc sức khỏe 
Trách nhiệm thực hiện TT-GDSK 
2. Giới thiệu về truyền thông và các mô hình truyền thông 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm về truyền thông và mục đích của truyền thông 
Các khâu cơ bản và quá trình truyền thông 
Các yêu cầu làm cho truyền thông giáo dục sức khoẻ có hiệu quả 
Một số mô hình truyền thông 
3. Hành vi sức khỏe, quá trình thay đổi hành vi sức khỏe và giáo dục sức khoẻ 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm về hành vi và hành vi sức khỏe 
Các yếu tố ảnh h†ởng đến hành vi sức khỏe 
Một số mô hình cơ bản về thay đối hành vi sức khỏe 
Các b†ớc thay đổi hành vi sức khỏe 
4. Nguyên tắc trong truyền thông-giáo dục sức khỏe 
TS. Nguyễn Duy Luật 
Khái niệm 
Các nguyên tắc truyền thông-giáo dục sức khỏe 
5. Nội dung truyền thông-giáo dục sức khỏe 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Các nguyên tắc lựa chọn nội dung TT-GDSK 
Các nội dung chính cần TT-GDSK 
6. Phơng pháp và phơng tiện truyền thông-giáo dục sức khỏe 
ThS. Kim Bảo Giang 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái quát về ph†ơng pháp và ph†ơng tiện TT-GDSK 
Ph†ơng tiện truyền thông-giáo dục sức khỏe 
Ph†ơng pháp giáo dục sức khỏe 
3 
7 
7 
12 
14 
18 
18 
19 
23 
28 
33 
33 
37 
43 
52 
58 
58 
58 
68 
68 
70 
83 
83 
83 
86 
 5 
7. Truyền thông-giáo dục sức khỏe với cộng đồng 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm về tổ chức truyền thông-giáo dục sức khỏe tại cộng đồng 
Tổ chức nói chuyện giáo dục sức khỏe 
8. Truyền thông-giáo dục sức khỏe với nhóm 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm về nhóm và tổ chức TT-GDSK với nhóm 
Các b†ớc tổ chức thảo luận nhóm giáo dục sức khỏe 
Các b†ớc tổ chức truyền thông-giáo dục sức khỏe tại hộ gia đình 
9. Truyền thông-giáo dục sức khỏe với cá nhân 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm và các nguyên tắc t† vấn giáo dục sức khỏe cho cá nhân 
Các hoạt động cơ bản trong t† vấn và yêu cầu về phẩm chất của cán bộ t† vấn 
Các b†ớc tổ chức t† vấn giáo dục sức khỏe 
10. Lập kế hoạch và quản lý hoạt động truyền thông-giáo dục sức khỏe 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Tầm quan trọng của lập kế hoạch truyền thông-giáo dục sức khỏe 
Những điều cần chú ý tr†ớc khi lập kế hoạch TT-GDSK 
Các b†ớc lập kế hoạch truyền thông-giáo dục sức khỏe 
Quản lý hoạt động truyền thông-giáo dục sức khỏe 
11. Kỹ năng truyền thông-giáo dục sức khỏe 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Khái niệm về kỹ năng truyền thông-giáo dục sức khỏe 
Vai trò của việc rèn luyện kỹ năng truyền thông giao tiếp trong giáo dục 
sức khỏe 
Các kỹ năng truyền thông giao tiếp cơ bản cần rèn luyện 
12. Tổ chức đào tạo cán bộ truyền thông-giáo dục sức khỏe tại cộng đồng 
TS. Nguyễn Văn Hiến 
Mở đầu 
Các đối t†ợng cần đào tạo để thực hiện truyền thông-giáo dục sức khỏe 
tại cộng đồng 
Tổ chức đào tạo cán bộ truyền thông-giáo dục sức khoẻ tại cộng đồng 
Giới thiệu một số ph†ơng pháp dạy/học sử dụng trong các khoá đào tạo 
truyền thông-giáo dục sức khỏe 
Tài liệu tham khảo 
99 
99 
102 
107 
107 
108 
112 
116 
116 
117 
119 
122 
122 
123 
124 
133 
140 
140 
140 
141 
146 
146 
146 
147 
154 
158 
 6 
Bài 1 
Khái niệm, vị trí, vai trò của truyền thông - Giáo dục 
sức khỏe vw nâng cao sức khỏe 
 Mục tiêu 
1. Trình bày khái niệm, mục đích của giáo dục sức khỏe và nâng cao sức khỏe. 
2. Phân tích đ†ợc vị trí, vai trò của truyền thông - giáo dục sức khỏe trong 
công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. 
3. Trình bày tổ chức và nhiệm vụ của hệ thống truyền thông - giáo dục sức 
khỏe trong ngành y tế Việt Nam. 
