Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên

I.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLH

II.Bản chất của hiện tượng tâm lý người

III.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH

1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên cơ sở nào?

2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác.

3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như thế nào?

 

ppt 226 trang yennguyen 2300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên

Tóm tắt nội dung tài liệu: Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên

Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Thị Đỗ Quyên
TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 
Giảng viên 
Nguyễn Thị Đỗ Quyên 
1 
GV 
Kiểm tra 
Đánh giá 
Tâm lý học đại cương 
SV 
GV 
Tài liệu 
HT 
Phương 
pháp 
DẠY VÀ HỌC MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG 
2 
NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN 
Chương 
Nội dung 
Tổng số 
tiết 
Trong đó 
Lý 
 thuyết 
Bài tập 
Kiểm tra 
A 
B 
1=2+3+4 
2 
3 
4 
1 
Khái quát về khoa học tâm lý 
4 
3 
1 
2 
Cơ sở và sự hình thành, phát triển của tâm lý 
9 
7 
2 
0 
3 
Hoạt động nhận thức 
14 
9 
4 
1 
4 
Tình cảm và ý chí 
7 
5 
2 
0 
5 
Nhân cách 
8 
6 
2 
0 
6 
Một số hiện tượng tâm lý xã hội 
3 
2 
1 
0 
CỘNG 
45 
32 
12 
1 
3 
CHƯƠNG 1KHÁI QUÁT VỀ KHOA HỌC TÂM LÝ 
I.Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của TLH 
II.Bản chất của hiện tượng tâm lý người 
III.Các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu TLH 
1.Tâm lý là chức năng của não.Nhận định đó được dựa trên cơ sở nào? 
2.Hãy phân tích và chứng minh rằng: Tâm lý là sự phản ánh hiện thực khách quan thông qua chủ thể.Nguyên nhân nào làm cho tâm lý mỗi người mỗi khác. 
3.Bản chất xã hội lịch sử của tâm lý người có biểu hiện như thế nào? 
4 
I.Đối tượng, nhiệm vụ và ý nghĩa của TLH 
3.1.Vị trí 
 TLH có mối liên hệ với Triết học, 
KHTN và KHXH 
-NC bản chất 
-Phát hiện các quy luật 
-Tìm ra cơ chế 
Hiện tượng TL. 
Một hiện tượng 
 tinh thần do TGKQ tác 
động 
 vào não con người sinh ra. 
1.Đối tượng của TLH 
2.Nhiệm vụ của TLH 
3.Vị trí và ý nghĩa của TLH 
3.2.Ý nghĩa 
 -Giáo dục 
-Cá nhân 
-Các lĩnh vực khác 
5 
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI 
1.Bản chất 
tâm lý người 
2.Chức năng của TL 
3.Phân loại 
hiện tương TL 
6 
1.1.Tâm lý người là sự phản 
ánh hiện thực khách quan 
vào não người thông qua chủ thể 
1.2.Tâm lý người có bản chất 
xã hội lịch sử 
1.Bản chất tâm lý người 
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI 
7 
Tâm lý là động lực thúc 
 đẩy hoạt động 
Tâm lý điều khiển và kiểm soát 
hoạt động 
Tâm lý giúp điều chỉnh hoạt động 
2.Chức năng của tâm lý 
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI 
Tâm lý giúp định hướng 
 hoạt động 
8 
II.BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ NGƯỜI 
3.Phân loại hiện tượng TL 
Tính chủ định 
của TL 
Số lượng các 
hiện tượng TL 
Thời gian 
tồn tại 
-Quá trình tâm lý 
-Trạng thái tâm lý 
-Thuộc tính tâm lý 
-Hiện tượng TL có ý thức 
-Hiện tượng TL chưa được ý thức 
-Hiện tượng TL cá nhân 
-Hiện tượng TL xã hội 
9 
III.CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÂM LÝ 
1.Các nguyên tắc chỉ đạo 
-Nguyên tắc quyết định luận 
DVBC 
-Nguyên tắc thống nhất tâm lý, 
 ý thức, nhân cách với hoạt động 
-Nguyên tắc nghiên cứu tâm lý 
trong mối quan hệ giữa các hiện 
 tượng TL với nhau. 
-Nghiên cứu TL của 1 con người 
cụ thể, của 1 nhóm người cụ thể 
2.Các phương pháp nghiên 
cứu tâm lý 
Phương pháp quan sát 
Phương pháp thực nghiệm 
Phương pháp phỏng vấn 
Phương pháp điều tra 
Phương pháp trắc nghiệm 
+Khái niệm 
+Phân loại 
+Ưu, nhược điểm 
+Yêu cầu 
10 
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 
Hãy chọn các phương pháp nghiên cứu phù hợp cho những đề tài nghiên cứu sau: 
1.Tìm hiểu sở thích đi du lịch của sinh viên Đà Nẵng. 
2.Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch nước ngoài với du lịch biển Đà Nẵng. 
3.Khảo sát nhu cầu đi du lịch nước ngoài của người dân Đà Nẵng. 
4.Đánh giá sự hài lòng của thực khách về cung cách phục vụ tại một số nhà hàng ven biển Đà Nẵng. 
