Bài giảng Tâm lý học đại cương - Nguyễn Văn Kính
1.1 Đối tượng, nhiệm vụ, vị trí, ý nghĩa của tâm lý học 1.1.1 Đối tượng của TLH
| Tâm lý và tâm lý học
Thuật ngữ “tâm lý học” bắt nguJn từ tiếng Hy lạp “spyche" nghĩa là “tinh thần, tâm hồn, hồn”; “logos” là “lời nói, lý lẽ". Từ đó hình thành thuật ngữ Psychology trong tiếng Anh với ý nghĩa là “Tâm lý học".
Trang tiếng Việt, Tâm lý" được hiểu là tư tưởng, tinh thần", ngoài ra còn được hiểu như một tính từ để chỉ tính chất của hành vi phù hợp với những qui tắc ứng xử. Chẳng hạn “Anh này rất tâm lý."
Trung Tâm lý học, tâm lý” là hiện tượng tinh thần đo hiện thực khách quan tắc động vào não sinh ra cắn liền và điều khiển mọi hành vi và hoạt động của con người.
Đối tượng của TLH:
TLH nghiên cứu sự hình thành, vận hành và phát triển của hoạt động tâm lý. TinNhiệm vụ của TLH
TLH có nhiệm vụ nghiên cứu bản chất, các quy luật nảy sinh và phát triển của hoạt động tâm lý, mối quan hệ giữa cắc hiện tượng tầm lý, giữa tâm lý với hiện tượng khắc, cụ thể là:
- Những yếu tố khách quan, chủ quan nào đã tạo ra tâm li người? - Cơ chế hình thảnh, biểu hiện của hoạt động tâm li. - Tâm lí con người hoạt động như thế nào? - Chức năng, vai trò của tâm li đểi với hoạt động của con người.
Trên cơ sở các thành tựu nghiên cứu, TLH đưa ra những giải pháp hữu hiệu cho việc hình thảnh, phát triển tằn li, sử dụng tằm li trong nhân tố con người có hiệu quả
nhất. Để thực hiện các nhiệm vụ trên, TLH phải liên kết phối hợp chặt chẽ với nhiều khoa học khác. 11g trí, ý nghĩa của TLH 1.131 Vị trí của TLH:
| TLH thuộc khoa học xã hội & nhân văn, là một trong những bộ môn khoa học chủ yếu của các khoa học nghiên cứu về con người
TLH quan hệ chặt chẽ với các ngành khoa học khác:
Với Triết học: Tiết học cung cấp cơ sở lí luận và phương pháp luận cho việc nghiên cứu TLH. Ngược lại, nhiều thành tựu của TLH làm cho Triết học trở thêm phong phú.
TLH có quan hệ chặt chẽ với các khoa học tự nhiên như Giải phẫu sinh lý người, Sinh lý thần kinh cấp cao, là cơ sở tự nhiên của các hiện tượng tần li.
TLH có quan hệ chặt chẽ với khoa học xã hội & nhân văn vả ngược lại, nhiều thành tựu của TLH được ứng dụng trong các lĩnh vực kinh tế, xã hội, pháp luật, y học, văn hóa, nghệ thuật, giáo dục, kinh doanh, du lịch.
File đính kèm:
- bai_giang_tam_ly_hoc_dai_cuong_nguyen_van_kinh.pdf