1. Một số khái niệm 
1.1. Truyền thông - giáo dục sức khỏe 
Đẩy mạnh hoạt động truyền thông-giáo dục sức khỏe (TT-GDSK) là một trong 
những nhiệm vụ quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe, góp phần giúp mọi 
ng†ời đạt đ†ợc tình trạng sức khỏe tốt nhất. Sức khỏe đ†ợc Tổ chức Y tế Thế giới định 
nghĩa là trạng thái thoải mái toàn diện về thể chất, tinh thần và xã hội chứ không chỉ 
bao gồm tình trạng không có bệnh hay th†ơng tật. Sức khỏe là vốn quý nhất của mỗi 
ng†ời, là nhân tố cơ bản trong toàn bộ sự phát triển của xã hội. Có nhiều yếu tố tác 
động đến sức khỏe của mỗi ng†ời: Yếu tố xã hội, văn hoá, kinh tế, môi tr†ờng và yếu 
tố sinh học nh† di truyền, thể chất. Muốn có sức khỏe tốt phải tạo ra môi tr†ờng sống 
lành mạnh và đòi hỏi phải có sự tham gia tích cực, chủ động của mỗi cá nhân, gia đình 
và cộng đồng vào các hoạt động bảo vệ và nâng cao sức khỏe. Đẩy mạnh công tác TT-
GDSK là biện pháp quan trọng giúp mọi ng†ời dân có kiến thức về sức khỏe, bảo vệ và 
nâng cao sức khỏe, từ đó có cách nhìn nhận vấn đề sức khỏe đúng đắn và hành động 
thích hợp vì sức khỏe. ở n†ớc ta từ tr†ớc đến nay hoạt động TT-GDSK đã đ†ợc thực 
hiện d†ới các tên gọi khác nhau nh†: Tuyên truyền vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền 
bảo vệ sức khỏe, giáo dục vệ sinh phòng bệnh, tuyên truyền giáo dục sức khỏe... dù 
d†ới cái tên nào thì các hoạt động cũng nhằm mục đích chung là góp phần bảo vệ và 
nâng cao sức khỏe cho nhân dân. Hiện nay tên gọi TT-GDSK đ†ợc sử dụng khá phổ 
biến và đ†ợc coi là tên gọi chính thức phù hợp với hệ thống TT-GDSK ở n†ớc ta. 
Truyền thông-giáo dục sức khỏe giống nh† giáo dục chung, là quá trình tác động 
có mục đích, có kế hoạch đến suy nghĩ và tình cảm của con ng†ời, nhằm nâng cao 
kiến thức, thay đổi thái độ và thực hành các hành vi lành mạnh để bảo vệ và nâng cao 
sức khỏe cho cá nhân, gia đình và cộng đồng. 
Truyền thông-giáo dục sức khỏe nói chung tác dộng vào 3 lĩnh vực: Kiến thức 
của con ng†ời về sức khỏe, thái độ của con ng†ời đối với sức khỏe, thực hành hay cách 
ứng xử của con ng†ời đối với bảo vệ và nâng cao sức khỏe. 
 7 
 Ng‡ời Ng‡ời đ‡ợc 
 TT-GDSK TT-GDSK 
Sơ đồ 1.1. Liên quan giữa ng‡ời TT-GDSK v ng‡ời đ‡ợc TT-GDSK 
Thực chất TT-GDSK là quá trình dạy và học, trong đó tác động giữa ng†ời thực 
hiện giáo dục sức khỏe và ng†ời đ†ợc giáo dục sức khỏe theo hai chiều. Ng†ời thực 
hiện TT-GDSK không phải chỉ là ng†ời "dạy" mà còn phải biết "học" từ đối t†ợng của 
mình. Thu nhận những thông tin phản hồi từ đối t†ợng đ†ợc TT-GDSK là hoạt động 
cần thiết để ng†ời thực hiện TT-GDSK điều chỉnh, bổ sung hoạt động của mình nhằm 
nâng cao kỹ năng, nâng cao hiệu quả các hoạt động TT-GDSK. 
Trong TT-GDSK chúng ta quan tâm nhiều đến những vấn đề là làm thế nào để 
mọi ng†ời hiểu đ†ợc các yếu tố có lợi và yếu tố nào có hại cho sức khỏe, từ đó khuyến 
khích ng†ời dân các thực hành có lợi cho sức khỏe và từ bỏ các thực hành có hại cho 
sức khỏe. Trên thực tế do thiếu hiểu biết, nhiều hành vi có hại đến sức khỏe đ†ợc 
ng†ời dân thực hành từ lâu, có thể trở thành những niềm tin, phong tục tập quán vì thế 
để thay đổi các hành vi này cần thực hiện TT-GDSK th†ờng xuyên, liên tục, bằng 
nhiều ph†ơng pháp khác nhau chứ không phải là công việc làm một lần là đạt đ†ợc kết 
quả ngay. Để thực hiện tốt TT-GDSK đòi hỏi phải xây dựng chính sách thích hợp, có 
kế hoạch lâu dài, có sự quan tâm đầu t† các nguồn lực thích đáng. 
Triết lý của TT-GDSK đã đ†ợc đề cập đến trong các tài liệu của Tổ chức Y tế 
Thế giới. Sự tập trung của TT-GDSK là vào lý trí, tình cảm và các hành động nhằm 
thay đổi hành vi có hại, thực hành hành vi có lợi mang lại cuộc sống khỏe mạnh, hữu 
ích. TT-GDSK cũng là ph†ơng tiện nhằm phát triển ý thức con ng†ời, phát huy tinh 
thần tự lực cánh sinh trong giải quyết vấn đề sức khỏe của cá nhân và cộng đồng. TT-
GDSK không phải chỉ là cung cấp thông tin hay nói với mọi ng†ời những gì họ cần 
làm cho sức khỏe của họ mà là quá trình cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi về 
môi tr†ờng để nâng cao nhận thức, chuyển đổi thái độ về sức khỏe và thực hành hành 
vi sức khỏe lành mạnh. Điều cần phải ghi nhớ là không nên hiểu TT-GDSK đơn giản 
nh† trong suy nghĩ của một số ng†ời coi TT-GDSK chỉ là cung cấp thật nhiều thông 
tin về sức khỏe cho mọi ng†ời. 