Yêu cầu trình bày tối đa 5 phút/nhóm 
11 
TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ THẢO LUẬN 
Điểm tối đa: 10, gồm các điểm thành phần: 
-Chuẩn bị: 	2 đ 
-Nội dung: 	4 đ 
-Trình bày: 	2 đ 
-Phản biện, đặt câu hỏi: 	1 đ 
-Hợp tác, phân chia công việc trong nhóm: 	1 đ 
12 
CHƯƠNG 2CƠ SỞ VÀ SỰ HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN CỦA TÂM LÝ 
Chương 2 
I 
III 
IV 
II 
Cơ sở xã hội 
Cơ sở tự nhiên 
Sự hình thành và phát triển tâm lý 
Sự hình thành và phát triển ý thức 
13 
I.CƠ SỞ TỰ NHIÊN CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI 
1.Não và TL 
2.Phản xạ có ĐK và TL 
3.Hệ thống tín hiệu thứ hai 
và TL 
4.Quy luật hoạt động TK 
 cấp cao và TL 
Não là tiền đề vật 
chất của TL 
Phản xạ có ĐK là cơ sở sinh 
lý của hoạt động TL cấp cao 
HTTH thứ 2 giúp con người 
 nhận thức bản chất SV rõ hơn 
Cơ sở sinh lý để giải thích các 
 hiện tượng TL đa dạng của 
con người 
14 
Hình 1: Các vùng chức năng của não 
15 
Hình 2: Quá trình tiến hóa não 
16 
Não càng to càng thông minh? 
-Vượn xưa: 500 – 600 cm 3 
-Người vượn: 750 – 1250 cm 3 
-Não trẻ sơ sinh: 390g 
-Não trẻ 9 tháng tuổi: 660g 
-Trẻ 7 tuổi nặng 1280g 
-Người lớn trung bình: 1400g 
- Nhà văn Nga Turgenev: 2012g 
-Nhà thơ Anh Byron: 1807g 
-Triết học Đức Kant: 1650g 
-Nhà thơ Đante: 1420g 
-Nhà toán học Đức Gauss: 1490g 
-Nhà sử học Đức Tawringe: 1207g 
-Nhà văn Pháp Antone France: 1017g 
-Bộ não nặng nhất: 2850g 
Chàng ngốc 
17 
Hình 3: Phản xạ có điều kiện của Pavlov 
18 
PXC ĐK là phản xạ tự tạo trong đời sống cá thể 
PXC ĐK được thực hiện trên vỏ não 
PXC ĐK được thành lập với kích thích bất kỳ 
PXC ĐK báo hiệu gián tiếp các kích thích không có điều kiện sẽ tác động vào cơ thể. 
PXC ĐK có lúc tạm thời ngừng trệ hoặc bị kiềm hãm không hoạt động. 
 Giúp cơ thể đáp ứng kịp thời, phù hợp với những thay đổi của môi trường xung quanh. 
19 
Hệ thống tín hiệu thứ nhất 
Hệ thống tín hiệu thứ hai 
Tất cả các sự vật hiện tượng trong HTKQ và thuộc tính của chúng tác động trực tiếp vào giác quan của ta. 
Bảng đen 
Cây bút 
Đoàn kết 
Sự phẫn nộ 
Hệ thống tín hiệu thứ 2 là cơ sở sinh lý của tư duy ngôn ngữ, tư duy tưởng tượng, ý thức và tình cảm 
 giúp con người nhận thức bản chất SVHT rõ hơn 
20 
4.1.Quy luật hoạt động theo 
hệ thống 
Nghiện game online 
Nghiện ma túy 
Nghiện thuốc lá 
-Các vùng khác nhau trên vỏ não phối hợp với nhau để nhận và xử lý 
thông tin . 
-Khi xử lý thông tin , vỏ bán cầu não tập hợp các kích thích thành 
nhóm, thành dạng,thành một chỉnh thể hoàn chỉnh gọi là hoạt động 
theo hệ thống. 
-Định hình (động hình): PXCĐK diễn ra kế tiếp nhau theo một trật tự 
nhất định. 
21 
4.2.Quy luật lan tỏa và 
tập trung 
+ 
+ 
+ 
- 
- 
22 
4.3.Quy luật cảm ứng 
qua lại 
+ 
+ 
- 
- 
Cảm ứng qua lại đồng thời 
Cảm ứng qua lại tiếp diễn 
23 
4.4.Quy luật phụ thuộc vào 
cường độ kích thích 
Kích thích có cường độ lớn có thể gây ra phản ứng mạnh, kích thích có cường độ nhỏ gây ra phản ứng yếu trong phạm vi con người có thể cảm thụ được. 
