Bài giảng Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

I. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA
CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG.

Sứ mệnh: tạo điều kiện phát triển cá nhân/xã hội, học tập, nghề nghiệp của mỗi học sinh thông qua hướng dẫn, tư vấn, nỗ lực hợp tác giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng.

Mục tiêu: giúp học sinh xác định hứng thú và khả năng của mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể hiện và kiểm soát bản thân, ra quyết định chính xác, giải quyết xung đột, giảm bớt những thiếu hụt của cá nhân, phát triển những khả năng riêng biệt và xây dựng nền tảng của những công dân có trách nhiệm ở mỗi học sinh.

Công việc: hỗ trợ tâm lý học sinh một cách chuyên nghiệp.

 

ppt 20 trang yennguyen 2320
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường

Bài giảng Tập huấn tư vấn học đường - Chương 4: Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường
CHƯƠNG 4: 
VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ 
TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG 
Mục tiêu 
Học viên hiểu về: 
1. Vai trò và trách nhiệm của cán bộ tư vấn tâm lý học đường 
2. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp . 
I. VAI TRÒ VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CÁN BỘ TƯ VẤN TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG. 
S ứ mệnh : tạo điều kiện phát triển cá nhân/xã hội, học tập , nghề nghiệp của mỗi học sinh thông qua hướng dẫn , tư vấn , nỗ lực hợp tác giữa nhà trường, gia đình và cộng đồng. 
Mục tiêu : giúp học sinh xác định hứng thú và khả năng của mình, nâng cao tính hiệu quả, tính độc lập, thể hiện và kiểm soát bản thân, ra quyết định chính xác, giải quyết xung đột, giảm bớt những th iế u hụt của cá nhân, phát triển những khả năng riêng biệt và xây dựng nền tảng của những công dân có trách nhiệm ở mỗi học sinh. 
Công việc : hỗ trợ tâm lý học sinh một cách chuyên nghiệp. 
1.Vai trò của C B TBTLHĐ :  
H ỗ trợ tạo ra một môi trường học tập an toàn và đáp ứng nhu cầu của từng học sinh nhờ các chương trình phòng ngừa và can thiệp tâm lý. 
G iúp các em đạt được sự phát triển cá nhân tối ưu, lĩnh hội được các kĩ năng xã hội và các giá trị tích cực. 
G iúp các em nhận thức được bản thân của mình, thành thục các kĩ năng xã hội, kiểm soát và quản lý bản thân, có khả năng dẻo dai, kiên cường, đặt ra các mục tiêu nghề nghiệp phù hợp và lập kế hoạch thực hiện. 
S ẵn sàng hỗ trợ khủng hoảng. 
2.Công việc của CB TVTLHĐ: 
Tham vấn cho học sinh : giúp các em đương đầu tích cực với những khó khăn hoặc lo lắng mang tính cá nhân (cá nhân/ nhóm). 
Hoạt động giáo dục cho nhóm/tập thể : xây dựng, thiết kế, tổ chức các chương trình hoạt động (giáo dục về giới tính, giáo dục KNS, hướng nghiệp). 
Tư vấn cho giáo viên, phụ huynh, nhà trường 
Điều phối: Làm việc với các bộ phận khác nhau trong và ngoài nhà trường để hỗ trợ sự phát triển của trẻ. 
3.Nguyên tắc chung của cán bộ TVTLHĐ là gì? 
T ôn trọng giá trị c on người. 
Tôn trọng quyền quyết định của cá nhân. 
B ảo mật. 
K hông gây hại cho trẻ. 
4.Nguyên tắc hoạt động của cán bộ TVTLHĐ: 