Mục đích quan trọng cuối cùng của TT-GDSK là làm cho mọi ng†ời từ bỏ các 
hành vi có hại và thực hành các hành vi có lợi cho sức khỏe, đây là một quá trình lâu 
dài, cần phải tiến hành theo kế hoạch, kết hợp nhiều ph†ơng pháp khác nhau, với sự 
tham gia của ngành y tế và các ngành khác. Trong TT-GDSK chúng ta quan tâm nhiều 
đến vấn đề là làm thế nào để mọi ng†ời hiểu đ†ợc các yếu tố nào có lợi và yếu tố nào 
có hại cho sức khỏe, từ đó khuyến khích, hỗ trợ nhân dân thực hành hành vi có lợi cho 
sức khỏe và từ bỏ các hành vi có hại cho sức khỏe. 
1.2. Thông tin 
Thông tin là quá trình chuyển đi các tin tức, sự kiện từ một nguồn phát tin tới đối 
t†ợng nhận tin. Thông tin cho các đối t†ợng là một phần quan trọng của TT-GDSK, 
 8 
nh†ng TT-GDSK không chỉ là quá trình cung cấp các tin tức một chiều từ nguồn phát tin 
đến nơi nhận tin mà là quá trình tác động qua lại và có sự hợp tác giữa ng†ời TT-GDSK 
và đối t†ợng đ†ợc TT-GDSK. Việc cung cấp các thông tin cơ bản, cần thiết về bệnh tật, 
sức khỏe cho cá nhân và cộng đồng là b†ớc quan trọng để tạo nên những nhận thức đúng 
đắn của cá nhân và cộng đồng về nhu cầu chăm sóc và bảo vệ sức khỏe. Các ph†ơng tiện 
thông tin đại chúng nh† đài, ti vi, các ấn phẩm có vai trò quan trọng trong việc cung cấp 
thông tin nói chung và thông tin về sức khỏe, bệnh tật nói riêng. 
1.3. Tuyên truyền 
Tuyên truyền là hoạt động cung cấp thông tin về một chủ đề sức khỏe, bệnh tật cụ 
thể nào đó, nh†ng đ†ợc lặp đi lặp lại nhiều lần, bằng nhiều hình thức nh† quảng cáo trên 
các ph†ơng tiện báo, đài, ti vi, pa nô áp phích, tờ rơi. Trong tuyên truyền, thông tin đ†ợc 
chuyển đi chủ yếu là theo một chiều. Việc tuyên truyền rộng rãi những vấn đề sức khỏe, 
bệnh tật †u tiên trên các ph†ơng tiện thông tin đại chúng là một bộ phận quan trọng 
trong chiến l†ợc truyền thông-giáo dục sức khỏe nói chung. Tuyên truyền qua quảng cáo 
có thể đ†a lại kết quả tốt nh†ng những thông điệp tuyên truyền liên quan đến sức khỏe 
phải đ†ợc kiểm duyệt chặt chẽ để đảm bảo những thông điệp đó là đúng khoa học và có 
lợi cho sức khỏe, tránh những quảng cáo chỉ mang tính th†ơng mại thuần túy, thiếu cơ 
sở khoa học đã đ†ợc chứng minh và có thể có hại cho sức khỏe cộng đồng. 
1.4. Giáo dục 
Giáo dục là cơ sở của tất cả các quá trình học tập. Giáo dục là quá trình làm cho 
học tập đ†ợc diễn ra thuận lợi, nh† vậy giáo dục gắn liền với học tập. Tuy nhiên rất khó 
có thể phân biệt rõ ràng giữa giáo dục và học tập. Cả giáo dục và học tập của mỗi ng†ời 
đều diễn ra qua các hoạt động giảng dạy của giáo viên, của những ng†ời h†ớng dẫn, 
nh†ng cũng có thể diễn ra bằng chính các hoạt động của bản thân mỗi cá nhân với 
những động cơ riêng của họ. Mỗi ng†ời tích lũy đ†ợc những kiến thức, kỹ năng, trong 
cuộc sống nhờ cả quá trình đ†ợc giáo dục và tự giáo dục thông qua học tập, rèn luyện. 
Theo từ điển tiếng Việt (tác giả Bùi Nh† ý) giáo dục là tác động có hệ thống đến sự phát 
triển tinh thần, thể chất của con ng†ời để họ dần dần có đ†ợc những phẩm chất và năng 
lực nh† yêu cầu đề ra. 
1.5. Nâng cao sức khỏe 
1.5.1. Khái niệm 
Tại cuộc họp ở Canada năm 1986, Tổ chức Y tế Thế giới đã đ†a ra tuyên ngôn 
Ottawa về nâng cao sức khỏe. Tuyên ngôn nhấn mạnh đến nâng cao sức khỏe cần phải 
làm nhiều hơn chứ không chỉ là cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe. Đảm bảo 
hòa bình, nhà ở, giáo dục, cung cấp thực phẩm, tăng thu nhập, bảo vệ môi tr†ờng bền 
vững, công bằng xã hội, bình đẳng là tất cả các yếu tố cần thiết để đạt đ†ợc sức khỏe. 
Thực hiện các nội dung này phải khuyến khích mọi ng†ời hành động vì sức khỏe 
thông qua những hoạt động chính trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, môi tr†ờng, hành vi và 
các yếu tố sinh học. 