24 
II.CƠ SỞ XÃ HỘI CỦA TÂM LÝ CON NGƯỜI 
1.QHXH, nền VHXH và TL 
2.Hoạt động và TL 
3.Giao tiếp và TL 
4.Quan hệ giữa giao tiếp 
và hoạt động 
5.Tâm lý là sản phẩm của 
 hoạt động vào giao tiếp 
-QHXH tạo nên bản chất con người 
-Nền văn hóa xã hội là nguồn gốc của sự 
phát triển tâm lý 
Tâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, 
hình thành, phát triển thông qua hoạt động 
Tâm lý, ý thức, nhân cách được biểu hiện, 
hình thành, phát triển thông qua giao tiếp 
Giao tiếp cũng là một hoạt động 
Hoạt động và giao tiếp là qui luật tổng quát 
 để hình thành và biểu lộ tâm lý 
25 
1.QHXH, nền VHXH và TL 
1.1.QHXH và TL 
*Quan hệ xã hội là tập hợp các mối quan hệ của con người: 
-Quan hệ sản xuất 
-Quan hệ đạo đức 
-Quan hệ pháp quyền 
-Quan hệ tình cảm, huyết thống, 
*Các chế độ xã hội khác nhau thì tâm lý con người cũng khác nhau 
*Quan hệ xã hội tạo nên bản chất con người. Cơ chế chủ yếu của sự phát triển tâm lý con người là cơ chế lĩnh hội nền VHXH 
26 
1.2. Nền VNHX và TL 
1.QHXH, nền VHXH và TL 
Di sản văn hóa vật thể 
+Vịnh Hạ Long 
+Phố cổ Hội An 
+Động Phong Nha 
+Cố đô Huế 
+Thánh địa Mỹ Sơn 
Di sản văn hóa phi vật thể 
+Nhã nhạc cung đình Huế 
+Cồng chiêng Tây Nguyên 
+Ca trù 
Người Việt xấu xí 
+Giờ cao su +Thiếu tự tin và óc phê phán 
+Bệnh hình thức +Không tiết kiệm 
+Thiếu trách nhiệm cá nhân, thừa trách nhiệm tập thể 
+Thể lực kém	 +Thiếu thực tế 
+Tinh thần hợp tác nhóm còn hạn chế +Tác phong nông nghiệp 
27 
1.Quan điểm 
28 
2.Cách sống 
29 
3.Tính đúng giờ 
30 
4.Giao tiếp 
31 
5.Giận 
32 
6.Xếp hàng 
33 
7.Tôi 
34 
8.Phố ngày chủ nhật 
35 
9.Tiệc tùng 
36 
10.Trong nhà hàng 
37 
11.Âm thực 
38 
12.Du lịch 
39 
13.Cách trình bày vấn đề 
40 
14.Ba bữa ăn một ngày 
41 
15.Phương tiện đi lại 
42 
16.Cuộc sống người già 
43 
17.Giờ tắm 
44 
18.Tính khí và thời tiết 
45 
19.Sếp 
46 
20.Mốt 
47 
21.Trẻ em 
48 
22.Khi có đồ mới 
49 
23.Cách hiểu về nhau giữa người phương Đông và phương Tây 
50 
2.Hoạt động và TL 
2.1.Khái niệm hoạt động 
2.2.Đặc điểm của 
hoạt động 
2.3.Cấu trúc hoạt động 
2.4.Phân loại hoạt động 
51 
2.Hoạt động và TL 
2.1.Khái niệm hoạt động 
-Triết học: QH biện chứng giữa chủ thể và khách thể 
-Sinh học: Sự tiêu hao năng lượng thần kinh và bắp thịt thỏa mãn nhu cầu. 
-TLH: là phương thức tồn tại của con người, là MQH giữa chủ thể và thế giới (khách thể), tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới và con người 
Quá trình đối tượng hóa 
Chủ thể chuyển năng lượng 
của mình thành sản phẩm 
 hoạt động (xuất tâm) 
Quá trình chủ thể hóa 
Con người chuyển nội dung 
khách thể (quy luật, bản chất, 
đặc điểm,) vào bản thân mình tạo nên 
 tâm lý, ý thức, nhân cách của bản thân 
(nhập tâm) 
52 
2.2.Đặc điểm của hoạt động 
-Hoạt động bao giờ cũng có đối tượng: là cái con người tác động vào nhằm để thay đổi và chiếm lĩnh 
-Hoạt động bao giờ cũng có chủ thể : Chủ thể là con người có ý thức tác động vào khách thể - đối tượng của hoạt động. 
-Hoạt động bao giờ cũng có mục đích : Mục đích là biểu tượng về sản phẩm của hoạt động, có khả năng thỏa mãn nhu cầu nào đó của chủ thể, điều khiển, điều chỉnh hoạt động. 
-Hoạt động vận hành theo nguyên tắc gián tiếp : Trong hoạt động bao giờ con người cũng phải sử dụng những công cụ nhất định. 
53 
2.3.Cấu trúc hoạt động 
Chủ thể 
Khách thể 
Hoạt động cụ thể 
Động cơ 
Hành động 
Mục đích 
Thao tác 
Phương tiện 
Sản phẩm 
Sơ đồ 1:Cấu trúc của hoạt động 
54 
2.4.Phân loại hoạt động 
2.4.2.Hoạt động chủ đạo 
a.Khái niệm: 
Hoạt động chủ đạo là hoạt động mà sự phát triển của nó qui định những biến đổi chủ yếu nhất trong các quá trình tâm lý và trong các đặc điểm tâm lý của nhân cách con người ở giai đoạn phát triển nhất định. 
*Đặc điểm: 
-Hoạt động chủ đạo xuất hiện lần đầu tiên trong đời sống cá nhân 
-Một khi đã nảy sinh, hình thành và phát triển thì không mất đi mà tiếp tục tồn tại mãi 
-Đó là hoạt động quyết định sự ra đời thành tựu mới (cấu tạo tâm lý mới) đặc trưng cho một lứa tuổi. 