Dịch vụ hỗ trợ đến được từng học sinh. 
 Mang tính phòng ngừa. 
 Là một phần tích hợp trong chương trình giáo dục. 
Hợp tác với các đối tượng hưởng lợi trong đó chú ý đến cách tiếp cận, nhận thức của người hưởng lợi. 
Các kế hoạch, quyết định đưa ra dựa trên phân tích số liệu. 
 HOẠT ĐỘNG: NGHỀ HỖ TRỢ TÂM LÝ LÀ GÌ? 
HOẠT ĐỘNG: THAM VẤN LÀ GÌ?  
 HOẠT ĐỘNG: THAM V ẤN VÀ TƯ VẤN  
HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ NHỮNG PHẨM CHẤT CỦA CBTVHD 
II.MỘT SỐ YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ ĐẠO ĐỨC NGHỀ NGHIỆP. 
 Đạo đức là gì? 
 Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tắc được xã hội thừa nhận, quy định hành vi, quan hệ của con người đối với nhau và đối với xã hội hay phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu chuẩn đạo đức mà có. 
II. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp. (tiếp) 
Vì sao cần “đạo đức nghề nghiệp”? 
* Mục đích: 
- Đ ịnh h ư ớng cho hành xử chuyên nghiệp . 
- Đ ảm bảo công việc một cách hiệu quả nhất . 
- N uôi d ư ỡng lòng tin đối với ng ư ời đư ợc t ư vấn . 
- Đ ảm bảo không gây hại cho trẻ . 
- P hân biệt với những ng ư ời không chuyên môn . 
II. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp. (tiếp) 
1. Trách nhiệm đối với học sinh: 
- T ôn trọng họ c sinh . 
- Quan tâm đến nhu cầu giáo dục, nghề nghiệp, cảm xúc, hành vi và khuyến khích sự phát triển tổi ư u của mỗi thân chủ. 
- Chấp nhận giá trị, quan điểm, cách sống, kế hoạch niềm tin của thân chủ và khuyến khích họ chấp nhận những giá trị của bản thân họ. 
- Có trách nhiệm tự tìm hiểu về luật pháp, quy định, chính sách liên quan đến thân chủ và đấu tranh bảo vệ quyền và quyền lợi của thân chủ đ ư ợc. 
II. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp. (tiếp) 
2. Bảo mật: 
Cán bộ TVTLHĐ phải 
- Thông báo cho thân chủ mục tiêu, mục đích, các kĩ thuật, các nguyên tắc diễn ra trong quá trình t ư vấn, những tr ư ờng hợp cần tiết lộ thông tin vì mục đích cô ng việc. 
- Các thông tin của thân chủ đ ư ợc l ư u giữ bảo mật, chỉ trừ những thông tin cần thông báo đến ng ư ời, tổ chức liên quan để phòng ngừa các hiểm nguy cho thân chủ hoặc ng ư ời khác, hoặc những vấn đề liên quan đến pháp luật. 
- Bảo vệ quyền bảo mật thân nhân của thân chú đối với bất cứ hồ sơ, giấy tờ, số liệu liên quan đến thân chủ . 
II. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp. (tiếp) 
3. Kế hoạch hỗ trợ: 
- Cán bộ TVTLHĐ làm việc cùng thân chủ để xây dựng kế hoạch hỗ trợ cho thân chủ, phù hợp với năng lực và hoàn cảnh của cả hai bên. Kế hoạch đ ư ợc xem lại th ư ờng xuyên để đảm bảo tính hiệu quả, khả thi và tôn trọng lựa chọn của thân chủ. 
II. Một số yêu cầu cơ bản về đạo đức nghề nghiệp. (tiếp) 
4. Quan hệ kép: 
Cán bộ TVTLHĐ tránh các mối quan hệ kép có thể dẫn đến tính khách quan và gia tăng khả năng làm hại thân chủ (nh ư ng ư ời thân trong gia đình, ng ư ời thân của bạn, đồng nghiệp, v.v.) 
Hoạt động: Thảo luận về bảo mật. 
Hoạt động : Thảo luận về quyền lợi của TC. 
Hoạt động 11: Thảo luận về quan hệ kép. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_huan_tu_van_hoc_duong_chuong_4_vai_tro_va_trac.ppt