 9 
D†ới đây là khái niệm về nâng cao sức khỏe mà tuyên ngôn Ottawa nêu ra: 
Nâng cao sức khỏe là quá trình giúp mọi ng†ời có đủ khả năng kiểm soát toàn bộ 
sức khỏe và tăng c†ờng sức khỏe của họ. Để đạt đ†ợc tình trạng hoàn toàn khỏe mạnh 
về thể chất, tinh thần và xã hội, các cá nhân hay nhóm phải có khả năng hiểu biết và 
xác định các vấn đề sức khỏe của mình và biến những hiểu biết thành hành động để 
đối phó đ†ợc với những thay đổi của môi tr†ờng tác động đến sức khỏe. 
Theo quan niệm về nâng cao sức khỏe thì sức khỏe đ†ợc coi là nguồn lực của đời 
sống hàng ngày chứ không phải chỉ là mục tiêu sống. Sức khỏe là khái niệm tích cực 
nhấn mạnh đến khía cạnh nguồn lực của xã hội và của cá nhân. Vì thế, nâng cao sức 
khỏe không chỉ là trách nhiệm của ngành y tế mà là trách nhiệm của mỗi cá nhân, mỗi 
cộng đồng dựa trên cơ sở là lối sống lành mạnh để mạnh khỏe. 
1.5.2. Các nội dung của nâng cao sức khỏe 
Phạm vi các hoạt động nâng cao sức khỏe rất rộng, bao gồm các nội dung sau: 
Xây dựng chính sách công cộng lành mạnh: 
Nâng cao sức khỏe dựa trên hệ thống tổ chức chăm sóc sức khỏe phù hợp. Điều 
này có nghĩa là phải đ†a sức khỏe vào ch†ơng trình hành động của các nhà hoạch định 
chính sách của tất cả các ngành ở mọi tuyến từ trung †ơng đến cơ sở. Những ng†ời có 
trách nhiệm trực tiếp xây dựng chiến l†ợc, chính sách xã hội phải nhận ra tác động đến 
sức khỏe của các quyết định mà họ đ†a ra và chấp nhận trách nhiệm của họ đối với các 
chính sách có ảnh h†ởng đến sức khỏe nhân dân. 
Những chính sách nâng cao sức khỏe có những tác động khác nhau nh†ng là 
những giải pháp bổ sung cho nhau, bao gồm luật pháp, biện pháp tài chính, kinh tế, xã 
hội, thuế quan và các thay đổi cấu trúc, tổ chức. Đó là các hoạt động phối hợp đa 
ph†ơng, dẫn đến nâng cao sức khỏe và các chính sách xã hội góp phần thúc đẩy thực 
hiện cung cấp dịch vụ sức khỏe một cách công bằng. Các hoạt động liên kết, phối hợp 
góp phần đảm bảo an toàn cho sức khỏe, cung cấp th†ờng xuyên các dịch vụ chăm sóc 
sức khỏe công cộng ngày càng tốt hơn, tạo ra môi tr†ờng trong sạch và lành mạnh cho 
nâng cao sức khỏe của cá nhân và cộng đồng. 
Tạo ra môi tr†ờng hỗ trợ: 
Nâng cao sức khỏe tạo ra điều kiện sống và làm việc an toàn, sinh động, đáp ứng 
nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội và chăm sóc sức khỏe. Đánh giá có hệ thống về ảnh 
h†ởng sức khỏe của các thay đổi môi tr†ờng (đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật, công 
nghệ, sản xuất năng l†ợng và quá trình đô thị hoá) là rất cần thiết và cần có các hành 
động tiếp theo để giải quyết những vấn đề mới phát sinh, đảm bảo lợi ích sức khỏe của 
ng†ời lao động và cả cộng đồng. Bảo vệ môi tr†ờng tự nhiên và xây dựng môi tr†ờng 
trong lành cũng nh† bảo tồn các nguồn tài nguyên môi tr†ờng thiên nhiên phải đ†ợc 
nhấn mạnh trong các chiến l†ợc nâng cao sức khỏe. 
Tăng c†ờng các hành động của cộng đồng: 
Tăng c†ờng hành động của cộng đồng là quá trình phát huy quyền lực, khai thác 
sức mạnh, tiềm năng của cộng đồng. Các cộng đồng có thể phát huy nguồn tài nguyên, 
tiềm lực riêng của mình, cũng nh† tự kiểm soát các nỗ lực và vận mệnh của cộng 
đồng. Phát triển của cộng đồng dựa vào nhân lực, nguồn tài nguyên hiện có để nâng 
 10 
cao khả năng tự lực tự c†ờng, cộng với sự hợp tác, hỗ trợ của toàn xã hội, đồng thời 
phát triển một hệ thống cơ chế chính sách mềm dẻo để có thể tăng c†ờng sự tham gia 
của các cá nhân, tổ chức vào các hoạt động xã hội mà trực tiếp là vào hoạt động chăm 
sóc sức khỏe. 
Phát triển kỹ năng của mỗi ng†ời: 
T ... viên. 
 Tài liệu học tập cho học viên: Dựa trên số l†ợng ng†ời tham dự cần chuẩn bị 
đủ các tài liệu học tập, tài liệu phát tay đã đ†ợc soạn thảo cho học viên. Nếu 
có điều kiện có thể chuẩn thêm các tài liệu tham khảo hay các tài liệu truyền 
thông-giáo dục sức khỏe nh† tờ rơi, tranh ảnh, panô, áp phích... để cung cấp 
cho học viên. 