55 
Lứa tuổi 
Hoạt động chủ đạo 
Đặc trưng tâm lý 
Giai đoạn 
Thời kỳ 
Tuổi sơ sinh, hài nhi 
Sơ sinh 
(0 -2 tháng) 
Tuổi “ăn ngủ”, cần được bế, ẵm. 
Chủ yếu phản xạ bẩm sinh, tác động bột phát thực hiện các chức năng sinh lý người. 
Hài nhi 
(3 – 12 tháng) 
Giao tiếp xúc cảm trực tiếp với người lớn, trước hết là cha mẹ. 
Cộng sinh cảm xúc, động tác biểu cảm. 
Tuổi nhà trẻ 1 – 2 tuổi 
Nhà trẻ 
(13 tháng đến hết 2 năm) 
Hoạt động với đồ vật. 
- Tìm tòi “khám phá” sự vật xung quanh. 
- Bắt chước hành động sử dụng đồ vật. 
Tuổi mẫu giáo 
Mẫu giáo 
(từ 3 đến hết 5 tuổi) 
Chơi với bạn cùng tuổi (đặc biệt là trò chơi sắm vai) 
- Bắt đầu hình thành ý thức về bản thân mình, phân định chủ quan với khách quan. 
- Nhạy cảm đạo đức, thẩm mỹ, tư duy trực quan – hình tượng. 
56 
Tuổi đi học 
Đầu tuổi học (nhi đồng, học sinh tiểu học) 
(6 – 7 tuổi đến 11 – 12 tuổi) 
Học tập, phát triển trí tuệ 
- Lĩnh hội nền tảng của tri thức và phương pháp, công cụ nhận thức, chuẩn mực hành vi. 
- Ham tìm tòi, khám phá. 
- Hiếu động. 
Giữa tuổi học (thiếu niên, học sinh trung học cơ sở) 
(11 – 12 tuổi đến 14 – 15 tuổi) 
Học tập, giao tiếp nhóm. 
- Dậy thì 
- Quan hệ tâm tình, bè bạn. 
- “Cải tổ” nhân cách và định hình bản ngã. 
- Muốn được đối xử như người lớn. 
Cuối tuổi học (tuổi đầu thanh niên, học sinh trung học cơ sở) (14 – 15 tuổi đến 17 -18 tuổi) 
Học tập, định hướng nghề nghiệp. 
- Hình thành thế giới quan. 
- Định hướng chuẩn bị nghề nghiệp 
- Ham hoạt động xã hội 
- Tình bạn thân và mối tình đầu. 
57 
Thanh niên sinh viên 
19 – 25 tuổi 
Học tập và lao động 
Tiếp tục lĩnh hội các giá trị vật chất của xã hội theo nghề nghiệp hoặc tham gia lao động sản xuất. 
Trưởng thành 
25 tuổi trở đi 
Lao động và hoạt động xã hội 
Tuổi già 
55 tuổi trở đi 
Nghỉ ngơi 
58 
3.Giao tiếp và TL 
3.1.Khái niệm giao tiếp 
Giao tiếp là mối quan hệ giữa con người với con người, thể hiện sự tiếp xúc tâm lý giữa người với người, thông qua đó con người trao đổi với nhau về thông tin, về cảm xúc, tri giác lẫn nhau, ảnh hưởng tác động lẫn nhau. 
-Giao tiếp là quá trình xác lập, vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác. 
59 
3.Giao tiếp và TL 
3.2.Chức năng 
của giao tiếp 
Chức năng thông tin: con người trao đổi thông tin, truyền đạt kinh nghiệm qua giao tiếp 
-Chức năng cảm xúc: giao tiếp là con đường hình thành và bộc lộ cảm xúc của con người. 
-Chức năng nhận thức, đánh giá lẫn nhau 
-Chức năng điều chỉnh hành vi 
-Chức năng phối hợp hoạt động 
60 
3.Giao tiếp và TL 
61 
4.Quan hệ giữa giao tiếp 
và hoạt động 
Giao tiếp cũng là 
một hoạt động 
Giao tiếp là điều kiện của một hoạt động khác 
-Hoạt động là điều kiện để thực hiện mối quan hệ giao tiếp giữa con người với con người 
62 
5.Tâm lý là sản phẩm của 
 hoạt động vào giao tiếp 
Xã hội (QHXH và nền VHXH) 
Con người – chủ thể 
Đối tượng của giao tiếp 
Đối tượng của hoạt động 
Giao tiếp 
Hoạt động 
Sơ đồ 2:Tổng quan về sự hình thành và phát triển tâm lý 
63 
III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TÂM LÝ 
1.Sự hình thành tâm lý về 
phương diện loài 
2.Sự hình thành tâm lý về 
phương diện cá thể 
1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy 
sinh tâm lý 
1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý 
-Là quá trình chuyển đổi liên tục từ 
cấp độ này sang cấp độ khác.Ở 
mỗi cấp độ, lứa tuổi, sự phát triển 
tâm lý đạt đến một chất lượng mới 
và diễn ra theo quy luật đặc thù do 
 hoạt động chủ đạo quy định. 
-Có 7 giai đoạn lứa tuổi. 
