Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Tâm lý học là một khoa học - Đặng Thị Vân

I. Tâm lý học là gì? Lịch sử hình thành và phát triển TLH.

1.Tâm lý học là gì?

TLH là một khoa học nghiên cứu đời sống

tâm lý con người, các sự kiện hiện tượng nảy sinh

trong đời sống tâm lý đó cũng như cơ chế hình

thành và phát triển chúng

pdf 18 trang yennguyen 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Tâm lý học là một khoa học - Đặng Thị Vân", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Tâm lý học là một khoa học - Đặng Thị Vân

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Chương I: Tâm lý học là một khoa học - Đặng Thị Vân
Bài giảng 
Tâm lý học Đại cƣơng 
Thời lượng: 2 ĐVHT 
Người thực hiện: ThS. Đặng Thị Vân 
Đối tượng: Sinh viên ĐHNN Hà Nội 
TÀI LIỆU HỌC TẬP 
Tài liệu tham khảo 
 1. Tâm lý học tập 1 - Phạm Minh Hạc (chủ biên) - NXBGD, 1988. 
 2. Bài tập thực hành Tâm lý học - Trần Trọng Thuỷ - NXB ĐH Quốc 
gia, 2002. 
 3. Tâm lý học nhân cách - Nguyễn Ngọc Bích - NXBGD, 2000. 
Tài liệu chính 
Giáo trình: Tâm lí học đại cương - Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên)- NXB ĐH 
Quốc gia HN-2001 (Tái bản) 
NỘI 
 DUNG 
CHƢƠNG 
 TRÌNH 
Chương I Tâm lý học là một khoa học 
Chương II Sự HT và PT tâm lý, ý thức 
Chương III Hoạt động nhận thức 
Chương V Nhân cách 
Chương IV Tình cảm và ý chí 
Chƣơng I 
Tâm lý học là một khoa học 
I. Tâm lý học là gì? Lịch sử hình thành và phát triển TLH. 
1.Tâm lý học là gì? 
 TLH là một khoa học nghiên cứu đời sống 
tâm lý con người, các sự kiện hiện tượng nảy sinh 
 trong đời sống tâm lý đó cũng như cơ chế hình 
thành và phát triển chúng. 
2.Vài nét về lịch sử hình thành và phát triển của TLH 
a. Giai đoạn tiền khoa học (1879 trở về trước) 
• Vị trí: 
• Trình độ hiểu biết về tâm lý: 
b. Giai đoạn Tâm lý học trở thành 1 khoa học độc lập 
Nhà TLH Đức - Vuntơ (1832-1920)sáng lập ra phòng thí nghiệm 
đầu tiên tại TP laixich. 
c. Giai đoạn Tâm lý học hiện đại 
a. Tâm lí học (thuyết) hành vi 
b. Tâm lí học Gestalt (cấu trúc) 
c. Phân tâm học 
d. Tâm lí học nhân văn. 
e. Tâm lí học nhận thức 
g. Tâm lí học hoạt động 
II. Đối tượng, nhiệm vụ của TLH 
1. Đối tượng nghiên cứu của TLH 
 Nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển 
của các hoạt động tâm lí (Hiện tượng tâm lý con 
người). 
Tâm lý người là gì? Là tất cả các hiện tượng tinh thần nảy 
sinh ở trong não, chúng gắn liền với quá trình điều khiển, 
điều chỉnh hoạt động sống của con người. 
2. Nhiệm vụ nghiên cứu của TLH 
Nghiên cứu tâm lý người cần: 
 - NC nguyên nhân chủ quan và khách quan làm nảy sinh 
tâm lý. 
 - NC cơ sở sinh lý làm nảy sinh tâm lý. 
 - NC cơ chế hình thành, biểu hiện và phát triển của các 
hiện tượng tâm lí. 
 - NC vai trò, chức năng của các hiện tượng tâm lý. 
III. Bản chất, chức năng và phân loại các hiện 
tượng tâm lý 
1. Bản chất của tâm lý người 
 Tâm lí người là sự phản ánh HTKQ vào não thông qua 
hoạt động của chủ thể, tâm lý người có bản chất XH-LS. 
a. Tâm lý người là sự phản ánh hiện thực khách quan 
vào não thông qua hoạt động của chủ thể 
- Phản ánh: 
- Phản ánh tâm lý là phản ánh đặc biệt: 
 * Não người là một vật chất có tổ chức cao nhất 
 * Hình ảnh tâm lý mang tính đa dạng, sinh động, sáng tạo 
(khác hình ảnh cơ, hóa, sinh học,...) 
 * Hình ảnh tâm lý mang tính chủ thể (“lăng kính chủ quan về 
TGKQ”) 
 - Tính chủ thể trong sự phản ánh tâm lý: 
 + Cùng 1 TGKQ, SVHT tác động đến những 
chủ thể khác nhau cho ta những hình ảnh tâm lí với 
những mức độ sắc thái khác nhau. 
 + Cùng 1 SVHT tác động đến một chủ thể 
nhưng vào những thời điểm khác nhau, hoàn cảnh khác 
nhau... sẽ có những biểu hiện và các sắc thái tâm lí 
khác nhau. 
 + Chính chủ thể mang hình ảnh TL là người cảm 
nhận, cảm nghiệm và thể hiện nó rõ nhất. Thông qua 
các mức độ và sắc thái tâm lí khác nhau mà có thái độ, 
hành vi khác nhau. 
Nguồn gốc của tính chủ quan 
• Khác nhau về đặc điểm cơ thể, về giác quan, về 
thần kinh não bộ. 
• Khác nhau về điều kiện, hoàn cảnh sống. 
• Vốn kinh nghiệm, vốn sống, TGQ, mức độ tích 
cực hoạt động và giao tiếp khác nhau. 
b. Bản chất xã hội – lịch sử của tâm lý người 
- Tâm lý người có nguồn gốc là TGKQ (TN,XH) nguồn 
gốc xã hội là cái quyết định. 
- Là sản phẩm của hoạt động và giao tiếp. 
 - Là kết quả của quá trình lĩnh hội, tiếp thu vốn 
kinh nghiệm XH, nền văn hóa XH thông qua hoạt 
động, giao tiếp, trong đó giáo dục giữ vai trò chủ đạo. 
 - Tâm lí cá nhân hình thành, phát triển và biến 
đổi cùng với sự phát triển của lịch sử cá nhân, dân 
tộc và cộng đồng. 
2. Chức năng của tâm lý :( Giáo trình) 
3. Phân loại các hiện tượng TL: (Giáo trình) 
III. Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu tâm lý: 
(Giáo trình) 

File đính kèm:

  • pdfbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_chuong_i_tam_ly_hoc_la_mot_kh.pdf