 Văn phòng phẩm: Nh† bút, giấy, phấn, bút viết bảng cần chuẩn bị đủ cho giáo 
viên và học viên. Tùy theo các ph†ơng pháp dạy/học mà chuẩn bị một số các 
 150
loại văn phòng phẩm cần thiết phục vụ cho dạy/học, ví dụ nh† giấy to Ao, 
giấy màu các loại, băng keo, kéo, kẹp... 
 Các máy móc trang thiết bị dạy/học: Nếu tổ chức đào tạo ở những nơi có điều 
kiện, có thể chuẩn bị các máy móc nh† máy chiếu đa năng, máy tính, máy 
chiếu overhead, video... phục vụ cho dạy/học. 
 Kinh phí: Іợc chuẩn bị theo quy định kinh phí phân bổ cho khoá đào tạo, có 
thể từ các nguồn kinh phí khác nhau đã đ†ợc lập kế hoạch từ tr†ớc. Các khoản 
kinh phí cần thiết để tổ chức khoá đào tạo th†ờng bao gồm kinh phí cho giảng 
viên, kinh phí hỗ trợ cho ăn, ở, đi lại, giải khát cho học viên, kinh phí mua văn 
phòng phẩm. Việc chuẩn bị các khoản kinh phí tổ chức đào tạo cụ thể th†ờng 
dựa theo kế hoạch và sự h†ớng dẫn của các cấp có thẩm quyền hay các tổ 
chức tài trợ. 
 Chuẩn bị thực địa: Trong các khoá đào tạo có kế hoạch đi tham quan thực tế 
thì phải chuẩn bị tr†ớc các cơ sở thực tế, chuẩn bị nội dung và các hoạt động 
dạy/học với cán bộ ở địa bàn thực tế để phối hợp thực hiện. 
3.2.5. Chuẩn bị kế hoạch bi giảng 
Giảng dạy cũng nh† mọi hoạt động khác muốn đạt kết quả tốt phải đ†ợc chuẩn 
bị chu đáo. Một trong các hoạt động chuẩn bị quan trọng cho giảng dạy là xây dựng kế 
hoạch bài giảng. Kế hoạch bài giảng là tài liệu do giảng viên tự xây dựng để xác định 
các b†ớc tiến hành bài giảng, các nội dung cần dạy/học và ph†ơng pháp dạy/học đ†ợc 
sử dụng để đảm bảo giúp ng†ời học đạt đ†ợc mục tiêu học tập một cách có hiệu qủa 
nhất và đánh giá đ†ợc mức độ đạt đ†ợc mục tiêu của ng†ời học. Với các cán bộ tham 
gia giảng dạy cho các lớp đào tạo cán bộ TT-GDSK tr†ớc khi giảng bài cần phải xây 
dựng kế hoạch bài giảng. Những cán bộ lần đầu hay ít tham gia giảng dạy thì việc 
xây dựng kế hoạch bài giảng chi tiết lại càng cần thiết để có thể chủ động, tự tin khi 
dạy học. 
3.2.5.1. Các nội dung của kế hoạch bi giảng 
Phần hành chính: 
Tên khoá đào tạo: 
Tên bài: 
Đối t†ợng học: 
Thời gian bài giảng (số tiết học): 
Họ và tên ng†ời xây dựng kế hoạch bài giảng: 
Xác định mục tiêu của bài học: 
Mục tiêu của một bài học là mục tiêu cụ thể đ†ợc xác định dựa vào mục tiêu 
chung của khoá đào tạo. Xác định mục tiêu của bài học tức là xác định những kiến 
thức, thái độ, việc làm mà ng†ời học cần học đ†ợc trong bài cụ thể để thực hiện nhiệm 
vụ TT-GDSK, vì thế yêu cầu quan trọng của xác định mục tiêu là phải đầy đủ, rõ ràng 
và phù hợp với ng†ời học (chứ không phải phù hợp với ng†ời giảng). 
 151
Mục tiêu mỗi bài cần phải đ†ợc viết theo đúng cấu trúc, đảm bảo các tiêu chuẩn 
cần thiết để ng†ời học biết đ†ợc họ phải làm đ†ợc những gì sau khi học. 
Các mục tiêu học tập phải đ†ợc nêu lên tr†ớc tài liệu dạy/học và thông báo cho 
học viên tr†ớc khi giảng bài đó. Có thể nhắc lại mục tiêu tr†ớc khi kết thúc bài học để 
học viên có thể tự đánh giá mức độ đạt đ†ợc mục tiêu. 
Mở bài hay cách bắt đầu bài giảng: 
Nhiều cách có thể sử dụng để mở bài nh†: Nêu lý do và tầm quan trọng của bài 
học. Có thể làm trắc nghiệm đơn giản tr†ớc bài học hay nêu các câu hỏi kiểm tra hiểu 
biết, kinh nghiệm của học viên về vấn đề liên quan đến bài học, hoặc nêu các ví dụ, 
các hiện t†ợng liên quan đến bài học. Bắt đầu bài học hấp dẫn nhằm thu hút tập trung 
chú ý của học viên vào chủ đề học tập. Giảng viên ghi tóm tắt cách bắt đầu bài học vào 
kế hoạch bài giảng. 