64 
1.Sự hình thành tâm lý về 
phương diện loài 
1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý 
Giọt côaxecva 
Trùng đế giày 
Tính chịu kích thích: là khả năng đáp lại các tác động của ngoại giới có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của cơ thể 
 Tính chịu kích thích là cơ sở cho sự phản ánh tâm lý 
65 
1.Sự hình thành tâm lý về 
phương diện loài 
1.1.Tiêu chuẩn xác định sự nảy sinh tâm lý 
Tính cảm ứng: là năng lực đáp lại những kích thích có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến sự tồn tại của cơ thể. 
 Tiêu chí để xác định sự nảy sinh tâm lý là tính cảm ứng. 
66 
1.Sự hình thành tâm lý về 
phương diện loài 
1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý 
Cấp độ phản ánh 
+Cảm giác 
+Tri giác 
+Tư duy 
Cấp độ hành vi 
+Bản năng 
+Kỹ xảo 
+Hành vi trí tuệ 
67 
1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý 
Cấp độ phản ánh 
+Cảm giác 
+Tri giác 
+Tư duy 
Vận động có hướng 
theo ánh sáng 
Con cóc, ếch gặp mồi không bắt ngay, “rình”, quan sát mồi rồi mới tấn công 
Tư duy bằng tay 
Tư duy bằng ngôn ngữ 
68 
Luyện tập tư duy 
69 
Cấp độ hành vi 
+Bản năng 
+Kỹ xảo 
+Hành vi trí tuệ 
1.2.Các thời kỳ phát triển tâm lý 
-Bản năng bắt đầu xuất hiện từ loài côn trùng, có cơ chế thần kinh là phản xạ không điều ki ... HÍ 
3.3.Các quy luật hình thành kỹ xảo 
a.Quy luật về sự tiến bộ không đều của kỹ xảo 
Khi hình thành kỹ xảo không nên nóng vội, cần kiên trì, không chủ quan. 
b.Quy luật “đỉnh” của phương pháp luyện tập 
Mỗi phương pháp luyện tập kỹ xảo chỉ đem lại một kết quả cao nhất có thể đối với nó mà thôi Cần thay đổi phương pháp học tập, làm việc. 
c.Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo đã có và kỹ xảo mới. 
+Cộng hưởng kỹ xảo 
+Giao thoa kỹ xảo 
d.Quy luật dập tắt kỹ xảo 
Một kỹ xảo được hình thành nếu không luyện tập, củng cố và sử dụng thường xuyên sẽ bị suy yếu và cuối cùng có thể bị mất hẳn. 
188 
Trắc nghiệm tính cách 
189 
Bạn thích một cuộc sống tự do, không gò bó và tận hưởng nó một cách trọn vẹn nhất vì theo bạn “Chúng ta chỉ sống có một lần”. 
Bạn là người khá tò mò và cởi mở với những điều mới lạ, bạn thích sự thay đổi. Khi bạn thấy mệt mỏi, chán chường, thì mọi thứ cũng trở nên tệ hại hơn bao giờ hết. Bạn là một người tháo vát và luôn thích sự bất ngờ. 
190 
Bạn luôn mong mình có cuộc sống tự do, không ràng buộc để bạn có thể tự quyết định mọi việc. Bạn thích phong cách nghệ sĩ khi làm việc hoặc vui chơi giải trí. Đôi khi bạn hành động một cách ngẫu hứng đến nỗi đi ngược lại những gì bạn mong muốn. 
Bạn có phong cách sống hơi thiên về chủ nghĩa cá nhân. Bạn không bao giờ thích bắt chước. Bạn thích sống theo suy nghĩ và niềm tin của mình, cho dù điều đó đi ngược lại quy luật tự nhiên. 
191 
Mối quan tâm của bạn chủ yếu tập trung vào bản thân mình và khung cảnh xung quanh hơn là giao tiếp với mọi người. Bạn ghét cay ghét đắng sự giả tạo bề ngoài, bạn thà ở một mình còn hơn phải nói chuyện phiếm với ai đó. Nhưng bạn có tình bạn rất mạnh mẽ, chính điều đó làm tâm hồn bạn cân bằng và và yên tĩnh. Bạn không ngại khi phải sống một mình trong thời gian dài và hiếm khi buồn vì điều đó. 
192 
Bạn đánh giá cao khuynh hướng tự nhiên và tình yêu đơn giản. Mọi người ngưỡng mộ bạn vì bạn tỏ ra rất vững chắc trong cuộc sống, mọi người có thể nhờ vả bạn. Những người gần gũi bạn với sẽ cảm thấy thoải mái và an toàn. Bạn là người nồng nhiệt và giàu tình cảm. Bạn không thích những thứ lòe loẹt và lặp đi lặp lại. Bạn có khuynh hướng hoài nghi về sự thay đổi bất chợt của thời trang. Với bạn, thời trang phải thực tế và lịch lãm kín đáo. 
193 
Bạn là người có trách nhiệm với bản thân, ít tin vào vận may và đề cao việc làm của mình. Bạn giải quyết vấn đề một cách thực tế và đơn giản. Bạn có cái nhìn thực tế về mọi vật trong cuộc sống và xử lý chúng mà không hề do dự. Bạn có tinh thần trách nhiệm cao trong công việc,vì vậy mọi người tin tưởng khi giao việc cho bạn. 
Sức mạnh ý chí của bạn giúp mọi người tin tưởng những gì bạn đề ra. Bạn chỉ thực sự hài lòng khi hoàn thành các công việc của mình. 
194 
Bạn là người dễ tính nhưng cũng thận trọng. Bạn kết bạn dễ dàng, song cũng rất trân trọng sự riêng tư và độc lập của mình. Bạn thích thoải mái và một mình để suy ngẫm về ý nghĩa về cuộc đời và bản thân bạn. Bạn cần không gian, vì thế bạn thích trốn vào những nơi bí ẩn đẹp đẽ, nhưng bạn không phải là người chỉ thui thủi một mình. Bạn tự tại với bản thân mình và thế giới, bạn trân trọng cuộc sống và những gì cuộc sống này mang đến cho bạn. 
195 
Bạn là người có tính nhạy cảm nhất thời ở mức độ tương đối cao và ổn định. Vì thế, ở bạn có điều gì đó đặc biệt mà những người xung quanh ít khi nhìn thấy. 
Văn hóa có ý nghĩa đặc biệt với bạn. Bạn thấy mình có cá tính, thanh lịch và riêng biệt, thoát khỏi những lòe loẹt của thời trang. Điều lý tưởng làm nền tảng cho cuộc sống của bạn là những niềm vui mang màu sắc văn hóa. Bạn đánh giá cao mức độ có văn hóa của người mà bạn tiếp xúc. 
196 
Bạn là người rất nhạy cảm. Bạn từ chối nhìn sự việc chỉ dựa trên quan điểm của lý trí, đúng mực. Những gì bạn cảm thấy thì đó là mới điều quan trọng. Thêm vào đó, đối với bạn có những ước mơ trong đời cũng là điều đáng trân trọng. 
Bạn không thích những người khinh rẻ sự lãng mạn và chỉ hành động theo lý trí. Bạn khước từ những gì hạn chế sự đa dạng của tâm trạng và cảm xúc. 
197 
Bạn là người sẵn sàng chấp nhận rủi ro và đảm nhận nhiều công việc đa dạng và lý thú. Ngược lại, những gì công việc có tính chất đều đặn lại không kích thích sự hứng thú của bạn. 
Điều bạn thích nhất là chủ động tham gia các sự kiện. Chỉ khi làm thế, năng lực của bạn mới được bộc lộ rõ nhất. 
198 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 4NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
1.1.Khái niệm con người cá nhân, cá tính, nhân cách 
Con người: Là thành viên của cộng đồng xã hội, vừa là thực thể tự nhiên vừa là thực thể xã hội. 
Cá nhân: Dùng để chỉ một con người cụ thể của một cộng đồng, thành viên của xã hội. 
Cá tính: Cái đơn nhất, không lặp lại (tâm lý, sinh lý) của cá thể động vật, cá thể người. 
Nhân cách: Mặt xã hội, tâm lý của cá nhân với tư cách là một thành viên của xã hội nhất định. 
199 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Mặt vuông : đường hàm rộng như trán, bạn là người sống thực tế. Các nhà Hy Lạp và La Mã cổ xưa ví dạng mặt này với đất. Bạn thích sự luân phiên, trình tự của cuộc sống hằng ngày và là người sống có trách nhiệm, đáng tin cậy. Đây là kiểu người sống rất trung thành và sẵn sàng bảo vệ người thân và gia đình. 
1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học 
200 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 4NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
1.2.Khái niệm về nhân cách trong tâm lý học 
Mặt trái tim : với một vầng trán rộng và gò má cao tròn, đặc biệt là chiếc cằm nhọn, bạn là người sống hướng ngoại. Bạn biết tận hưởng cuộc sống và luôn lạc quan vui vẻ, bạn rất thích tham gia vào các hoạt động xã hội và đôi khi đóng vai trò sứ giả hoà bình cho gia đình và bạn bè. Đó là vì bạn có khuôn mặt hình trái tim của nữ thần Vệ Nữ, nữ thần của tình yêu, và bạn luôn thu hút mọi ánh nhìn. 
201 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Mặt oval : Chiều dài khuôn mặt gấp 1,5 lần so với chiều ngang, bạn là người có tài lãnh đạo. Không ngạc nhiên gì khi mọi người luôn muốn làm theo bạn. Bạn là người có cá tính độc đáo và thu hút, quyến rũ lạ kỳ. Chính vì cá tính mạnh nên bạn sống khá độc lập và chỉ giao du với ít bạn bè. 
202 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Mặt chữ nhật : Bạn là người sống rất lạc quan. Bạn luôn nhìn sự việc ở khía cạnh tích cực và mọi thứ suôn sẻ với bạn không chỉ nhờ may mắn. Khi muốn đạt điều gì, bạn sẽ bỏ nhiều công sức và nỗ lực hết mình. Người ta thường liên tưởng dạng mặt này với Ares - thần chiến tranh. Và bạn cũng khá hiếu chiến đấy. 
203 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Mặt tam giác : Với phần trên trán rộng hơn và phần dưới nhỏ, bạn là một người rất giỏi giao tiếp. Bạn nhanh chóng tiếp cận và hoà hợp với mọi người. Bạn là người có nhận thức tốt, linh cảm trực giác tuyệt vời. Chính nhờ món quà trời cho này mà bạn luôn là điểm sáng trong đám đông. Những người phụ nữ có dạng khuôn mặt này trông thật duyên dáng và lịch thiệp. 