Các nội dung học tập chủ yếu: 
Các nội dung học tập chủ yếu cần đ†ợc nêu đúng, đủ và phù hợp với cấu trúc của 
bài giảng, tránh bỏ sót các nội dung mấu chốt hay thừa các nội dung không cần thiết. 
Các nội dung học tập phải đáp ứng đủ các mục tiêu của bài học. Cấu trúc của nội dung 
phải phù hợp với lô gíc vấn đề và thuận lợi nhất cho quá trình nhận thức của ng†ời 
học. Nếu là bài học thực hành thì phải phù hợp với trình tự các thao tác của thực hành. 
Phân bố thời gian: 
Thời gian cần đ†ợc phân bố hợp lý cho các phần nội dung của bài căn cứ vào 
khối l†ợng từng phần, tầm quan trọng của nội dung từng phần, những nội dung khó 
cần thời gian giải thích. Có nội dung có thể yêu cầu học viên tự đọc nh†ng cần ghi vào 
kế hoạch bài giảng. 
Ph†ơng pháp dạy/học: 
Có nhiều ph†ơng pháp dạy/học nh†ng chọn những ph†ơng pháp nào cho bài 
giảng và từng nội dung bài giảng sẽ tùy thuộc vào một số điểm sau đây: 
 Nội dung bài học. 
 Loại mục tiêu học tập: Kiến thức, thái độ hay thực hành. 
 Học viên: Số l†ợng, trình độ, kinh nghiệm, tuổi tác v.v... 
 Vật liệu và ph†ơng tiện dạy học sẵn có: Sách giáo khoa, tài liệu phát tay, 
phòng học, ph†ơng tiện nghe nhìn, mô hình, hiện vật. 
 Thời gian quy định cho mỗi bài. 
 Trình độ, kinh nghiệm và kỹ năng của mỗi giảng viên. 
Vật liệu và ph†ơng tiện dạy học: 
 Vật liệu dạy/học cần đ†ợc liệt kê đầy đủ, giáo viên cần chuẩn bị các vật liệu 
dạy/học nh† các bài tập, câu hỏi, tình huống, nghiên cứu tr†ờng hợp, kịch bản 
đóng vai. 
 152
 Các ph†ơng tiện dạy/học th†ờng gắn liền với ph†ơng pháp và vật liệu 
dạy/học, cần liệt kê các ph†ơng tiện dạy/học thích hợp, khả thi, đ†ợc chuẩn 
bị đầy đủ. 
Hoạt động của học viên: 
Các hoạt động của học viên th†ờng phụ thuộc vào ph†ơng pháp giảng dạy của 
giáo viên. Mỗi bài học học viên có thể phối hợp các hoạt động khác nhau nh† nghe, 
ghi, suy nghĩ, thảo luận, nêu câu hỏi, trả lời câu hỏi, làm bài tập, viết báo cáo thảo 
luận, trình bày báo cáo thảo luận. Trong đào tạo cán bộ TT-GDSK cần có kế hoạch để 
học viên có nhiều hoạt động, tạo tính chủ động, tích cực trong học tập. 
L†ợng giá: 
 Mỗi bài học cần nêu lên ph†ơng pháp l†ợng giá trong kế hoạch bài giảng. Mỗi 
phần nội dung giảng cũng có thể có cách l†ợng giá nhanh để đánh giá mức độ 
tiếp thu của học viên. 
 L†ợng giá cuối bài học cần bao phủ đ†ợc các mục tiêu của bài để đánh giá 
đ†ợc mức độ đạt của học viên về mục tiêu bài học. 
Mẫu xây dựng kế hoạch bài giảng: 
Có nhiều mẫu kế hoạch bài giảng, chúng tôi xin đ†ợc giới thiệu một mẫu để 
chuẩn bị kế hoạch bài giảng đ†ợc sử dụng khá phổ biến nh† sau: 
Kế hoạch bệi giảng 
Tên khoá học: 
Tên bài: 
Đối t†ợng học: 
Thời gian bài giảng: 
Họ và tên ng†ời xây dựng kế hoạch bài giảng: 
I. Mục tiêu học tập 
 1. 
 2. 
 ................................. 
II. Cách mở đầu 
-...................................... 
....................................... 
 153
III. Nội dung học tập chủ yếu 
Nội dung 
chủ yếu 
Thời 
gian 
Ph‡ơng pháp 
dạy/học 
Ph‡ơng tiện 
dạy/học 
Hoạt động 
của học viên 
L‡ợng 
giá 
1. 
2. 
................ 
IV. L‡ợng giá bi 
 - Câu hỏi 
 - Test l†ợng giá 
 .......................... 
V. Ti liệu học tập của học viên 
 - Tài liệu phát tay 
 - .......................... 
4. Giới thiệu một số ph‡ơng pháp dạy/học sử dụng trong các khoá 
đo tạo truyền thông-giáo dục sức khỏe 
4.1. Dạy/học bằng thảo luận nhóm nhỏ 
4.1.1. Khái niệm 
Dạy/học bằng thảo luận nhóm nhỏ là một ph†ơng pháp dạy/học tích cực, phát 
huy vai trò chủ động, sáng tạo, khả năng t† duy, ra quyết định của ng†ời học. Trong 
thảo luận nhóm các học viên trong nhóm (khoảng từ 5-10 ng†ời) thảo luận, đ†a ra 
những quyết định giải quyết vấn đề bằng sử dụng các kiến thức, hiểu biết, kinh nghiệm 
thực tế đã có của mình d†ới sự h†ớng dẫn hỗ trợ của giảng viên. 