204 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Mặt tròn : Bạn là người có năng khiếu để làm nghệ sĩ. Đây là dạng khuôn mặt tượng trưng cho sự sáng tạo. Bạn sống có nhiều cảm hứng, trí tưởng tượng tốt và chính vì vậy bạn cũng hay đãng trí. Bạn cũng tượng trưng cho kiểu người biết nuông chiều người khác và là hình mẫu của một người mẹ tốt. 
205 
1.Khái niệm về nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
Nhân cách là tổ hợp những đặc điểm, những thuộc tính tâm lý của cá nhân quy định bản sắc và giá trị xã hội của con người. 
+Nhân cách chỉ bao hàm những đặc điểm qui định bộ mặt tâm lý xã hội, giá trị và cốt cách làm người – thành viên của xã hội. 
+Nhân cách là tổng thể những đặc điểm tâm lý đặc trưng với một cơ cấu xác định. 
+Nhân cách được hình thành dần dần trong quá trình tham gia các mối quan hệ của con người. 
+Nhân cách biểu hiện ở 3 cấp độ: 
*Bên trong cá nhân 
*Liên cá nhân 
*Siêu cá nhân 
206 
2.Đặc điểm của nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
I.KHÁI NIỆM CHUNG VỀ NHÂN CÁCH 
2.1.Tính thống nhất của nhân cách: Thống nhất giữa phẩm chất và năng lực, giữa nhận thức và tình cảm ý chí, 
2.2.Tính ổn định của nhân cách: Nhân cách là tổ hợp các thuộc tính tương đối ổn định, khó hình thành, khó mất đi. 
2.3.Tính tích cực của nhân cách: lựa chọn hoạt động, xác định mục đích hoạt động, chủ động, tự giác nỗ lực thực hiện hoạt động, giao tiếp nhằm nhận thức, cải tạo thế giới và cải tạo chính bản thân mình. 
2.4.Tính giao lưu của nhân cách: Nhân cách chỉ có thể hình thành, phát triển, tồn tại và thể hiện trong hoạt động và trong mối quan hệ với những nhân cách khác. 
207 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
1.Xu hướng và động cơ của nhân cách 
2.Tính cách 
3.Khí chất 
4.Năng lực 
208 
Tam quốc diễn nghĩa 
Lưu Bị 
Quan Công 
Trương Phi 
Khổng Minh 
Người đa sầu đa cảm việc gì cũng có thể làm ông ta lo lắng. 
Người nóng nảy, giải quyết việc gì cũng vội vàng, hấp tấp. 
Người hăng hái, nhanh nhẹn hoạt bát. 
Người bình tĩnh dù việc có cấp bách đến đâu. 
209 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.1.Khí chất là gì? 
Khí chất là thuộc tính tâm lý phức hợp của cá nhân, biểu hiện cường độ, tốc độ và nhịp độ của các hoạt động tâm lý, thể hiện sắc thái của hành vi, cử chỉ, cách nói năng của cá nhân. 
*Khí chất không tiền định các giá trị đạo đức của nhân cách 
*Khí chất không tiền định những nét tính cách của cá nhân. Khí chất là nền tảng tự nhiên của tính cách, qui định hình thức thể hiện tính cách trong một mức độ đáng kể. 
*Khí chất không tiền định trình độ năng lực của nhân cách. 
*Khí chất có cơ sở sinh lý là các kiểu thần kinh. Kiểu thần kinh khác nhau làm cho nhịp độ, tốc độ của hoạt động tâm lý, đặc điểm hành vi con người khác nhau. 
210 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.2.Các kiểu khí chất 
a.Các kiểu khí chất và cơ sở sinh lý của chúng 
Hưng phấn 
Ức chế 
Cường độ 
(Mạnh, Yếu) 
Tính cân bằng 
(Cân bằng, Không cân bằng) 
Tính linh hoạt 
(Linh hoạt, Không linh hoạt) 
Kiểu thần kinh 
Mạnh, cân bằng, không linh hoạt 
Mạnh, cân bằng, linh hoạt 
Mạnh, không cân bằng 
Yếu 
Kiểu khí chất 
Hăng hái 
Bình thản 
Nóng nảy 
Ưu tư 
211 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.2.Các kiểu khí chất 
b.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chất 
Hăng hái 
Người thuộc kiểu khí chất này thường hoạt bát, yêu đời, vui vẻ, cởi mở, tâm hồn hướng ngoại,xúc cảm không sâu, nhận thức nhanh nhưng cũng hay quên, dễ thích nghi với môi trường mới. 
212 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.2.Các kiểu khí chất 
b.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chất 
Bình thản 
Người thuộc kiểu khí chất này thường không nhanh nhẹn, điềm tĩnh, kiên trì, ưa sự ngăn nắp, khả năng kiềm chế tốt, không thích ba hoa, không hay cãi cọ, có tính ỳ khi khởi động hoạt động, khó thích nghi với môi trường mới. 