4.1.2. Các b‡ớc tiến hnh 
 B†ớc chuẩn bị cho thảo luận: 
Trong b†ớc chuẩn bị giảng viên cần thực hiện một số công việc chính nh† sau: 
 Chọn chủ đề: Chủ đề chọn cho thảo luận nhóm phải rõ ràng và thích hợp 
với học viên, thích hợp với thảo luận nhóm. 
 Xác định rõ mục tiêu học tập qua thảo luận nhóm. 
 Xác định các nội dung cụ thể cho thảo luận bằng các câu hỏi đ†a ra, dựa 
trên các tình huống, sự kiện, sự việc, các nghiên cứu tr†ờng hợp cụ thể.... 
 Nếu cần thiết có thể thông báo và yêu cầu học viên chuẩn bị tr†ớc nội 
dung thảo luận. 
 154
 Dự kiến thời gian và phân chia thời gian cho từng nội dung thảo luận. 
 Chuẩn bị địa điểm thảo luận thích hợp. 
 B†ớc thực hiện thảo luận: 
 Chia các nhóm thảo luận từ 5-10 học viên. 
 Sắp xếp chố ngồi hợp lý. 
 Làm quen giới thiệu buổi thảo luận. 
 Nêu chủ đề, mục tiêu và các yêu cầu thảo luận. 
 Cử chủ toạ và th† ký buổi thảo luận. 
 Thực hiện thảo luận các nội dung theo kế hoạch. 
 Giáo viên quan sát các nhóm thảo luận, động viên, điều chỉnh kịp thời. 
 Chủ toạ tóm tắt cuộc thảo luận. 
 Th† ký báo cáo kết quả thảo luận. 
 Kết thúc thảo luận: 
 Giáo viên tóm tắt nội dung mấu chốt của buổi thảo luận. 
 Giáo viên nhận xét kết quả buổi thảo luận. 
4.1.3. Một số yêu cầu cơ bản khi dạy/học bằng thảo luận nhóm 
 Số l†ợng học viên ít để chia thành nhóm nhỏ. 
 Có đủ giảng viên, giảng viên có kinh nghiệm h†ớng dẫn thảo luận và kiến 
thức về chủ đề thảo luận. 
 Có đủ thời gian để thảo luận. 
 Học viên đã có một số kiến thức và kinh nghiệm liên quan đến chủ đề thảo 
luận để có thể tham gia thảo luận. 
 Có nơi thích hợp để tổ chức thảo luận nhóm. 
4.2. Dạy/học bằng đóng vai 
4.2.1. Khái niệm 
Dạy/học bằng đóng vai là ph†ơng pháp dạy/học tích cực thích hợp với rèn luyện 
các kỹ năng cho học viên. Đây là ph†ơng pháp tốt để giảng dạy kỹ năng giao tiếp, ứng 
xử trong truyền thông-giáo dục sức khỏe. Dạy/học bằng đóng vai giúp học viên vận 
dụng các nguyên tắc, kiến thức lý thuyết vào thực hành với các tình huống, vai đóng 
đ†ợc mô phỏng từ thực tế sinh động, qua đó phát triển các kỹ năng nghề nghiệp. 
4.2.2. Các b‡ớc tiến hnh 
 B†ớc chuẩn bị cho đóng vai: 
 155
 Trong b†ớc chuẩn bị giảng viên cần thực hiện một số công việc chính nh† sau: 
 Chọn chủ đề thích hợp cho dạy/học bằng đóng vai. 
 Xác định rõ mục tiêu học tập qua đóng vai. 
 Mô tả các tình huống và các vai đóng. 
 Chuẩn bị các bối cảnh, vật dụng... cần thiết cho đóng vai. 
 Nếu cần thiết có thể thông báo và yêu cầu học viên chuẩn bị tr†ớc các vai đóng. 
 Dự kiến thời gian và phân chia thời gian cho buổi đóng vai. 
 Chuẩn bị địa điểm đóng vai thích hợp. 
 Chuẩn bị các yêu cầu cần quan sát các vai đóng (có thể chuẩn bị bảng kiểm). 
 B†ớc thực hiện đóng vai: 
 Bố trí, sắp xếp nơi đóng vai thích hợp. 
 Nêu mục tiêu của buổi đóng vai. 
 Mô tả tóm tắt yêu cầu từng vai đóng. 
 Nhóm phân công từng vai đóng. 
 Nêu yêu cầu theo dõi các vai đóng cho các thành viên khác trong nhóm. 
 Sắp xếp thời gian thích hợp cho nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. 
 Thực hiện đóng vai và theo dõi các vai đóng. 
 Giáo viên quan sát các vai đóng. 
 Thảo luận sau đóng vai: 
 Là b†ớc rất quan trọng, học viên học đ†ợc nhiều nhất. 
 Giáo viên yêu cầu học viên nhận xét, thảo luận các vai đóng về †u điểm và 
các điểm cần cải thiện, động viên càng nhiều học viên nêu ý kiến càng tốt. 
 Chú ý thảo luận về các kỹ năng giao tiếp cũng nh† thái độ trong đóng vai. 
 Kết thúc buổi đóng vai: 
 Giáo viên nhận xét kết quả buổi đóng vai. 
 Tóm tắt nêu các bài học học đ†ợc từ đóng vai. 