213 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.2.Các kiểu khí chất 
b.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chất 
Người thuộc kiểu khí chất này thường hành động nhanh, mạnh, hào hứng, nhiệt tình, hay gắt gỏng, nóng nảy, dễ bị kích động, thẳng thắn, chân tình, khả năng kiềm chế thấp 
Nóng nảy 
214 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
II. CẤU TRÚC TÂM LÝ CỦA NHÂN CÁCH 
3.Khí chất 
3.2.Các kiểu khí chất 
b.Đặc điểm chủ yếu của mỗi loại khí chất 
Người thuộc kiểu khí chất này thường hoạt động chậm chạp, hay lo lắng, thiếu tự tin, nhạy cảm, dễ buồn bã.Trong các mối quan hệ thường nhã nhặn, chu đáo, vị tha, đặc biệt là khó thích nghi với môi trường mới. 
Ưu tư 
215 
216 
Làm thế nào để phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của mỗi loại khí chất trong hoạt động giao tiếp và quản trị? 
217 
218 
Tính cách 
Hãy xác định những nét tính cách nào dưới đây thể hiện: a) thái độ đối với người khác, b) thái độ đối với lao động, c) thái độ đối với bản thân: 
Trách nhiệm Lòng trung thực 
Lòng nhân đạo Tính khiêm tốn 
Tính ích kỷ Tính sáng tạo 
Tính lười biếng Tính cẩn thận 
Tính kín đáo Tính quảng giao 
Tính hoang phí Tính tự cao 
219 
1.Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 
1.Giáo dục và NC 
2.Hoạt động và NC 
3.Giao tiếp và NC 
4.Tập thể và NC 
Giáo dục có vai trò chủ đạo 
SHT & PTNC 
Hoạt động là yếu tố quyết định 
 trực tiếp SHT & PTNC 
Giao tiếp là điều kiện, 
tiền đề để HT & PTNC 
Môi trường thuận lợi cho 
SHT & PTNC 
220 
2.Sự hình thành, phát triển và hoàn thiện nhân cách 
CHƯƠNG 5NHÂN CÁCH 
III.SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH 
2.1.Sự hình thành và phát triển nhân cách 
-Nhân cách không có sẵn, hình thành và phát triển trong quá trình sống, giao tiếp, vui chơi, học tập, lao độngtrong hệ thống quan hệ xã hội của con người. 
-Con người là chủ thể tích cực nên không tiếp nhận thụ động yếu tố bên ngoài mà có sự chọn lọc và chế biến thông qua hoạt động của con người. 
2.2.Sự hoàn thiện nhân cách 
-Cá nhân hoàn thiện nhân cách thông qua việc tự ý thức, rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách. 
 Tự nhận thức bản thân, có viễn cảnh về cuộc sống tương lai, có các phẩm chất ý chí, có sự giúp đỡ của tập thể, dư luận tập thể ủng hộ. 
221 
1.Khái niệm nhóm xã hội 
CHƯƠNG 6MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
I.NHÓM XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM 
Dấu hiệu cơ bản của nhóm: 
- Một cộng đồng người (từ 3 người trở lên) 
- Có hoạt động chung 
- Có một số dấu hiệu chung (đặc điểm tổ chức, thuộc tính xã hội, giai cấp,) 
222 
2.Phân loại nhóm xã hội 
CHƯƠNG 6MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
I.NHÓM XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM 
2.1.Số lượng người 
tham gia 
2.2.Nguồn gốc 
hình thành 
2.3.Quy chế của nhóm 
-Nhóm lớn 
-Nhóm nhỏ 
-Nhóm ước lệ 
-Nhóm thực 
-Nhóm chính thức 
-Nhóm không chính thức 
223 
3.Tập thể và sự hình thành tập thể 
CHƯƠNG 6MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
I.NHÓM XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM 
3.1.Khái niệm tập thể 
Dấu hiệu bản chất của tập thể 
- Một nhóm người có tổ chức chặt chẽ 
- Có hoạt động chung, thống nhất mục đích hoạt động 
- Mục đích có ý nghĩa xã hội tích cực 
Chức năng của tập thể: 
-Nghiệp vụ, chuyên môn 
-Xã hội, chính trị 
-Giáo dục 
224 
3.Tập thể và sự hình thành tập thể 
CHƯƠNG 6MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
I.NHÓM XÃ HỘI VÀ SỰ HÌNH THÀNH NHÓM 
3.2.Các giai đoạn của tập thể 
Tập thể phát triển qua 3 giai đoạn: 
+ Giai đoạn 1: Tổng hợp sơ cấp, hoàn thành lựa chọn thành viên, bố trí công tác tạm thời. 
+Giai đoạn 2: Cấu trúc hóa hay phân hóa 
*Nhóm tích cực chủ động 
*Nhóm thụ động lành mạnh 
*Nhóm thụ động tiêu cực 
*Nhóm tiêu cực chống đối 
+ Giai đoạn 3: Giai đoạn tổng hợp hay hợp nhất mọi người vào trong tập thể 
+Giai đoạn 4: Phát triển hoàn chỉnh 
225 
CHƯƠNG 6MỘT SỐ HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
II.CÁC HIỆN TƯỢNG TÂM LÝ XÃ HỘI 
1.Tâm trạng xã hội 
2.Dư luận xã hội 
3.Bầu không khí tâm lý tập thể 
4.Sự hài hòa trong tập thể 
5.Xung đột trong tập thể 
6.Truyền thống 
7.Đám đông và đặc điểm tâm lý đám đông: 
+Bắt chước 
+Lây lan 
+Ám thị 
226 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_nguyen_thi_do_quyen.ppt