 Biểu d†ơng các vai đóng có nhiều †u điểm. 
4.2.3. Một số yêu cầu cơ bản khi dạy/học bằng đóng vai 
 Số l†ợng học viên không đông quá để chia thành các nhóm đóng vai. 
 Có đủ giảng viên, giảng viên có kinh nghiệm soạn thảo tình huống, vai đóng 
và h†ớng dẫn đóng vai. 
 156
 Có đủ thời gian để thực hành đóng vai và thảo luận sau đóng vai. 
 Học viên đã có sự chuẩn bị tr†ớc, tích cực tham gia đóng vai. 
 Có địa điểm thích hợp để tổ chức đóng vai. 
Khi tổ chức đào tạo cán bộ TT-GDSK tại cộng đồng, nên tập trung đào tạo các 
kiến thức và kỹ năng thực hành là chính. Cần sử dụng phối hợp các ph†ơng pháp dạy 
học tích cực, phần trình bày lý thuyết ngắn gọn và nên phối hợp với các ph†ơng pháp 
động não, thảo luận nhóm, đóng vai để nâng cao hiệu quả đào tạo cán bộ TT-GDSK 
cho cộng đồng. 
tự l‡ợng giá 
1. Liệt kê các đối t†ợng cần đào tạo để thực hiện TT-GDSK tại cộng đồng. 
2. Trình bày các b†ớc trong lập kế hoạch đào tạo cán bộ TT-GDSK tại cộng đồng. 
3. Trình bày mẫu để phát triển kế hoạch bài giảng. 
4. Nêu các b†ớc chính trong tổ chức dạy/học bằng thảo luận nhóm nhỏ. 
5. Nêu các b†ớc chính trong tổ chức dạy/học bằng đóng vai. 
 157
Ti liệu tham khảo 
 1. Bộ Y tế - Cục Y tế Dự phòng và Phòng chống HIV/AIDS (2004), Sổ tay 
h†ớng dẫn xây dựng Làng văn hoá Sức khỏe, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 
135 trang. 
2. Bộ Y tế (2002), Các chính sách và giải pháp thực hiện chăm sóc sức khỏe 
ban đầu, 118 trang. 
3. Bộ Y tế, Trung tâm tuyên truyền bảo vệ sức khỏe (1995), Sổ tay thực hành 
về truyền thông-giáo dục sức khỏe. 
4. Bộ Y tế, Đơn vị chăm sóc sức khỏe ban đầu (1996), Chăm sóc sức khỏe 
ban đầu ở tuyến y tế cơ sở, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội. 
5. Baltasar Gracian (2002), 300 điều nên tránh trong giao tiếp, Nhà xuất bản 
Văn hoá-Thông tin, 270 trang. 
6. David J. Anspaugh, Mark B.Dignan, Susan L.Aspaugh (2000), Health 
Promotion Programs, McGraw-Hill Companies, 219 ps. 
7. Hubley J. Understanding behaviour, the key to successful education, 
Tropical doctor, 1988, 18, 134-138. 
8. Nguyễn Văn Hiến, (2004), Nghiên cứu hoạt động giáo dục sức khỏe tại 
một số xã ở một huyện đồng bằng Bắc bộ và thử nghiệm mô hình can thiệp 
giáo dục sức khỏe, Luận án tiến sĩ y học, Chuyên ngành Vệ sinh học xã hội 
và Tổ chức y tế, Hà Nội. 
9. Jammes F. McKenzie and Jan l. Jurs (1993), Planning, implementing and 
evaluating health promotion programs, A primer, pp. 12-15. 
10. Jennie Naidoo and Jane Wills 2002, Health Promotion, foundation for 
practice, Bailliere Tilldall Published in association with the RCN, pag 71-
111. 
11. John Hubley (1993), Communicating Health, An action guide to health 
education and health promotion. Macmilan Education LTD, London and 
Basingstoke, 246ps. 
12. John J. macDonal, (1994), Primary health care, medicine in place, 
Earthscan Publication, London, 176ps. 
13. Julie Dennison, Behavior Change - A Summary of Four Major Theories, 
AIDScap Behavioral Reseach Unit, August, 1996. 
14. Phillip Burnard (2002), Các kỹ năng giao tiếp có hiệu quả của cán bộ y tế, 
Dự án WHO/HRH-001, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 292 trang. 
 158
 15. Taylor and Francis (2005), Education for Health, change in learning and 
practice, Volume 18, Number 1, ISSN 1357-6283. 
16. Tr†ờng đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tổ chức Y tế (1997), Bài giảng giáo 
dục sức khỏe. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội 119 trang. 
 17. Tr†ờng đại học Y Hà Nội, Bộ môn Tổ chức Quản lý Y tế (2002), Bài giảng 
quản lý và chính sách y tế (dùng cho đối t†ợng sau đại học). Nhà xuất bản 
Y học, Hà Nội, 218 trang. 
18. Tr†ờng Cán bộ Quản lý Y tế (1998), Giáo dục và nâng cao sức khỏe, Nhà 
xuất bản Y học, Hà Nội, trang 30-65. 
19. Hoàng Văn Tuấn (2002), Các quy tắc trong giao tiếp, Nhà xuất bản Thanh 
niên, 230 trang. 
20. WHO (1994), Education for Health - A Manual on Health Education in 
Primary Health Care, Geneva, 261 ps. 
 159

File đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_tam_ly_giao_duc_suc_khoe.pdf